Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thực hiện pháp luật về dân chủ cở sở ở phường – qua thực tiễn phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.9 KB, 16 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN THANH THY

THựC HIệN PHáP LUậT
Về DÂN CHủ CƠ Sở ở PHƯờNG - QUA THựC TIễN
PHƯờNG VĂN QUáN, QUậN Hà ĐÔNG, THàNH PHố Hà NộI

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2016


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN THANH THY

THựC HIệN PHáP LUậT
Về DÂN CHủ CƠ Sở ở PHƯờNG - QUA THựC TIễN
PHƯờNG VĂN QUáN, QUậN Hà ĐÔNG, THàNH PHố Hà NộI

Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp - Lut Hnh chớnh
Mó s: 60 38 01 02

LUN VN THC S LUT HC

Cỏn b hng dn khoa hc: TS. NGUYN MU TUN

H NI - 2016




MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ
Ở CƠ SỞ ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.

Khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật về dân chủ ở cơ sởError! Bookmark not

1.1.1.

Khái niệm .................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2.

Đặc điểm ...................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3.

Nội dung ...................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.


Khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về
dân chủ ở cơ sở........................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1.

Khái niệm .................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.

Đặc điểm ...................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3.

Nội dung ...................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.4.

Hình thức ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.

Vai trò của việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sởError! Bookmark not defin

1.3.1.

Đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân theo phương
châm dân biết, bàn, làm, kiểm tra ................ Error! Bookmark not defined.

1.3.2.


Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sởError! Bookmark not defined.

1.3.3.

Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội; bảo đảm an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội .............................. Error! Bookmark not defined.

1.4.1.

Các yế u tố ảnh hƣởng tới viêc̣ thƣ
c hiê
sở
Bookmark
̣ ṇ pháp luâ ̣t về dân chủ ở cơ Error!
Thể chế ........................................................ Error! Bookmark not defined.

1.4.2.

Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng cơ sở ........... Error! Bookmark not defined.

1.4.

1


1.4.3.

Tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân trong hoạt động của chính
quyền cấp xã ................................................ Error! Bookmark not defined.


1.4.4.

Sự phối hợp của Mặt trật Tổ quốc và các đoàn thể cấp xãError! Bookmark not define

1.4.5.

Trình độ, năng lực, uy tín của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãError! Bookmark not

1.4.6.

Đặc điểm địa bàn dân cư, trình độ dân trí ... Error! Bookmark not defined.

1.5.

Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sởError! Bookma

1.5.1.

Sự hài lòng của người dân đối với hoạt động của chính quyềnError! Bookmark not de

1.5.2.

Điểm nóng về khiếu nại, tố cáo ................... Error! Bookmark not defined.

1.5.3.

Kinh tế - xã hội phát triển, đời sống văn hóa nâng caoError! Bookmark not defined.

1.5.4.


Các vụ việc vi phạm pháp luật giảm ........... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ
CƠ SỞ TẠI PHƢỜNG VĂN QUÁN, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.

Đánh giá các yế u tố ảnh hƣởng tới viê ̣c thƣc̣ hiêṇ pháp luâ ̣t về dân
chủ ở cơ sở tại phƣờng Văn Quán, quâ ̣n Hà Đông, TP Hà Nô ̣iError! Bookmark no

2.1.1.

Hệ thống pháp luật về thực hiện dân chủ hiện nayError! Bookmark not defined.

2.1.2.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hộiError! Bookmark not defined.

2.1.3.

Tình hình khiếu nại, tố cáo .......................... Error! Bookmark not defined.

2.1.4.

Tình hình vi phạm pháp luật trên địa bàn phườngError! Bookmark not defined.

2.2.

Về quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở tại phƣờng

Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.

2.2.1.

Quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ s ở tại phường
Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.

2.2.2.

Hoạt động của Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sởError! Bookmark no

2.2.3.

Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong

việc chỉ đạo, hướng dẫn và phối hợp thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sởError! Bookmark
2.3.

Kết quả thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở tại phƣờng (theo
Pháp lệnh số 34//2007/PL-UBTVQH 11) . Error! Bookmark not defined.

2.4.

Những hạn chế và nguyên nhân trong thực hiện pháp luật về dân

chủ ở cơ sở tại phƣờng Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà NộiError! Bookma
2.4.1.

Những hạn chế, tồn tại ................................. Error! Bookmark not defined.


2.4.2.

Nguyên nhân của những hạn chế ................. Error! Bookmark not defined.

2


Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM , GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

THỰC

HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI PHƢỜNG

VĂN QUÁN, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘIError! Bookmark not de
3.1.

Quan điể m .................................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.1.

Thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã, phường, thị trấn phải trên cơ sở
chủ trương, chính sách của Đảng về dân chủ nói chung và dân chủ ở
xã phường thị trấn nói riêng ........................ Error! Bookmark not defined.

3.1.2.

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị và các tầng lớp
nhân dân về vị trí, vai trò quan trọng việc thực hiện pháp luật dân chủ ở
cơ sở ............................................................. Error! Bookmark not defined.


3.1.3.

Mở rộng dân chủ phải đảm bảo trật tự, kỷ cương, trong khuôn khổ
Hiến pháp và pháp luật ................................ Error! Bookmark not defined.

3.1.4.

Thực hiện pháp luật dân chủ ở cấp xã gắn với đẩy mạnh học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và các phong trào thi đua
yêu nước ...................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.5.

Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phòng, chống quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, tiêu cực ở cơ sở ........ Error! Bookmark not defined.

3.2.

Một số giải pháp ......................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1.

Giải pháp chung ........................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2.

Giải pháp cụ thể đối với phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố
Hà Nội.......................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 10

3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội, và cũng là bản chất của Nhà nước
Việt Nam; Khoản 2, Điều 2, Hiến pháp Việt Nam 2013 ghi nhận: “Nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức” [46, Điều 2].
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ để lại nhưng kiến giải sâu sắc về dân chủ
và thực hành dân chủ mà Người còn trực tiếp nêu gương về lối ứng xử dân chủ đối
với con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống. Lúc sinh thời, Người đã
từng nhấn mạnh “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, là chìa khóa vạn
năng để giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội” [28, tr.8, 279].
Xác định đúng đắn tầm quan trọng và vai trò to lớn của dân chủ, trong bất kỳ
giai đoạn nào, Đảng và Nhà nước ta đều nhận thức việc thực hành dân chủ rộng rãi sẽ
tạo nên sức mạnh to lớn, đảm bảo sự thành công của cách mạng Việt Nam. Nhằm phát
huy đầy đủ, hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa
(CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VII) đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW về
việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở. Chỉ thị đã xác định:
...để giữ vững và phát huy được bản chất tốt đẹp của Nhà nước,
tham gia kiểm kê, kiểm soát Nhà nước, khắc phục tình trạng suy thoái,
quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng. Khâu quan trọng và cấp bách
trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, là nơi trực
tiếp thực hiện quyền dân chủ của nhân dân ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực
hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, là nơi cần thực

hiện quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất [7].
Sau khi Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW, để cụ thể hóa các chủ
trương của Đảng, Chính phủ đã ban hành các Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày

4


11/5/1998 (sau được sửa đổi bằng Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003)
kèm theo Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn quy định các nội dung,
phương thức và trách nhiệm của chính quyền cấp xã trong việc thực hiện quyền
dân chủ của nhân dân, và sự kiện quan trọng nhất, khẳng định vai trò và tầm quan
trọng của việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn đối với hệ thống chính trị xã hội nước ta, đó là Ủy Ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 (2007), đã ban hành
Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về thực hiện dân chủ ở xã,
phường, thị trấn.
Thực hiện dân chủ ở cơ sở luôn là vấn đề mang tính thời sự và đòi hỏi phát
triển không ngừng. Vì thế, chúng ta vừa phải đi sâu nghiên cứu và nhận thức đúng
đắn về lý luận, vừa phải thường xuyên tổng kết thực tiễn để tìm ra hình thức, biện
pháp tổ chức thực hiện phù hợp để đưa pháp luật về dân chủ vào cuộc sống. Từ khi
Đảng và Nhà nước ta ban hành chủ trương xây dựng và thực hiện các quy định về
dân chủ ở cơ sở, dân chủ ở cấp xã, cho đến nay chúng ta đã triển khai thực hiện
rộng khắp trong cả nước và đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội: quyền làm chủ của nhân dân và không khí dân chủ trong
xã hội được mở rộng, góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội, giữ vững an ninh quốc phòng, đẩy mạnh thực hiện các cuộc vận động, các
phong trào thi đua yêu nước trong nhân dân, hệ thống chính trị ở cơ sở ngày càng
được củng cố, hiệu lực quản lý của nhà nước ngày càng hiệu quả hơn. Song song
với những thành tựu đạt được, việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở còn hạn
chế, yếu kém; gặp nhiều khó khăn trong thực tiễn gây bức xúc trong quần chúng
nhân dân, làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng và là rào cản đối với sự
phát triển của đất nước, của địa phương.

Nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thực hiện dân chủ cơ sở đối
với sự phát triển của đất nước nói chung và phường Văn Quán nói riêng, tôi chọn đề
tài “Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở phường - Qua thực tiễn phường Văn
Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ. Nghiên cứu
thành công luận văn này sẽ góp phần hoàn thiện lý luận và thực tiễn việc thực hiện

5


pháp luật về dân chủ cơ sở, tham mưu với các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương
để góp phần phát huy dân chủ ở Văn Quán.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề về dân chủ, dân chủ cơ sở, thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở là
vấn đề xoay quanh quyền làm chủ của người dân nên việc nghiên cứu vấn đề này
vừa có ý nghĩa thiết thực lại mang tính thời sự. Bởi đối với Việt Nam nói riêng và
thế giới nói chung, quyền con người, quyền công dân ngày càng được tôn trọng và
bảo vệ. Đây là những quyền cơ bản được thể hiện hầu hết trong các bản hiến pháp
của nhiều quốc gia trên thế giới. Hơn nữa, xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở
cơ sở là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nên có rất nhiều
công trình khoa học, sách, báo, tạp chí đề cập đến vấn đề này, đặc biệt là dân chủ ở
cấp xã. Có thể kể đến một số công trình có giá trị như:
- Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 của PGS.TS. Dương Xuân Ngọc. Tác giả đã làm
rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng của quy chế thực hiện dân chủ cấp xã trên cả hai
mặt lý luận và thực tiễn.
- Quá trình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở một số tỉnh đồng bằng sông
Hồng hiện nay, đề tài khoa học cấp bộ năm 2002 – 2003, của TS. Nguyễn Thị Ngân.
Tác giả tiến hành đi sâu nghiên cứu về thực trạng việc thực hiện quy chế dân chủ
(QCDC) cơ sở ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng và từ đó đề xuất những giải pháp nhằm
đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện QCDC ở khu vực đồng bằng sông Hồng.

- Thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay: vấn đề đặt ra và giải pháp, Tạp chí
lý luận Chính trị, số 9/2004 của PGS.TS. Trần Khắc Việt. Tác giả chỉ ra những vấn
đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội ở nước ta, đồng
thời đề ra giải pháp nhằm tiếp tục phát huy dân chủ.
Ngoài ra còn có một số luận văn, luận án đề cập đến vấn đề này như:
- “Thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn các
tỉnh Tây Nguyên” (2014) của Đỗ Văn Dương, Học viện chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh.

6


- “Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay”
(2005) của Trần Quốc Huy, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
- “Kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực hiện quy
chế dân chủ ở xã trên địa bàn thủ đô Hà Nội” (2005) của Nguyễn Tiến Thành, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh…
Có nhiều công trình nghiên cứu về dân chủ cơ sở nói chung và việc thực hiện
dân chủ cơ sở nói riêng, nhưng mỗi công trình lại đề cập đến những khía cạnh khác
nhau, trên mỗi địa phương khác nhau nên chúng mang những giá trị khác nhau.
Riêng Phường Văn Quán với đặc điểm là phường đô thị loại 1 của Quận Hà Đông,
theo tôi biết, hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu về đề tài “Thực hiện pháp
luật về dân chủ cơ sở ở phường - Qua thực tiễn phường Văn Quán, quận Hà
Đông, thành phố Hà Nội”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu luận giải về lý luận và đánh giá thực trạng để đưa ra được những
phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở
phường Văn Quán nói riêng và cả nước nói chung.
Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích những vấn đề lý luận về dân chủ ở cơ sở và thực hiện pháp luật
về dân chủ ở cơ sở như khái niệm dân chủ cơ sở, pháp luật về dân chủ cơ sở, thực
hiện pháp luật về dân chủ cơ sở; các hình thức thực hiện dân chủ cơ sở, các hình
thức thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở; nội dung, vai trò của thực hiện pháp luật về
dân chủ cơ sở, các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở, các
tiêu chí đánh giá việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở...
- Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở từ thực tiễn
phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội: các yếu tố ảnh hưởng, quá
trình triển khai, kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân.
- Đưa ra quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về
dân chủ cơ sở để đẩy mạnh việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn
phường Văn Quán.

7


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.
Dân chủ ở cơ sở có phạm vi điều chỉnh rất rộng: xã, phường, thị trấn, cơ
quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp, tổ chức, hợp
tác xã,… Pháp luật về dân chủ ở cơ sở cũng được quy định trong rất nhiều các văn
bản pháp luật khác nhau, điển hình như Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày
20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị
trấn (Pháp lệnh này thay thế Nghị định số 79/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành
Quy chế thực hiện dân chủ ở xã); Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của
Chính phủ về Quy định chi tiết Khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc (Nghị định này thay thế Nghị định số
07/1999/NĐ-CP về ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước
và nghị định số 87/2007/NĐ-CP ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn); Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/1/2015 của

Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và
đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị định này thay thế Nghị định số 71/1998/NĐ-CP về
ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan),… Đây là những
văn bản đ ể thực hiện và thể chế hóa quan điểm của Chỉ thị 30/CT–TW ngày
18/12/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiê ̣n quy chế dân chủ ở cơ sở . Sự
ra đời của quy chế dân chủ cơ sở là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo
cho các quy định của Hiến pháp được thực hiện trên thực tế, giúp nhân dân nắm
vững và thực hiện được các quyền dân chủ của mình. Nhưng để đánh giá rõ nét nhất
việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở thì xã, phường, thị trấn là loại hình cơ
sở tiêu biểu để lựa chọn. Do đó trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên
cứu vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ ở phường trên địa
bàn phường Văn Quán dựa theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày
20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị
trấn (sau đây gọi tắt là Pháp lệnh 34).

8


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước và pháp luật; dựa trên đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước về dân chủ và dân chủ cơ sở; dựa trên những công
trình, tài liệu của các nhà khoa học pháp lý, chính trị. Đồng thời, luận văn sử dụng
các phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích và tổng hợp, phương pháp khái
quát hoá, phương pháp thống kê, so sánh, mô tả… Trong đó, sử dụng nhiều là
phương pháp phân tích và tổng hợp.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Việc nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung những vấn đề lý luận về dân chủ
cơ sở, thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở nói chung và dân chủ cơ sở ở phường

nói riêng, từ đó hoàn thiện hơn cách thức tiếp cận vấn đề này, đồng thời giúp mọi
người thấy được vai trò quan trọng của việc thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở đối
với sự phát triển của đất nước, cũng như giúp mọi người nhận thức được trách
nhiệm của chính mình. Luận văn cũng đánh giá một cách toàn diện thực trạng thực
hiện pháp luật về dân chủ ở phường từ thực tiễn phường Văn Quán và đưa ra được
quan điểm, đề xuất được những giải pháp thiết thực để bảo đảm việc thực hiện pháp
luật dân chủ cơ sở, từ đó góp phần nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về dân
chủ ở xã, phường, thị trấn trên cả nước và trên địa bàn phường Văn Quán trong giai
đoạn hiện nay.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn được chia thành
3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở tại phường
Văn Quán, Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về
dân chủ ở cơ sở tại phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Kết luận số 65-KL/TW ngày 04/3/2010
về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây
dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội.

2.


Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
UBND phường Văn Quán (2015), Báo cáo kết quả xây dựng “Phường đạt
chuẩn văn minh đô thị” Phường Văn quán (năm 2013-2015), Hà Nội.

3.

Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC ở cơ sở Đảng ủy phường Văn Quán (2013),
Báo cáo tổng kết việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ năm 2013
phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội.

4.

Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC ở cơ sở Đảng ủy phường Văn Quán (2014),
Báo cáo tổng kết việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ năm 2014
phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội.

5.

Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC ở cơ sở Đảng ủy phường Văn Quán (2015),
Báo cáo tổng kết việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ năm 2015
phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội.

6.

Ban Tuyên giáo trung ương (2015), Những nội dung cốt lõi trong dự thảo các
văn kiện trình đại hội XII của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - sự thật, Hà Nội.

7.

Bộ Chính trị (khóa VIII) (1998), Chỉ thị số 30 – CT/TW ngày 18/02/1998 “về

xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”, Hà Nội.

8.

Các Mác và Ăngghen (1976), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nxb Sự thật,
Hà Nội.

9.

Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về
việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm
dân cư, Hà Nội.

10.

Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ - CP ngày 10/10/2003 về cán
bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

11.

Chính phủ (2008), Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBMTTQVN
của Chính phủ - UBTWMTTQVN hướng dẫn thi hành các điều 11, 14, 16, 22
và Điều 26 của Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường và thị trấn, Hà Nội.

10


12.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần
thứ 6, Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội.

17.

Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về
tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,
Hà Nội.

18.


Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19.

Đảng ủy phường Văn Quán (2013), Báo cáo kết quả công tác lãnh đạo, chỉ
đạo thực hiện quy chế dân chủ trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên
địa bàn phường Văn Quán năm 2013, Hà Nội.

20.

Đảng ủy phường Văn Quán (2013), Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2013
của Đảng bộ phường Văn Quán, Hà Nội.

21.

Đảng ủy phường Văn Quán (2013), Tổng kết việc xây dựng và thực hiện Quy
chế dân chủ năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội.

22.

Đảng ủy phường Văn Quán (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị
quyết số 46-NQ/TW, ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về “Công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới”, Hà Nội.

23.

Đảng ủy phường Văn Quán (2014), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ
thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị khoá (VIII) về xây dựng
và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội.


24.

Đảng ủy phường Văn Quán (2014), Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2013
của Đảng bộ phường Văn Quán, Hà Nội.

11


25.

Đảng ủy phường Văn Quán (2014), Tổng kết việc xây dựng và thực hiện Quy
chế dân chủ năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội.

26.

Đảng ủy phường Văn Quán (2015), Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2013
của Đảng bộ phường Văn Quán, Hà Nội.

27.

Đảng ủy phường Văn Quán (2015), Tổng kết việc xây dựng và thực hiện Quy
chế dân chủ năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội.

28.

Hồng Hà (2000), Dân chủ và tập trung dân chủ, Lý luận và thực tiễn, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.

29.


Vũ Văn Hiền (2004), Phát huy dân chủ ở xã, phường, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

30.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lý luận chung
về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

31.

Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

32.

Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

33.

Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

34.

Hội đồng nhân dân phường Văn Quán (2015), Báo cáo tổng hợp ý kiến cử tri
trước kỳ họp thứ 11 HĐND quận Hà Đông khóa XIX, HĐND phường Văn
Quán khóa II, Hà Nội.


35.

Hội đồng nhân dân phường Văn Quán (2015), Báo cáo trả lời ý kiến, kiến nghị
của cử tri trước kỳ họp thứ 10 HĐND phường Văn Quán khóa II, Hà Nội.

36.

Hội đồng nhân dân phường Văn Quán (2016), Báo cáo tình hình tổ chức và
hoạt động của Hội đồng nhân dân phường Văn Quán khóa II, nhiệm kỳ 2011
- 2016, Hà Nội.

37.

Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ
điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

38.

Trần Quốc Huy (2005), Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt
Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

12


39.

Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận và pháp luật
về quyền con người, Nxb Đại học QGHN, Hà Nội.

40.


Lênin (1978), Lênin toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Matsxcova.

41.

Nguyễn Thị Ngân (2003), Quá trình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở một
số tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.

42.

Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã – một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43.

Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

44.

Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.

45.

Quốc hội (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội.

46.

Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.


47.

Nguyễn Tuấn Triết (2011), “Dân chủ cơ sở: một số tiếp cận lý luận và thực
tiễn”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1).

48.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và
Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

49.

UBND phường Văn Mỗ (2007), Đề án đề nghị điều chỉnh địa giới hành
chính, tách phường Văn Mỗ thành hai phường mới là phường Văn Quán và
phường Mộ Lao, Hà Nội.

50.

UBND phường Văn Quán (2013), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2013, phương hướng nhiệm
vụ năm 2014, Hà Nội.

51.

UBND phường Văn Quán (2014), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2014, phương hướng nhiệm
vụ năm 2015, Hà Nội.

52.


UBND phường Văn Quán (2015), Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng hệ
thống thiết chế văn hóa, thể dục thể thao, Hà Nội.

53.

UBND phường Văn Quán (2015), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2015, phương hướng nhiệm
vụ năm 2016, Hà Nội.

13


54.

Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

55.

Ủy ban MTTQ phường Văn Quán (2015), Báo cáo kết quả công tác hoạt
động năm 2014 chương trình công tác năm 2015 của Ban Thanh tra nhân
dân và Giám sát đầu tư cộng đồng, Hà Nội.

56.

Ủy ban MTTQ phường Văn Quán (2015), Báo cáo kết quả thực hiện pháp
lệnh số 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở cơ sở
năm 2015, Hà Nội.


57.

Ủy ban MTTQ phường Văn Quán (2015), Báo cáo MTTQ tham gia xây dựng
Đảng, xây dựng chính quyền hoạt động phản biện xã hội năm 2015, Hà Nội.

58.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL – UBTVQH,
Hà Nội.

14



×