Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án ngữ văn 8 - tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.12 KB, 9 trang )

TUẦN 11
TIẾT 41
Ngày
Ngày dạy : 18/10/2010 Tập làm văn KIỂM TRA VĂN
1. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
a. Kiến thức: Kiểm tra và củng cố nhận thức và hiểu biết của học sinh về phần văn bản, trọng
tâm là phần truyện kí Việt Nam.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát tổng hợp, viết đoạn văn. Và làm thành thạo phần trắc
nghiệm.
2. CHUẨN BỊ
GV : Thống nhất đề ra theo nội dung ụn tập.
HS : Chuẩn bị kiến thức, đồ dùng làm bài.
3. TIẾN TRINH LÊN LỚP :
a. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2.............................................
b. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc hs chuẩn bị giấy
c.Bài mới : GV giới thiệu bài mới.
4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA:
* ĐỀ B ÀI
I. TR Ắ C NGHI Ệ M : Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng :
Câu 1: . Trong lũng mẹ của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ?
A. Truyện vừa. B. Truyện ngắn C. Hồi kí. D. Tiểu thuyết.
Câu 2 : Trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế
nào ?
A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 3: . Nội dung chớnh của truyện Cô bé bán diêm
A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm vào cả đêm giao thừa.
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời đầy tình người.
C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé giàu có


D. Miêu tả đêm giao thừa rất vui vẻ, hạnh phúc của những người dân nơi đây.
Câu 4 : Nhận xét nào nói đúng nhất về con người cụ Bơ-men ?
A. Là một người thương yêu và lo lắng cho số phận của Giôn-xi.
B. Là một người rất cao thượng, sợ trên cây thường xuân còn nhiều lá
C. Là một người sống sụi nổi, mạnh mẽ.
D. Đam mờ nghệ thuật, cố tình tìm kiếm kiệt tác để được nổi tiếng.
Câu 5: Nhân vật bà cô trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng là con người:
A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu
B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm.
C. Ngay thẳng, đoan chính.
D. Tráo trở và nhiệt tình
Câu 6 : Nối tên văn bản với tên tác giả sao cho phù hợp.
Năm học 2010-2011 1
Văn bản Nối Tác giả
1. Đánh nhau với cối xay gió
2. Chiếc lá cuối cùng
3. Cô bé bán diêm
4. Hai cây phong
1 + …….
2 + …….
3 + …….
4 + …….
A. Ai - Ma - Tốp.
B. Xéc - van - téc
C. Ơ - Hen - Ri
D. An - đéc - xen
II .T Ự LUẬN (7 điểm).
Câu 1: (4 điểm) Hãy tóm tắt truyện Cô bé bán diêm. Và cho biết nội dung chính
Câu 2 : (3 điểm) So sỏnh sự khỏc nhau về nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ ” của Ngụ
Tất Tố và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.

5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
* PH Ầ N I : TR Ắ C NGHI Ệ M .
- Mỗi câu đúng được 0.5 đ.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đáp án C D B D A D D C D
* PH Ầ N II : T Ự LUẬN
Câu 1 : ( 4 điểm). Cần tóm tắt được nội dung sau :
Truyện kể về một bé gái bán diêm. Sớm mồ côi mẹ, người thương yêu em nhất là bà nội cũng đã
qua đời, em bé sống trong cảnh túng thiếu. Vào một đêm lạnh lẽo, em đã chết trong một cuộc sống
quá túng thiếu tình yêu thương. Những mộng tưởng và khao khát mà em mong mỏi trong cái đêm
cuối cùng ấy rốt cục vẫn là mộng tưởng. Câu chuyện khép lại thật thương tâm khiến người đọc nhói
lòng trước số phận bất hạnh của em, đồng thời qua đó, thức tỉnh lòng trắc ẩn của con người trước
bao số phận trẻ thơ vẫn còn bị đối xử bạc bẽo trong thời đại ngày nay.(3đ)
- Nội dung chớnh:
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những em bé bất hạnh. Đồng thời
lên án xã hội nỡ thờ ơ, lãnh đạm trước nỗi đau khổ của con người. (1đ)
Câu 2 : (3 điểm).
- Nội dung chính đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ”
Phê phán chế độ xó hội phong kiến bất nhân, tàn ác và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm
tàng của người phụ nữ nông thôn.
- Nội dung chính đoạn trích “ Lão Hạc ”
Số phận bi thảm của những người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.
7. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Về nhà coi lại bài
- Soạn bài mới “ ôn dịch thuốc lá ”

Năm học 2010-2011 2
TUẦN 11
TIẾT 42
Ngày soạn :12/10/2010

Ngày dạy : 18/10/2010

Tập làm văn
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO
NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc kiến thức về ngôi kể.
- Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hopự sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức :
- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói, kể chuyện.
2. Kỹ năng :
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp voiứ câu
chuyện được kể.
- Lập dàn ý cho một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyệnkết hợp sử dụng các yếu tố phi
ngôn ngữ.
C. PH ƯƠNG PHÁP :
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2.............................................
2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Chúng ta đã biết kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với yếu tố
miêu tả, biểu cảm. Vậy dể trình bày một câu chuyện đó trước đám đông, hôm nay chúng ta sẽ
luyện nói.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 . Hướng dẫn học sinh
ôn tập về ngôi kể và hướng dẫn luyện nói.

? Kể theo ngôi thứ nhất là kể ntn? Như thế
nào là kể theo ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng
của mỗi loại ngôi kể ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Chốt ý, ghi bảng
? Lấy vb về cách kể chuyện theo ngôi thứ
nhất và ngôi thứ ba ở tác phẩm hay đoạn
trích tự sự đã học ?
- Kể theo ngôi thứ nhất : Tôi đi học, Những
ngày thơ ấu
- Kể theo ngôi thứ ba : Tắt đèn , Cô bé bán
diêm
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Chuẩn bị ở nhà
a. ÔN tập về ngôi kể.
* kể theo ngôi thứ nhất :
- Kể theo ngôi thứ nhất là người kể xưng tôi
trong câu chuyện, người kể có thể trực tiếp kể
ra những gì mình nghe, mình thấy , mình trải
qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ,
tình cảm của chính mình.
* Kể theo ngôi thứ ba :
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể chuyện tự
giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi
của chúng . Cách kể này giúp người kể có thể kể
một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với
nhân vật
Năm học 2010-2011 3
? Tại sao người ta lại thay đổi ngôi kể ?
* HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn học sinh

phân tích đề, lập dàn ý.
? Em hãy xác định các yêu cầu của đề bài
trên?
Hs tự bộc lộ, giáo viên chốt ý, ghi bảng.
GV chú ý HS chỉ ra và phân tích các yếu tố -
Biểu cảm
- “Cháu van ông …tha cho!” ->Van xin ,
nhún nhường
-“Chồng tôi đau ốm … hành hạ!”->Tức giận
- “Mày trói ngay chồng bà … “-> Lòng căm
uất.
=> Các yếu tố biểu cảm làm cho nhân vật
hiện ra cụ thể, rõ nét hơn.
- Miêu tả thể hiện trong đoạn văn ?
Chị Dậu xám mặt … anh chàng hậu cận ông
lí …. Chị chàng con mọn … ngã nhào ra
thềm
- “ Sức lẻo khoẻo… thiếu sưu ”
- “ Nhanh như cắt … ngã nhào ra thềm ”
=> Việc kể chuyện sinh động hơn .
- Miêu tả * HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn
học sinh luyện nói trên lớp.
GV: Nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói:
- Kể theo ngôi kể thứ nhất .
- Phải thể hiện tính biểu cảm, chú ý lời nói,
động tác cử chỉ, nét mặt, bám sát theo đoạn
văn để kể lại dưới cái nhìn của chị Dậu.
- Kể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh động có
kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Trướckhi nói phải giới thiệu về mình –

gồm có tên, tổ, phần trình bày. Sau khi trình
bày xong, học sinh phải có lời cám ơn hay
lời kết thúc bài nói.
GV: Cho các tổ thảo luận nhóm 5’
- Đại diện từng tổ trình bày bài của nhóm
mình.
GV: Cho nhận xét :
* HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn tự học

* Mục đích thay đổi ngôi kể.
Ý đồ của người viết, giúp các kể phù hợp cốt
truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc.
* Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Tạo cách kể sinh động, có cảm xúc.
* Yêu cầu việc kể chuyện theo ngôi kể.
Rõ ràng, tự nhiên….
2. Chuẩn bị luyện nói
a. Đề bài:
Hãy tưởng tượng mình là chị Dậu và kể lại
câu chuyện trên theo ngôi kể thứ nhất cho cả lớp
nghe.
* Phân tích đề:
- Thể loại: Kể chuyện theo ngôi kể có kết hơp
yếu tố tả và biểu cảm.
- Nội dung: Chị Dậu phản kháng lại người nhà lí
trưởng và Cai lệ .
- Phạm vi kiến thức: Đoạn trích “ Tức nước vỡ
bờ ”.
* b. Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh của nhân vật,

bối hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Thân bài:
Lần lượt trình bày các sự việc diễn ra theo
trình tự trước sau. Chú ý yếu tố miêu tả và biểu
cảm.
- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, cảm nghĩ của
bản thân.
II. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP.
* Yêu cầu :
- Khi kể có kết hợp với các động tác, cử chỉ,
nét mặt … để miêu tả và thể hiện tình cảm
- Chúng ta phải đóng vai chị Dậu, xưng “ Tôi”
khi kể. Sự việc, hành động ngôn ngữ ( lời thoại)
bám sát theo đoạn văn để kể lại nhưng tất cả đều
dưới cái nhìn của của nhân vật “ tôi” ( Chị Dậu )
III. H Ư Ớ NG D Ẫ N T Ự H ỌC.
* Bài học :
- Ôn lại kiến thức về ngôi kể
* Bài soạn :
- Chuẩn bị bài “ Câu ghép ”
TUẦN 11
TIẾT 43
Năm học 2010-2011 4
Ngày soạn :12/10/2010
Ngày dạy : 16/10/2010.

Tiếng việt
CÂU GHÉP
A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép.

- Biết sử dụng câu ghép phù hợp yêu cầu giao tiếp.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của câu ghép
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kỹ năng :
- Phân biệt câu ghép với câu đơn, và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu
C. PH ƯƠNG PHÁP :
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2.............................................
2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là nói giảm nói tránh? Nói giảm nói tránh có tác dụng gì ?
? Có phải lúc nào chúng ta cũng dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh không ? Trong trường
hợp nào không nên sử dụng nói giảm nói tránh ?
3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Trong khi nói, viết chúng ta sử dụng rất nhiều câu ghép để
diễn đạt . Vậy câu ghép là gì? và có cấu tạo ntn nào?. Tiết học này, sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận biết câu ghép, đặc
điểm của câu ghép.
GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi
sau / SGK
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu in đậm
trong sgk?
HS : Phân tích
GV : Nhận xét.
? Mỗi câu in đậm trên gồm có mấy kết cấu chủ
vị ? Dựa vào số các cụm chủ vị hãy gọi tên các câu
trên ?

- Câu a có 1 cụm cv -> Câu đơn.
- Câu 2 có 2 cụm cv các cụm chủ vị bao hàm nhau
-> Câu phức thành phần.
- Câu 3 có 3 cụm cv các cụm chủ vị không bao
hàm nhau mỗi cụm cv tạo thành một vế câu
-> câu ghép.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đặc điểm của câu ghép
a. Ví dụ: sgk/ 111
vd a .Tôi // đi câu cá
CN VN
=> Có 1 cụm CV => Câu đơn.
vdb.Tôi / học giỏi // làm vui lòng mẹ
CN VN
- Có 2 cụm CV ( Bao hàm nhau)
-=> Câu phức thành phần
vdc. Buổi mai hôm ấy….lạnh, mẹ tôi//âu
….
CN VN
=> Câu có 1 cụm CV => Câu đơn
vdd. Cảnh vật chung quanh tôi //thay đổi,

CN VN
chính lòng tôi// đang có sự thay đổi lớn :
CN VN
Năm học 2010-2011 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×