Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.01 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
K

ĐÀO THỊ HOẠT

QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2017


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH

Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
họp tại: Học viện Khoa học xã hội

hồi 14 giờ 30 ngày 24 tháng 10 năm 2017



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện Khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, khoa học công nghệ
phát triển như vũ bão như hiện nay việc giáo dục đạo đức cho học
sinh, sinh viên càng trở nên quan trọng. Trường Đại học công nghiệp
Việt - Hung là trường đào tạo đa hệ, đa ngành, được hình thành từ
năm 1977, trường Công nhân kỹ thuật Hữu nghị Việt Nam-Hungary
được thành lập nhờ sự giúp đỡ to lớn và quý báu của Hungary. Thời
gian qua, công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên của nhà trường đã
được quan tâm rất nhiều, các hoạt động sinh hoạt đầu khóa, chương
trình tình nguyện, chương trình hiến máu tình nguyễn… đều được
nhà trường phát động và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của sinh
viên. Tuy nhiên, công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên còn
nhiều bất cập, chưa tập trung và thống nhất. Kế hoạch giáo dục dạo
đức cho sinh viên còn chưa cụ thể, rõ ràng và chưa liên tục, công tác
tổ chức giáo dục đạo đức chưa có sự tham gia của các phòng ban, các
khoa và phụ huynh của sinh viên… Xuất phát từ thực tế của nhà
trường, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Quản lý giáo dục đạo đức
cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung” làm luận
văn nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung và
đề xuất một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên của
Trường.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

Một số tác giả nghiên cứu về đạo đức và giáo dục đạo đức:
Không Tử (551- 479); Nhà triết học Xôcrát (470-399); LAKomenxky
(1592-1670).
1


2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ở nước ta, có nhiều tác giả nghiên cứu những vấn đề về đạo
đức và giáo dục đạo đức. Nguyễn Tiến Độ (2014), Quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng tỉnh
Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế; Nguyễn Thanh Phú (2014),
Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao
đẳng Sư phạm miền Đông Nam bộ…
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý
giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho
sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục đạo đức, góp phần hoàn thiện nhân cách phát
triển toàn diện cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo
đức cho sinh viên đại học;
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý giáo dục
đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho
sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học

Công nghiệp Việt – Hung

2


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Đề tài nghiên cứu các nội dung của hoạt động
giáo dục đạo đức cho sinh viên như mục tiêu, nội dung, phương pháp
và hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên. Nghiên cứu công tác
quản lý giáo dục đạo đức từ góc độ chức năng quản lý giáo dục: Lập
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra giám sát giáo dục đạo đức cho
sinh viên.
Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Trường Đại học Công
nghiệp Việt Hung (Khu A và Khu B).
Về thời gian: từ năm 2013 đến năm 2016; định hướng đến
năm 2025.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
5.2.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
5.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
5.2.5. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia
5.2.6. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp
phần bổ sung và làm rõ các khái niệm, đặc điểm, tiêu chí đánh giá
đạo đức sinh viên; các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục đạo đức
cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung. Luận văn hệ

thống hóa được những vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức cho sinh
viên đại học và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên đại

3


học, các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho sinh viên.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã chỉ ra thực trạng giáo
dục đạo đức sinh viên của Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.
Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng và
hiệu quả công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên. Kết quả
nghiên cứu này là tài liệu tham khảo bổ ích cho cán bộ quản lý giáo
dục, giảng viên, sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện sinh viên trong
trường.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục thì luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho
sinh viên đại học, cao đẳng
Chương 2: Thực trạng giáo dục và quản lý giáo dục đạo đức
cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quẩ quản lý giáo dục đạo
đức cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung

4


Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm một hệ thống
những quy tắc, chuẩn mực, quy định thái độ, hành vi của con người
trong quan hệ với tự nhiên, xã hội, người khác và bản thân mình.
1.1.2. Khái niệm sinh viên
Sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt, đang tiếp thu những
kiến thức, kỹ năng chuyên môn ở các trường cao đẳng, đại học để
chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường.
1.1.3. Khái niệm giáo dục đạo đức cho sinh viên
Tóm lại, trong luận văn này sử dụng khái niệm giáo dục đạo
đức cho sinh viên là tác động có chủ đích, có kế hoạch của các nhà
giáo dục trong trường sư phạm tới sinh viên thông qua việc thực hiện
các nội dung giáo dục, sử dụng các phương pháp giáo dục, các hình
thức tổ chức giáo dục nhằm hình thành ở sinh viên các phẩm chất đạo
đức có tính phổ quát và các phẩm chất đạo đức nghề sư phạm của
người giáo viên tương lai trong điều kiện môi trường luộn biến động.
1.1.4. Khái niệm quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên
Quản lý giáo dục đạo đức như sau: Quản lý giáo dục đạo đức
là tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý (lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo,chỉ đạo, kiểm tra) nhằm đạt mục tiêu của
giáo dục đạo đức trong điều kiện môi trường luôn biến động.
1.2. Hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên
1.2.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao đẳng
5



1.2.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao đẳng
(1) Giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và tinh
thần quốc tê vô sản; (2) Giáo dục các phẩm chất đạo đức hướng vào
sự tự hoàn thiện bản thân; (3) Các phẩm chất đạo đức quy định mối
quan hệ của sinh viên; (4) Giáo dục những chuẩn mực đạo đức quy
định mối quan hệ với tập thể; (5) Giáo dục thái độ đối với lao động;
(6) Giáo dục thái độ đúng đắn đối với môi trường sống.
1.2.3. Phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao
đẳng
1.2.4. Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học,
cao đẳng
(1) Thông qua hoạt động dạy và học các môn trong chương
trình đào tạo của nhà trường.
(2) Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
1.3. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao
đẳng
1.3.1. Lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao
đẳng
1.3.2. Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao đẳng
1.3.3. Chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao đẳng
1.3.4. Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học,
cao đẳng
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đạo đức cho sinh
viên đại học, cao đẳng
1.4.1. Các yếu tố khách quan
(1) Cơ chế, chính sách và các văn bản có tính pháp lý
(2) Môi trường xã hội
(3) Đời sống kinh tế
6



1.4.2. Các yếu tố chủ quan
(1) Các yếu tố thuộc về sinh viên
(2) Các yếu tố thuộc về gia đình sinh viên
(3) Các yếu tố thuộc về phía nhà trường
Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
VIỆT - HUNG
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu và quá trình tổ chức khảo
sát thực trạng
2.1.1. Khái quát về Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.1.3. Kết quả đào tạo của Nhà trường
2.1.2. Quá trình tổ chức khảo sát thực trạng
2.1.2.1. Mục đích khảo sát
2.1.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng
2.1.2.3. Đối tượng khảo sát
2.1.2.4. Địa bàn khảo sát
2.1.2.5. Phương pháp khảo sát
2.1.2.6. Đánh giá kết quả khảo sát
2.1.2.7. Cách thức xử lý dữ liệu khảo sát
2.1.2.8. Thời gian khảo sát
2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học
Công nghiệp Việt - Hung
2.2.1. Về mục tiêu giáo dục đạo đức

7



Bảng 2.1. Kết quả khảo sát mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên
T
T

Nội dung
Mục tiêu phù hợp

1

Nhận thức được nghĩa vụ
của bản thân
Ý thức được lợi ích cộng
đồng

2
3

SL
%
SL
%
SL
%

5
32
9,30
44
12,79

30
8,72

Thang đánh giá
4
3
2
68
168
68
19,77
48,84
19,77
84
152
64
24,42
44,19
18,60
44
184
72
12,79
53,49
20,93

1
8
2,32
0

0
14
4.07

ĐTB
3,14
3,31
3,00

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài)
Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra cán bộ, giảng viên và sinh
viên về mục tiêu giáo dục đạo đức trong nhà trường cho thấy, các nội
dung khảo sát đều được đánh giá từ mức khá trở lên, trong đó nội
dung giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm giúp sinh viên nhận thức
được nghĩa vụ của bản thân được đánh giá cao nhất với điểm trung
bình đánh giá là 3,31 điểm và nội dung giáo dục đạo đức cho sinh
viên nhằm giúp dinh viên ý thức được lợi ích cộng đồng với điểm
trung bình đánh giá thấp nhất là 3,00 điểm. Tóm lại, nhà trường đã
xác định rất rõ ràng mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên, tuy các
nội dung của mục tiêu ngắn gọn nhưng tổng quát, súc tích giúp sinh
viên dễ dàng định hướng thực hiện.
2.2.2. Về nội dung giáo dục đạo đức
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát các nội dung giáo dục đạo đức cho sinh
viên
T
T
1

2


Nội dung
Giáo dục lòng yêu
nước, yêu chủ nghĩa
xã hội và tinh thần
quốc tê vô sản
Giáo dục các phẩm
chất đạo đức hướng
vào sự tự hoàn thiện
bản thân

Thang đánh giá
4
3
2
92
144
64

SL

5
44

%

12,79

26,74

41,86


18,60

0

SL

28

84

172

56

4

%

8,14

24,42

50,00

16,28

1,16

8


1
0

ĐTB

3,34

3,22


3

4

5

6

Các phẩm chất đạo
đức quy định mối
quan hệ của sinh viên
Giáo dục những chuẩn
mực đạo đức quy định
mối quan hệ với tập
thể
Giáo dục thái độ đối
với lao động
Giáo dục thái độ đúng
đắn đối với môi

trường sống

SL

16

72

180

60

16

%

4,65

20,93

52,33

17,44

4,65

SL

36


108

140

44

8

%

10,46

31,39

40,70

12,79

2,32

SL
%
SL

24
6,98
22

96
27,91

70

144
41,86
152

64
18,60
76

16
4,65
24

%

6,39

20,35

44,19

22,09

6,98

3,03

3,28


3,14

2,97

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài)
Tổng hợp kết quả khảo sát về các nội dung giáo dục đạo đức
cho sinh viên, tác giả đã khảo sát 6 nội dung và kết quả có 5/6 nội
dung được đánh giá từ mức khá trở lên, trong đó được đánh giá cao
nhất là công tác giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và tinh
thần quốc tê vô sản với điểm trung bình đánh giá là 3,34 điểm. Tuy
nhiên, công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên vẫn cón có nội dung
chưa thực hiện tốt là giáo dục thái độ đúng đắn đối với môi trường
sống của sinh viên. Tóm lại, vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên
cần phải tổng hòa các nội dung, việc giáo dục về thái độ về môi
trường sống cho sinh viên còn hạn chế là do đối tượng sinh viên
không có chỗ ở cố định nên việc tham gia các hoạt động trên địa bàn
cư trú là chưa tốt và hầu như không tham gia.
2.2.3. Về phương pháp giáo dục đạo đức
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về phương pháp giáo dục đạo đức cho
sinh viên
T
T
1
2

Nội dung
Nhóm phương pháp
thuyết phục
Nhóm các phương pháp


SL
%
SL

5
44
12,79
12

9

Thang đánh giá
4
3
2
84
140
68
24,42 40,69 19,76
80
164
76

1
8
2,32
12

ĐTB
3,26

3,01


3

tổ chức hoạt động
Nhóm phương pháp kích
thích hành vi

%
SL
%

3,49
24
6,98

23,26
84
24,42

47,67
204
59,30

22,09
32
9,30

3,49

0
0

3,29

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài)
Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra về phương pháp giáo dục
đạo đức cho sinh viên cho thấy các nội dung đều được đánh giá từ
mức khá trở lên, tức là các phương pháp giáo dục đạo đức hiện nay
của nhà trường là tương đối phù hợp và hiệu quả với đặc điểm tâm
sinh lý của sinh viên nhà trường. Nội dung được đánh giá cao nhất là
nhóm phương pháp kích thích hành vi đúng đắn của sinh viên với
3,29 điểm. Trong khi đó, nôi dung được đánh giá xếp thứ 2 là
phương pháp thuyết phục, người giáo viên thuyết phục sinh viên
thông qua chính hành động của mình sẽ giúp sinh viên dễ dàng quyết
định đến hành vi đạo đức của mình. Cuối cùng là phương pháp tổ
chức các hoạt động với 3,03 điểm.
2.2.4. Về hình thức giáo dục đạo đức
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về các hình thức giáo dục đạo đức cho
sinh viên
T
T
1

2

Nội dung
Thông qua hoạt động dạy
và học các môn trong
chương trình đào tạo của

nhà trường
Thông qua hoạt động ngoài
giờ lên lớp

Thang đánh giá
4
3
2
140
122
32

SL

5
48

1
0

%

13,95

40,70

36,05

9,30


0

SL
%

44
12,79

116
33,72

148
43,02

32
9,30

4
1,16

ĐTB

3,60

3,48

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài)
Tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy, hai hình thức đều được
đánh giá cao trong việc tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên. Hình
thức thông qua hoạt động dạy và học các môn học trên lớp được đánh

giá cao hơn với 3,6 điểm, còn hình thức tổ chức các hoạt động ngoài
10


giờ là 3,48 điểm. Sở dĩ có kết quả trên là các hoạt động ngoại khóa có
tác động rất hiệu quả ngay tại thời điểm tổ chức hoặc kết thúc một
khoảng thời gian.
2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường
Đại học Công nghiệp Việt - Hung
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về công tác lập kế hoạch giáo dục đạo
đức cho sinh viên
T
T
1

2

3

4

5
6

SL
%
SL

5

50
14,53
24

Thang đánh giá
4
3
2
92
144
58
26,74 41,86
16,86
82
136
90

%

6,98

23,84

39,53

26,16

3,49

SL


42

78

156

64

4

%

12,21

22,67

45,35

18,60

1,16

SL

8

44

204


72

16

%

2,32

12,79

59,30

20,93

4,65

SL
%
SL
%

10
2,91
32
9,30

60
17,44
80

23,26

128
37,21
124
36,05

114
33,14
84
24,42

32
9,30
24
6,98

Nội dung
Kế hoạch hoạt động theo
nghề đào tạo
Kế hoạch hoạt động theo
các môn học trong
chương trình
Kế hoạch hoạt động theo
các mặt hoạt động ngoại
khóa và hoạt động đoàn
thể, hoạt động xã hội
Kế hoạch có sự thống
nhất giữa các đơn vị liên
quan

Đảm bảo tính khả thi, kịp
thời và khoa học
Tổ chức thực hiện kế
hoạch đào tạo

1
0
0
12

ĐTB
3,37

3,05

3,26

2,87

2,72
3,03

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài)
Tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy, có 4/6 nội dung được
đánh giá từ khá trở lên và nội dung được đánh giá cao nhất là lập kế
hoạch giáo dục đạo đức theo ngành nghề đào tạo được đánh giá cao
nhất với 3,37 điểm và nội dung được đánh giá thấp nhất là việc lập kế
hoạch đảm bảo tính khả thi, kịp thời và khoa học với 2,72 điểm. Các
nội dung khác như: lập kế hoạch giáo dục đạo đức gắn với các môn
11



học trong chương trình của sinh viên với 3,03 điểm; Kế hoạch hoạt
động theo các mặt hoạt động ngoại khóa và hoạt động đoàn thể, hoạt
động xã hội với 3,26 điểm; Kế hoạch có sự thống nhất giữa các đơn
vị liên quan với 2,87 điểm và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo với
3,03 điểm. Có thể thấy rằng, hiện nay nhà trường chưa có bộ phận
chuyên trách xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên, nên
các kế hoạch nhỏ về giáo dục đạo đức chủ yếu gắn với các chương
trình hoặc ngành nghề đào tạo của nhà trường.
2.3.2. Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên
T
T

Nội dung/ Tiêu chí

1

Phân công thành viên BGH
phụ trách mảng giáo dục
đạo đức sinh viên

2

3

4

5


6

Phân định các mảng việc
trong giáo dục đạo đức cho
sinh viên
Phân công các phòng ban
chức năng chịu trách nhệm
các mảng việc khác nhau
trong giáo dục đạo đức
sinh viên
Phân công trách nhiệm
giáo dục đạo đức cho từng
khoa đào tạo
Điều phối sự hợp tác giữa
các bộ phận trong giáo dục
đạo đức sinh viên
Tổ chức tập huấn cho
chuyên viên Phòng Công
tác Học sinh - sinh viên về
giáo dục đạo đức cho sinh
viên

Thang đánh giá
4
3
2
84
152
44


SL

5
56

%

16,28

24,42

44,19

12,79

2,32

SL

24

92

180

48

0


%

6,98

26,74

52,32

13,95

0

SL

40

124

148

32

0

%

11,63

36,05


43,02

9,30

0

SL

12

88

136

84

24

%

3,49

25,58

39,53

24,42

6,98


SL

10

62

184

50

%

2,91

18,02

53,49

14,53

SL

22

86

158

60


38
11,0
5
18

%

6,39

25,00

45,93

17,44

5,23

12

1
8

ĐTB

3,39

3,27

3,51


2,94

2,87

3,10


Các số liệu tại bảng 2.6 và biểu 2.6 cho thấy, nôi dung được
đánh giá cao nhất là phân công các phòng ban chức năng chịu trách
nhệm các mảng việc khác nhau trong giáo dục đạo đức sinh viên với
điểm trung bình đánh giá là 3,51 điểm. Xếp thứ hai là nội dung phân
công thành viên ban giám hiệu nhà trường phụ trách mảng giáo dục
đạo đức sinh viên với số điểm đánh giá trung bình là 3,39 điểm. Tuy
nhiên vẫn có những nội dung được đánh giá dưới mức khá như: Công
tác phân công trách nhiệm giáo dục đạo đức cho từng khoa đào tạo
với mức điểm đánh giá trung bình là 2,94 điểm và công tác điều phối
sự hợp tác giữa các bộ phận trong giáo dục đạo đức sinh viên với
mức điểm đánh giá trung bình là 2,87 điểm. Co thể nhận thấy rằng để
có thể giáo dục đạo đức cho sinh viên đạt hiệu quả nhất là khi có sự
tham gia của tất cả các đơn vị trong nhà trường.
2.3.3. Chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên
T
T
1

2

3


4

SL
%
SL

5
52
15,12
6

Thang đánh giá
4
3
2
84
140
60
24,42 40,70 17,44
92
164
78

1
8
2,32
4

%


1,74

26,74

47,67

22,67

1,16

SL

44

104

148

48

0

%

12,79

30,23

43,02


13,95

0

SL

12

64

124

124

20

%

3,49

18,60

36,05

36,05

5,81

Nội dung
Cụ thể hóa mục tiêu giáo

dục đạo đức cho sinh viên
Xây dựng các nội dung
giáo dục đạo đức cho sinh
viên căn cứ vào chuẩn
đầu ra của giáo dục đạo
đức cho sinh viên
Đổi mới phương pháp
giáo dục đạo đức cho cho
sinh viên theo hướng hình
thành các phẩm chất đạo
đức nghề
Đa dạng hóa các hình
thức giáo dục phù hợp với
lứa tuổi thanh niên và
ngành học

13

ĐT
B
3,33

3,05

3,42

2,78


5


Mỗi giảng viên là một
tấm gương sáng về đạo
đức sinh viên

SL

20

80

140

88

16

%

5,81

23,26

40,70

25,58

4,65

3,00


(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài)
Tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy, các nội dung của công
tác chỉ đạo đều được được đánh giá tương đối tốt. Nội dung được
đánh giá cao nhất là chỉ đạo đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức
cho cho sinh viên theo hướng hình thành các phẩm chất đạo đức nghề
với mức điểm đánh giá trung bình là 3,42 điểm. Tiếp theo là nội dung
chỉ đạo cụ thể hóa mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên với mức
điểm đánh giá trung bình là 3,33 điểm. Các nội dung chỉ đạo khác
đều được đánh giá từ mức khá trở lên duy nhất nội dung chỉ đạo thực
hiện đa dạng hóa các hình thức giáo dục phù hợp với lứa tuổi thanh
niên và ngành học chưa được tốt với mức điểm đánh giá là 2,78
điểm. Điều này hoàn toàn khớp với kết quả khảo sát về thực trạng các
hìn thức giáo dục đạo đức cho sinh viên của Trường Đại học Công
nghiệp Việt – Hung.
2.3.4. Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát công tác kiểm tra đánh giá giáo dục đạo
đức cho sinh viên
T
T
1

2

3

4

Nội dung
Kiểm tra việc xây

dựng mục tiêu giáo
dục đạo đức cho
Kiểm tra việc thực
hiện các nội dung
giáo dục đạo đức
Kiểm tra việc sử
dụng các phương
pháp giáo dục đạo
đức
Kiểm tra việc sử
dụng các hình thức

Thang đánh giá
3
2
152
84

SL

5
22

4
70

%

6,39


20,35

44,19

24,4

4,65

SL

36

100

160

48

0

%

10,46

29,07

46,51

13,95


0

SL

28

92

144

72

8

%

8,14

26,74

41,86

20,93

2,32

SL
%

18

5,23

104
30,23

136
39,53

62
18,02

24
6,98

14

1
16

ĐT
B
2,99

3,36

3,17

3,09



5

6

7

8

giáo dục đạo đức
Kiểm tra tư cách lối
sống của giảng viên,
chuyên viên trong
trường
Công tác kiểm tra
đảm bảo tính thường
xuyên, liên tục
Công tác kiểm tra
đảm bảo tính minh
bạch và chính xác
Công tác kiểm tra
đảm bảo tính thống
nhất

SL

8

76

152


84

24

%

2,32

22,09

44,19

24,4

6,98

SL

20

94

166

52

12

%


5,81

27,33

48,26

15,12

3.49

SL

30

88

174

44

8

%

8,72

25,58

50,58


12,79

2,32

SL

4

50

126

108

56

%

1,16

14,53

36,63

31,39

16,28

2,88


3,17

3,26

2,53

Tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy, có 5/8 nội dung được
đánh giá từ mức khá trở lên trong đó nội dung được đánh giá cao
nhất là công tác kiểm tra việc thực hiện các nội dung giáo dục đạo
đức cho sinh viên nhà trường với mức điểm đánh giá trung bình là
3,36 điểm. Tiếp theo là nội dung công tác kiểm tra đảm bảo tính
minh bạch và chính xác được đánh giá với mức điểm trung bình là
2,26 điểm. Tuy nhiên, ở công tác này có 3/8 nội dung được đánh giá
dưới mức khá đó là kiểm tra việc xây dựng mục tiêu giáo dục đạo
đức cho sinh viên với 2,99 điểm; nội dung kiểm tra tư cách lối sống
của giảng viên, chuyên viên trong trường với số điểm đánhgiá trung
bình là 2,88 điểm và cuối cùng là nội dung công tác kiểm tra đảm bảo
tính thống nhất với mức điểm thấp nhất là 2,53 điểm. Là một trong
những nội dung khó khăn nhất trong công tác tổ chức giáo dục đạo
đức cho sinh viên là việc phối hợp giữa các đơn vị trong nhà trường,
nên công tác kiểm trả việc thống nhất trong quản lý giáo dục đạo đức
cho sinh viên cũng trở lên khó khăn hơn rất nhiều.
2.3.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đạo
đức cho sinh viên
15


Bảng 2.9. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của yếu tố tới quản lý
giáo dục đạo đức cho sinh viên

T
T
I
1
2
3
II
4
5
6

Nội dung/ Tiêu chí
Các yếu tố khách quan
Cơ chế, chính sách
SL
và các văn bản có
%
tính pháp lý
SL
Môi trường xã hội
%
SL
Đời sống kinh tế
%
Các yếu tố chủ quan
SL
Các yếu tố thuộc về
sinh viên
%
Các yếu tố thuộc về SL

gia đình sinh viên
%
SL
Các yếu tố thuộc về
phía nhà trường
%

Thang đánh giá
3
2

5

4

1

130

122

84

8

0

37,79

35,46


24,42

2,32

0

102
29,65
64
18,60

80
23,26
128
37,20

124
36,05
140
40,70

30
8,72
24
6,98

8
2,32
0

0

152
44,18
44
12,79
32
9,30

112
32,56
128
36,05
112
32,56

40
11,63
164
47,67
156
45,35

24
6,98
12
3,49
44
12,79


16
4,65
0
0
0
0

ĐTB

4,11
3,69
3,78

4,05
3,58
3,38

Tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố đều được
đánh giá là ảnh hưởng đến công tác quản lý và yếu tố được đánh giá
là ảnh hưởng nhất là cơ chế, chính sách và các văn bản có tính pháp
lý liên quan đến giáo dục đạo đức cho sinh viên với mức điểm đánh
giá trung bình là 4,11 điểm. Tiếp theo là các yếu tố thuộc về đặc điểm
tâm sinh lý và nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của giáo dục
đạo đức với mức điểm đánh giá trung bình là 4,05 điểm. Các yếu
được cho là ảnh hưởng ở mức độ vừa phải tới quản lý giáo dục đạo
đức cho sinh viên là các yếu tố thuộc về phía gia đinh với mức điểm
đánh giá trung bình là 3,58 điểm và các yếu tố thuộc về phía nhà
trường như cơ sở vật chất, tài chính… được đánh giá với mức điểm
trung bình là 3,38 điểm. Có thể nói, với bất kỳ một công tác quản lý
giáo dục nào đặc biệt là công tác quản lý giáo dục đồng thời cũng là

quản lý nhà trường như hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh
viên đều bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau.
16


2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Thành công
Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại
học Công nghiệp Việt – Hung thời gian qua đã có những thành công
như:
Thứ nhất, việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức ở nhà trường
thời gian qua được tiến hành đầy đủ, nội dung giáo dục đạo đức cho
học sinh thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục luôn được
quan tâm, có sự lựa chọn, sắp xếp, bố trí nhân sự khá hợp lý.
Thứ hai, việc tuyên truyền, phổ biến rỗng rãi kế hoạch được
thực hiện tốt, điều đó thể hiện lãnh đạo nhà trường có sự nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng của biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức trên quan điểm giáo dục toàn diện.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Hạn chế
Thứ nhất, kế hoạch giáo dục đạo đức của nhà trường tuy
được thiết lập đầy đủ nhưng nhìn chung thì chưa có kế hoạch riêng
biệt mà còn lập chung với kế hoạch năm học nên nội dung kế hoạch
chưa thật cụ thể gắn với từng năm học, từng đối tượng sinh viên của
nhà trường.
Thứ hai, việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục cũng
còn nhiều hạn chế. Nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chưa
phong phú và còn thiếu tính thực tiễn nên chưa thật sự sinh động và
hấp dẫn được học sinh


2.4.2.2. Nguyên nhân
Những nguyên nhân khách quan:
17


- Không có yêu cầu của Bộ về đánh giá đạo đức đối với sinh
viên. Việc rèn luyện đạo đức của sinh viên chưa được coi là một yêu
cầu, tiêu chí quan trọng khi xét các quyền lợi đối với sinh viên như
lên lớp, tốt nghiệp…
- Do thiếu văn bản pháp quy xác định nội dung nhiệm vụ,
quy định trách nhiệm thực hành cho từng cấp.
- Do thiếu chỉ đạo từ trên xuống.
Những nguyên nhân chủ quan:
- Nhiều cán bộ quản lý chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan
trọng của công tác quản lý GDĐĐ, chưa gắn kết quả quá trình hoạt
động dạy học với hoạt động giáo dục toàn diện.
- Chưa xây dựng được mạng lưới tổ chức quản lý, đội ngũ
cán bộ còn thiếu, yếu, chưa được đào tạo; chưa có chế độ chính sách
thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ quản lý; công tác thanh tra, kiểm tra
chưa thường xuyên, liên tục.
- Buông lỏng việc định hướng bằng kế hoạch vĩ mô, công tác
kế hoạch hóa còn yếu.

18


Chương 3
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên
Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về
giáo dục đạo đức cho sinh viên
Hiện nay trong xã hội đã có những hiện tượng đạo đức xuống
cấp nghiêm trọng, các tệ nạn xã hội xuất hiện ngày càng nhiều ảnh
hưởng không nhỏ tới một bộ phận sinh viên. Bản thân sinh viên, các
thầy cô giáo trong nhà trường chưa nhận thức đúng đắn, đầy đủ vị trí
của đạo đức trong nhân cách, mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt
đạo đức và tài năng trong một con người. Chính vì thế việc nâng cao
đạo đức cho đội ngũ sinh viên trong nhà trường sư phạm là hết sức
cần thiết nhằm giúp các em thấm nhuần sâu sắc vị trí đạo đức nhân
cách của con người trong bối cảnh xã hội phát triển theo cơ chế thị
trường có quy luật cạnh tranh trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
3.2.2. Đổi mới xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng
đáp ứng chuẩn đạo đức sinh viên nhà trường
Nội dung cơ bản của kế hoạch hóa là xác định mục tiêu của
giáo dục đạo đức cho sinh viên, trên cơ sở đó xây dựng chương trình
hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đã xác định.
19


Trên cơ sở kế hoạch chung, kế hoạch hóa các mặt hoạt động quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức của từng môi trường giáo dục.

3.2.3. Tổ chức thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục đạo
đức cho sinh viên
Việc áp dụng những chươn trình giáo dục đạo đức hiệu quả
sẽ làm cho sinh viên hứng thú trong quá trình rèn luyện và học tập.
Xác định được các tiêu chí và quy trình đánh giá việc rèn luyện phẩm
chất đạo đức của sinh viên theo hình thức mới, cụ thể rõ ràng, có tiêu
chí cho từng mặt hoạt động.
3.2.4. Chỉ đạo công tác phối hợp giữa các khoa, phòng ban của
nhà trường trong giáo dục đạo đức cho sinh viên
Phát huy cao độ vai trò của các bộ phận trong tổ chức giáo
dục đạo đức cho sinh viên. Huy động các nguồn lực trong giáo dục
đạo đức cho sinh viên
3.2.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá, giáo dục đạo đức cho sinh viên
dựa vào chuẩn đầu ra của sinh viên
Kiểm tra đánh giá việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh là khâu quan trọng cuối cùng của quá trình tổ chức phối
hợp trên. Hoạt động này tạo nên mối liên hệ thường xuyên và bền
vững trong quản lý, là khép kín chu trình vận động của quá trình
quản lý giáo dục. Do vậy, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra
đánh giá, rút kinh nghiệm về việc quản lý là một biện pháp vô cùng
quan trọng và cần thiết vì chỉ khi nào kiểm tra, đánh giá chân thực thì
mới có tác dụng trực tiếp đến việc tìm ra nguyên nhân và đề ra biện
pháp quản lý hiệu quả nhất.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất
Mỗi biện trên đều có những ưu điểm và có những hạ chế nhất
định, do đó 5 biện pháp trên phải được thực hiện một cách có hệ
20


thống và đồng bộ. Đó là điểm then chốt của đề tài mà chúng tôi mạnh

dạn đưa ra trong luận văn này. Nó ít có ý nghĩa khi thực hiện đơn lẻ
từng biện pháp. Và biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng
viên, sinh viên về giáo dục đạo đức cho sinh viên” có ý nghĩa tiên
quyết. Vì nếu có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng. Biện
pháp “Chỉ đạo công tác phối hợp giữa các khoa, phòng ban của nhà
trường trong giáo dục đạo đức cho sinh viên” mang ý nghĩa then chốt
đến thành công của công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Tuy nhiên, các biện pháp khác cũng không kém phần quan trọng vì
tạo điều kiện để các nhà quản lý phát huy được sức mạnh tổng hợp,
thực hiện tốt hơn công việc của mình.
3.4. Khảo sát tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích
Xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp
đề xuất, phân tích đánh giá kết quả đó, rút ra những bài học trong
công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên và những kết luận
khoa học, từ đó tiếp tục vận dụng sáng tạo vào công tác quản lý giáo
dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung.
3.4.2. Nội dung và cách tiến hành
Để khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề
xuất, đề tài đã tổ chức điều tra 100 đối tượng (trong đó có 20 cán bộ
quản lý, 60 giảng viên và 20 sinh viên) và thu về 83 phiếu hợp lệ.
Sau khi đề tài tổ chức khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của
05 biện pháp, kết quả thu được như sau:

21


Bảng 3.1. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ cấn thiết và mức độ khả thi
các biện pháp
Biện pháp

BP1
BP2
BP3
BP4
BP5

SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

3
46
63,01
32
38,55
29
34,94
25
30,12
25
30,12

Mức độ cần thiết

2
1
25
12
30,12
16,44
41
10
49,40
12,05
42
12
50,60
14,46
40
18
48,19
21,68
51
7
61,44
8,43

ĐTB
2,41
2,26
2,20
2,08
2,22


3
38
45,78
41
49,40
21
25,30
11
13,25
38
45,78

Mức độ khả thi
2
1
35
10
42,17
12,05
38
4
45,78
4,82
28
34
33,73
40,96
36
36
43,37

43,37
32
13
38,55
15,66

ĐTB
2,34
2,44
1,84
1,70
2,30

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của đề tài)
Trong đó:
Tổng số phiếu hợp lệ là 83 phiếu
ĐTB: Điểm trung bình được tính dựa vào tỷ lệ các phiếu lựa
chọn với (Rất cần thiết, rất khả thi: 3 điểm; Cần thiết, khả thi: 2 điểm;
Ít cần thiết, ít khả thi: 1 điểm).

Biểu 3.1. Mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của
các giải pháp
Về tính cần thiết: Kết quả khảo sát cho thấy tính cần thiết của
các biện pháp đề xuất về quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên
22


Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung được đội ngũ cán bộ quản
lý và giảng viên đánh giá tập trung ở mức độ cần thiết.
Cụ thể: Một số biện pháp được đánh giá ở mức độ rất cần

thiết là:
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về giáo
dục đạo đức cho sinh viên với mức điêm đánh giá trung bình à 2,44
điểm; Đổi mới xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng đáp
ứng chuẩn đạo đức của sinh viên với mức điểm đánh giá trung bình
là 2,26 điểm.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số ý kiến đánh giá biện
pháp Tổ chức hoàn thiện chuẩn đầu ra của sinh viên là ít cần thiết
trong giai đoạn này.
Về tính khả thi: Kết quả khảo sát cho thấy tính khả thi của
các biện pháp đề xuất về quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên
Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung được đánh giá ở mức độ
khả thi hoặc rất khả thi. Đổi mới xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức
theo hướng đáp ứng chuẩn đạo đức của sinh viên với mức điểm đánh
giá trung bình là 2,44 điểm và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm
tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho sinh viên với điểm đánh giá trung bình là 2,3 điểm.

23


×