Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

giao an ngu van 8 tuan 22 chieu doi do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.74 KB, 6 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU)
-- Lí Công Uẩn --

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu
- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lí Công Uẩn
cũng như của dân tộc ta ở một thời kì lịch sử.
II. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt trên đà lớn mạnh.
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thăng Long và sức thuyết phục
mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu 1 văn bản viết theo thể chiếu.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại.
III. HƯỚNG DẪN- THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG THẦY
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định: Kiểm diện, trật tự

HOẠT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


2. KTBC:
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm phần dịch thơ của 2 bài thơ
“Ngắm trăng” và “Đi đường” trình bày ngắn gọn hoàn
cảnh sáng tác của mỗi bài.
- Qua 2 bài thơ, em nhận rỏ tâm hồn của Bác như thế nào?
3. Bài mới:
Lí công Uẩn (Lí Thái Tổ, 974 – 1028) vị vua đầu tiên sáng
lập vương triều Lí, năm 1010 dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh
Bình) ra Đại La (đổi thành Thăng Long, Hà Nội ngày nay)
đổi tên nước từ Đại Cồ việt thành Đại Việt, mơ ra 1 thời kì
phát triển mới củađất nước Việt Nam qua văn bản “Chiếu
dời đô”.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
chung

I. Tìm hiểu chung:
- HS đọc và phát biểu

GV yêu cầu HS xem chú thích
(*) SGK sơ lược vài nét về tác
giả (HS yếu –kém)

1. Tác giả: Lí Công Uẩn là
người thông minh, nhân ái,
sáng lập triều Lí.
2. Tác phẩm:

- GV gọi HS cho biết vài nét về
- HS trả lời: Chiếu làm - “chiếu” lời ban bố mện
“chiếu”.

mệnh lệnh → vua dùng. lệnh do vua dùng để gởi
- GV chốt nội dung
xuống thần dân.
- GV gọi HS đọc văn bản – GV
- HS đọc
hướng dẫn đọc: giọng trang
trọng nhưng cần nhấn mạnh sắc
thái tình cảm.
- GV đọc lại
- GV yêu cầu Hs xác định từng
phần nội dung bài chiếu

- HS nghe
- HSTL: 3 đoạn 1,2,3 là
nội dung văn bản nghị

3. Cấu trúc: 3 phần


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

luận
- 1, 2, 3 → luận điểm
* Hoạt động 3: HDHS phân
tích.
- GV cho HS tìm hiểu đoạn 1:
Theo suy luận của tác giả về
việc dời đô của 2 nhà: Thương
và Chu nhằm mục đích gì? Kết
quả của dời đô.


II. Phân tích:
- HS phân tích, trả lời:

1. Nội dung:

Dời đô: Thương và Chu
→ phồn vinh.

a) Việc định đô ở các
triều đại trong lịch sử
Trung Quốc đã trở thành
những sự kiện lớn .Điều
này chứng tỏ đây là một
vấn đề đáng suy nghĩ và
cho thấy bài học về việc
định đô có mối liên hệ đặc
biệt với sự hưng thịnh của
đất nước .

- GV gọi HS giải thích từ
“mệnh trời” (có bổ sung)
- Mở đầu tác giả dẫn số liệu có
tác dụng gì chovăn bản?
- Dưới cái nhìn của Lí Thái Tỗ
thì 2 triều Đinh - Lê sai lầm là
gì?.
- GV chốt lại nội dung

- HSTL: Hợp qui luật

theo ý trời làm sơ sở tiền
đề cho văn bản
- HSTL: Kết quả: không
lâu bền, vận mệnh ngắn.
- HS nghe.

Hai triều Đinh – Lê tại sao
không dời đô?
- Câu “Trẩm. . . dời đô” nói lên - HSTL:Tình cảm và
tâm trạng của nhà vua
điều gì? lí lẽ của đoạn văn ở
trước tình hình đất nước
đây như thế nào?
→ tính thuyết phục cao.
KL: Có yếu tố biểu cảm trong
văn bản nghị luận.
Câu “không thể không dời đô là - HSTL: Câu khẳng định
câu gì?
HSTL: Trung tâm trời
- GV cho HS đọc đoạn


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

“Huống. . . thế nào?”
Thành Đại La có yếu tố thuận
lợi gì?
- GV chốt lại: dời đô theo ý
trời, hợp ý dân.


đất, hổ ngồi đúng hướng.

- Phát triển kinh tế –
thuận lợi để định chỗ ở.

- Tác giả khẳng định Thành Đại
- Là 1 vùng đất tốt để
La như thế nào?
dời đô
- GV yêu cầu HS nhìn vào đoạn
cuối tp – TS nhà vua không ban
bố mệnh lệnh mà dùng từ biểu
- Lời đối thọai: Vua cảm.
thần
- GV tổng kết:
- Thể hiện tâm tình và
- Vì sao “Chiếu dời đô” ra đời tình cảm.
phản ánh được ý chí độc lập tự
chủ (GV yêu cầu HS xem lại
cấu trúc văn bản)
- HS nhận xét: lập luận
- GV chốt lại nội dung “Chiếu chặt chẽ rõ ràng.
dời đô” phản ánh điều gì?
- Gọi Hs rút ra ý nghĩa.
- HS nghe

b. Căn cứ vào tình hình
thực tế , tác giả chỉ ra vị
thế của Hoa lư , Đại La về
địa lí phong thủy, chính trị

về cuộc sống muôn
loài ,… từ đó chỉ ra ưu thế
của thành Đại la là ‘kinh
thành bậc nhất của đế
vương muôn loài”, ban bố
về việc dời đô từ Hoa Lư
ra thành Thăng long – một
sự kiện lịch sử trọng đại
đối với đất nước .
Chiếu dời đô thể hiện tầm
nhìn về sự phát triển quốc
gia Đại Việt .
2. Nghệ thuật:
- Gồm có 3 phần chặt chẽ
- Giọng văn trang trọng,
thể hiện suy nghĩ, tình cảm
sâu sâu sắc của tác giả về
một vấn đề hết sức quan
trọng của đất nước.
- Lựa chọn ngôn ngữ có
tính tâm tình, đối thoại.

- HS rút ra ý nghĩa

3. Ý nghĩa:
- Ý nghĩa lịch sử của sự
kiện dời đô từ Hoa lư ra
Thăng Long và nhận thức
về vị thế , sự phát triển của



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

đất nước của Lí Công Uẩn.
“Chiếu dời đô” phản ánh
khát vọng của nhân dân về
1 đất nước độc lập thống
nhất đồng thời phản ánh ý
chí tự cường của dân tộc
Đại Việt đang trên đà lớn
mạn.
- Bài chiếu có sức thuyết
phục mạnh mẽ vì nói đúng
được ý nguyện của nhân
dân, có sự kết hợp hài hòa
giữa lí và tình.
* Hoạt động 4: HDHS Luyện III. Luyện tập:
tập:
Chứng minh “Chiếu dời đô” có kết cấu chặt chẽ, giàu
Chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục.
kết cấu chặt chẽ, giàu sức
(HS: chặt chẻ, có lí có tình, xưa – nay, phân tích )
thuyết phục
GVHDHS chứng minh

- Nêu dẫn chứng xưa
- Phân tích nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của dẫn
chứng, ưu điểm của vùng đất định chọn làm kinh đô
mới.
- Quyết định dời đô.

- Tư tưởng: thiên trời – địa lợi – nhân hòa.

* Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò.
- Bài chiếu dời đô phản ánh điều gì?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- “Chiếu” là gì?
- Về học bài
- Soạn bài: Câu phủ định.
+ Đặc điểm hình thức và chức năng
+ Luyện tập: Xem trước các bài tâp SGK/53, 54.



×