Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Khảo sát hiện tượng câu ghép tỉnh lược trong tiếng việt qua hoạt động phát ngôn {nếu thì} (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.59 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
******************************

NGUYỄN THU THỦY

KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG CÂU GHÉP TỈNH LƢỢC
TRONG TIẾNG VIỆT
(QUA HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGÔN {NẾU ... THÌ})

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

HÀ NỘI - 2007


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
******************************

NGUYỄN THU THỦY

KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG CÂU GHÉP TỈNH LƢỢC
TRONG TIẾNG VIỆT
(QUA HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGÔN {NẾU ... THÌ})

Ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:


PGS.TS. TRẦN THỊ CHUNG TOÀN

HÀ NỘI - 2007


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 7
Chƣơng 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN
QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................... 12
1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 12
1.2.Phân loại câu nói chung và vị trí của câu có chứa {Nếu … thì} trong tổng thể quan niệm
về câu. ...................................................................................................... …….. 13
1.2.1.Phân loại câu của Hoàng Trọng Phiến ............................................ 14
1.2.2.Phân loại câu của nhóm tác giả thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia ......... .. 17
1.2.3.Phân loại câu của Nguyễn Kim Thản............................................... 20
1.2.4.Phân loại câu của Diệp Quang Ban ................................................. 25
1.3.Các quan niệm và tên gọi đối với phát ngôn chứa {Nếu … thì} của các nhà
nghiên cứu trước đây........................................................................................ 29
1.3.1.Về tên gọi của phát ngôn ................................................................. 29
1.3.2.Về quan niệm và tên gọi của các từ “Nếu” và “Thì” ...................... 29
1.3.3.Các thuật ngữ liên quan đến ý nghĩa {Nếu … thì}.......................... 32
1.4.Quan niệm về hoạt động ngữ nghĩa của phát ngôn chứa {Nếu … thì} của tác
giả luận văn ........................................................................................................................... 34
1.4.1. Một số khái niệm liên quan ................................................................................. 34
1.4.2. Hoạt động của cấu trúc {Nếu ... thì}.................................................................. 35
Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGÔN CHỨA {NẾU … THÌ} ĐƢỢC
XEM XÉT TỪ GÓC ĐỘ CẤU TRÚC …………………………. …37
2.1.Hoạt động của P và Q xét từ góc độ các yếu tố tham gia vào thành phần mệnh đề ........ 38
2.1.1.Mệnh đề P ........................................................................................ 38

2.1.2.Mệnh đề Q ...................................................................................... 47


2.2. Hoạt động của cấu trúc {Nếu … thì} xét từ góc độ từ loại........... ............................... 52
2.2.1. Q là cấu trúc động ngữ ............................................................................................. 52
2.2.2. Q là cấu trúc tính ngữ ............................................................................................... 53
2.3. Hoạt động của cấu trúc {Nếu … thì} được xem xét từ góc độ các biến thể........ 54
2.3.1.Biến thể 1 - Dạng điển hình………………………………………... 55
2.3.2.Biến thể 2 - Dạng thức đầy đủ 1 {Nếu P … thì sẽ Q}…………. …. 56
2.3.3. Biển thể 3 - Dạng thức đầy đủ 2 {Nếu P … thì đã Q}……………. 57
2.3.4.Biến thể 4 - Lược bỏ “Nếu” ……………………………………….. 57
2.3.5. Biến thể 5 - Lược bỏ “Thì” …………………………………….. 58
2.3.6. Biến thể 6 - Lược bỏ cả “Nếu” và “Thì” .. ………………………... 58
2.3.7. Biến thể 7 - Đảo đề ...…………………………………………….. 59
2.3.8. Biến thể 8 - Các tổ hợp cố định của “Nếu” và “Thì”…....………… 59
2.3.9. Biến thể 9 - Các dạng thức kết hợp bổ sung.…………………........ 61
2.4. Một số nguyên tắc của phép tỉnh lược ………………………………........ 63
2.5. Tiểu kết………………………………………………………………....... 63
Chƣơng 3: HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁT NGÔN {NẾU … THÌ} XÉT TRÊN
PHƢƠNG DIỆN NGỮ NGHĨA……………………………………………. 65
3.1.Khái quát chung …………………………………………………………. 65
3.1.1. Nghĩa giả định chính danh..………………………………………. 65
3.1.2. Nghĩa giả định không chính danh (giả định giả danh).…………… 66
3.2. Ý nghĩa giả định chính danh của cấu trúc {Nếu … thì}………………… 68
3.2.1. Dự báo tiến triển hợp lí của sự tình tại điều kiện P……………...... 68
3.2.2. Xử sự phù hợp với tình huống P………………………………….. 70
3.2.3.Đưa ra các nhận định hoặc kết luận về hoàn cảnh, trạng thái của sự tình
trong tình huống được giả định ở P.………………………………….............. 71
3.3.Ý nghĩa giả định không chính danh (giả danh) của cấu trúc {Nếu … thì}......... 72
3.3.1.Đưa giả định để cảnh báo, không muốn xảy ra tình huống Q…….... 72



3.3.2.Bày tỏ quan điểm, đưa ra một chính kiến qua giả định tình huống P………. 73
3.3.3.Đặt ra vấn đề để lựa chọn khi xảy ra tình huống P….....…………… 74
3.3.4.So sánh giữa P và Q khi qui về một tiêu điểm.……………………. 74
3.3.5.Thể hiện sự hối tiếc vì đã không thực hiện P ……………………... 76
3.3.6.Chất vấn, phản bác, trước bằng chứng thực tế…….………………. 77
3.3.7.Thề thốt không P, khẳng định sự thật do không muốn xảy ra Q...... 78
3.4.Cơ chế hoạt động ngữ nghĩa của cấu trúc {Nếu … thì}………………...... 79
3.4.1.Cấu trúc đơn lẻ: Giả định chính danh và giả định giả danh.………... 79
3.4.2.Cấu trúc tỉnh lược và cấu trúc lồng ghép phức hợp….…………. …. 81
3.5.Tiểu kết…………………………………………………………………… 83
PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………........... 88
PHỤ LỤC……………………………………………………………….......... 98


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại câu của Hoàng Trọng Phiến………………………...

14

Bảng 1.2: Phân loại câu của nhóm tác giả thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia.

17

Bảng 1.3: Phân loại câu của Nguyễn Kim Thản………………………….

20


Bảng 1.4: Phân loại câu của Diệp Quang Ban …………………………...

25

Bảng 1.5: Tên gọi của phát ngôn {Nếu … thì}…………………………..

29

Bảng 1.6: Ý nghĩa và các biến thể của “Nếu”……………………………

30

Bảng 1.7: Ý nghĩa và các biến thể của “Thì”……………………….........

31

Bảng 1.8: Các thuật ngữ liên quan ………………………………………

33

Bảng 2.1: Các dạng thức cấu trúc của phát ngôn{Nếu …thì}…………....

61

Bảng 2.2: Các dạng thức biến thể của phát ngôn {Nếu … thì} ..……......

62

Bảng 3.1: Ngữ nghĩa của các phát ngôn {Nếu … thì}......…………….....


67

Bảng PL1: Phân loại phát ngôn {Nếu … thì} theo cấu trúc …………......

98

Bảng PL2: Phân loại phát ngôn {Nếu … thì} theo ngữ nghĩa …………..

120


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Câu là đơn vị ngôn ngữ có chức năng thông báo. Xung quanh vấn đề câu có
rất nhiều quan điểm nghiên cứu khác nhau. Càng ngày càng xuất hiện nhiều quan
niệm mới về bản chất nội dung của câu cũng như hoạt động vận hành của câu trong
lời nói. Các nhà ngôn ngữ học, dựa trên các khảo sát thực tế về hoạt động của câu
trên nhiều bình diện khác nhau đã và đang đưa ra những kiến giải bổ ích, lí thú cho
các vấn đề lí luận về câu và cố gắng để đưa các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào
quá trình giảng dạy thực hành các ngôn ngữ nói chung và từng ngôn ngữ cụ thể nói
riêng.
Câu trong tiếng Việt (nói chung), câu ghép (nói riêng) là một trong những
vấn đề luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu của giới Việt ngữ. Câu ghép (dưới góc
độ là đơn vị của ngôn ngữ) hay là các phát ngôn phức hợp (dưới góc độ là hoạt
động cụ thể của câu vận hành trong lời nói) là một cấu trúc có tổ chức phức tạp. Ở
đó, từ bình diện cấu trúc cho đến bình diện ngữ nghĩa luôn chứa đựng nhiều vấn đề
có thể tiếp tục tìm kiếm để đưa ra những kiến giải mới ngày càng phù hợp hơn.
Đặc biệt việc nghiên cứu sự vận hành của câu trong lời nói, nghiên cứu sự cải biến
hay tỉnh lược các mô hình câu làm phong phú cho hoạt động của ngôn từ, cho nội
dung thông báo của phát ngôn vẫn luôn là “điểm nóng” cho việc nghiên cứu câu từ

bình diện ngữ dụng học các phát ngôn.
Đến nay, việc nghiên cứu câu ghép tiếng Việt, tuy đã có được những thành
tựu đáng kể, nhưng vẫn chưa đạt được sự nhất trí giữa các nhà nghiên cứu, đặc biệt
là việc nghiên cứu chúng trên cơ sở khảo sát các hoạt động ngữ nghĩa để áp dụng


vào việc giảng dạy tiếng Việt thực hành hay góp phần vào các kiến giải lí thuyết
cũng đang là những vấn đề tiếp tục phải được quan tâm hơn nữa.
Trong các kết cấu câu ghép, chúng tôi chọn câu chứa cấu trúc {Nếu … thì}
làm đối tượng chính để khảo sát, trên cơ sở đi sâu vào một cấu trúc cụ thể này,
chúng tôi hi vọng sẽ đưa ra được những kiến giải cụ thể, mới và khác biệt về cấu
trúc hình thức cũng như hoạt động ngữ nghĩa của của câu trong lời nói hầu mong
có được những đóng góp thiết thực vào các vấn đề lí luận cũng như thực tế trong
nghiên cứu và giảng dạy có liên quan về câu nói chung và các phát ngôn ngữ dụng
của câu nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu chứa cấu trúc {Nếu … thì} trong
hoạt động lời nói, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc giảng dạy tiếng Việt thực
hành cho sinh viên Việt Nam, trong đó có việc giảng dạy tiếng Việt như một ngoại
ngữ cho người nước ngoài, đưa ra một số kiến giải góp phần vào lí luận về câu đặc
biệt là bình diện phát ngôn với các dạng thức điển hình và tỉnh lược của chúng
trong tiếng Việt hiện đại.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các hoạt động của phát ngôn {Nếu… thì}
trong tiếng Việt hiện đại. Các phát ngôn này được lấy từ trong các nguồn ngữ liệu được
nêu ở mục 6 dưới đây với các dạng thức đầy đủ và dạng thức tỉnh lược để xem xét cơ chế
vận hành của cấu trúc này trong các phát ngôn của tiếng Việt hiện đại.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm đưa ra các dạng thức hoạt động cơ bản của cấu trúc {Nếu
… thì} , các biểu thức cấu trúc và các biểu hiện ngữ nghĩa, các hoạt động cụ thể



của từng cấu trúc trong tiếng Việt, từ đó tìm hiểu các khả năng tỉnh lược của các
liên từ “Nếu” và “Thì” trong hoạt động lời nói được thể hiện trong các văn bản và
ngôn ngữ hội thoại. Qua việc nghiên cứu cơ chế hoạt động của cấu trúc này, hướng
tới nhiệm vụ khảo sát câu ghép nói chung và câu ghép tỉnh lược trong tiếng Việt
nói riêng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, trong luận văn, chúng tôi sử
dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây


Phương pháp thống kê tư liệu
Câu ghép chứa cấu trúc {Nếu … thì} được sử dụng rất rộng rãi trong các tác

phẩm văn học, báo chí, truyền hình, các cuộc hội thoại hàng ngày, trên internet … Chúng
tôi thống kê sự xuất hiện của các phát ngôn chứa cấu trúc này trong các cảnh huống nói
về mặt tổng thể số lượng tổng thể cũng như tần số xuất hiện cho từng cấu trúc và biểu
hiện nghĩa tương ứng của chúng.


Phương pháp miêu tả và phân tích văn bản


Cũng như các ngành khoa học khác, ngôn ngữ học cần đến việc sử dụng
phương pháp miêu tả để bàn về hoạt động của đối tượng nghiên cứu từ đó có thể
rút ra được các kết luận về bản chất hiện tượng đang bàn đến. Phương pháp miêu tả
của chúng tôi được sử dụng ở đây là Miêu tả đồng đại. Để có được kết quả miêu
tả, chúng tôi dùng các biện pháp phân tích văn bản như phân tích cải biến, phân
tích thay thế, đặc biệt, chúng tôi tập trung chủ yếu vào biện pháp phân tích ngữ

pháp. Chúng tôi miêu tả và phân tích từng phát ngôn trong từng ngữ cảnh cụ thể để
đưa ra được cấu trúc và ý nghĩa hoạt động của {Nếu … thì} cho từng mô hình.
Những miêu tả và phân tích này đều dựa trên những cơ sở lý thuyết của ngữ pháp
hiện đại. Kết quả miêu tả là cơ sở để phân loại ra cấu trúc và ý nghĩa hoạt động của
{Nếu .. thì} một cách chính xác.



Phương pháp so sánh đối chiếu


Trong ngôn ngữ học, đối chiếu là phương pháp nghiên cứu dựa trên sự so
sánh các hiện tượng, cứ liệu ngôn ngữ để tìm ra những nét khác và giống nhau về
cấu trúc, chức năng và hoạt động của đối tượng nghiên cứu.
Ngoài ra, với tư cách là một phương pháp nghiên cứu của các ngành khoa
học nói chung, đối chiếu được tiến hành trên nhiều bình diện và phạm vi khác
nhau. Trong luận văn, ngoài việc đối chiếu các ngữ liệu nghiên cứu, chúng tôi còn
đối chiếu quan điểm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trước đây trong các kiến
giải về hoạt động của câu ghép nói chung và kết cấu {Nếu… thì} để có được tổng
quan về vấn đề nghiên cứu, tiếp thu các thành quả nghiên cứu trước đây, từ đó đưa
ra những kiến giải mới phù hợp với hệ thống xem xét của mình.
Chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu đồng đại, đối chiếu đặc trưng.
 Phương pháp phân tích ngữ dụng và tu từ
Ngôn ngữ là một trong những phƣơng tiện quan trọng của giao tiếp.
Phân tích các phát ngôn chứa {Nếu … thì}, chúng tôi phải xem xét chúng
đƣợc sử dụng với những tiền giả định và hàm ngôn nhƣ thế nào để biểu đạt ý
nghĩa thông tin của mình trong từng ngữ cảnh cụ thể. Chúng tôi xem xét việc
tỉnh lƣợc hay giữ nguyên cấu trúc của {Nếu … thì} đã mang đến những hiệu
quả thông tin, hiệu quả tu từ nào? Đây là kết quả của việc sử dụng các thao
tác của phân tích ngữ dụng và tu từ vào luận văn.

6. Nguồn ngữ liệu
Chúng tôi thống kê và xem xét sự hành chức của cấu trúc {Nếu … thì} xuất
hiện trong các nguồn ngữ liệu sau đây làm tư liệu phân tích và miêu tả.
- Một số tác phẩm văn học hiện đại.
- Một số giáo trìnhtiếng Việt được dùng làm tư liệu giảng dạy tiếng Việt cho
sinh viên nước ngoài.


- Tư liệu của các nhà nghiên cứu trong các công trình trước đây.
- Các hội thoại hàng ngày và các văn bản được đăng tải trên các trang internet.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn có cấu trúc như sau:
Phần Mở đầu
Chƣơng 1: Lịch sử nghiên cứu và một số vấn đề lí luận liên quan đến nội dung
nghiên cứu
Chƣơng 2: Hoạt động của phát ngôn {Nếu ... thì} trên phương diện cấu trúc
Chƣơng 3: Hoạt động của phát ngôn {Nếu ... thì} trên phương diện ngữ nghĩa
Phần Kết luận
Tài liệu tham khảo
Nguồn dữ liệu
Bảng phụ lục tƣ liệu


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Diệp Quang Ban(2005), Ngữ pháp tiếng Việt. Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

2.


Diệp Quang Ban(2001), Ngữ pháp tiếng Việt- tập hai, (tái bản lần
thứ tư). Nxb.Giáo dục, Hà Nội.

3.

Diệp Quang Ban,(2004), Ngữ pháp Việt Nam-phần câu, Nxb. ĐHSP, Hà Nội.

4.

Nguyễn Tài Cẩn, (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt (In lần thứ sáu),
Nxb.ĐHQGHN, Hà Nội.

5.

Đỗ Hữu Châu,(2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), Nxb.Giáo
dục Hà Nội

6.

Đỗ Hữu Châu, (2003), Đai cương ngôn ngữ học, (tập2 - Ngữ dụng học)
Nxb.Giáo dục, Hà Nội.

7.

Nguyễn Đức Dân,(1984), Ngữ nghĩa các hư từ: định hướng nghĩa
của từ, Tạp chí Ngôn ngữ.

8.

Nguyễn Đức Dân,(1987), Lôgích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB Đại

học & THCN, Hà Nội.

9.

Nguyễn Đức Dân,(1998 tái bản), Lôgích và tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Chung Toàn, (1982), Ngữ nghĩa một số
hư từ: cũng chính cả ngay”, Tạp chí Ngôn ngữ.
12. Lê Đông,(1993), Một vài khía cạnh cụ thể ngữ dụng học có thể
đóng góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc Đề - Thuyết , Tạp
chí Ngôn ngữ.
13. Lê Đông,(2003), Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ họ, Tạp chí Ngôn ngữ.
14. Lê Đông, Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi.
15. Lê Đông,(1996),Cấu trúc đề - thuyết của một kiểu câu tiếng Việt,


Tạp chí Ngôn ngữ.
16. Lê Đông,(1991), Ngữ nghĩa - ngữ dụng của hư từ tiếng Việt: ý
nghĩa đánh giá của các hư từ, Tạp chí Ngôn ngữ.
17. Đinh Văn Đức,(1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học
& THCN, Hà Nội.
18. Đinh Văn Đức,(2005), Các Bài giảng về lịch sử Tiếng Việt (thế kỷ XX).
Nxb.ĐHQGHN, Hà Nội.
19. Đinh Văn Đức,(1991), Vài suy nghĩ bước đầu về ngữ pháp lí thuyết
và ngữ pháp thực hành trong việc dạy tiếng Việt, Ngôn ngữ (4).
20. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh
Thuyết,(1999), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội.
21. M.A.K. Halliday,(2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng
Văn Vân dịch), Nxb. ĐHQGHN , Hà Nội.

22. Nguyễn Quang Hồng,(2002), Âm tiết và loại hình Ngôn ngữ, Nxb.
ĐHQGHN, Hà Nội.
23. Lê Thị Minh Hằng,(2004), Một đề nghị phân loại câu điều kiện
tiếng Việt ,Tạp chí Ngôn ngữ .
24. Cao Xuân Hạo,(2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
25. Trịnh Đức Hiển,(2004), Tiếng Việt cho người nước ngoài trình độ
nâng cao, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội.
26. Nguyễn Chí Hòa,(2001), Đôi điều về nghĩa điều kiện trong câu ghép
tiếng Việt ,Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Tiếng Việt và Văn hoá Việt
Nam cho người nước ngoài”, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội.
27. Nguyễn Chí Hòa,(1996), Một vài suy nghĩ xung quanh khái niệm
“tỉnh lược”, Ngữ học trẻ.


28. Nguyễn Chí Hòa,(1999), Về khái niệm ngữ pháp hoá và câu ghép
không liên từ, Tạp chí Ngôn ngữ.
29. Nguyễn Việt Hương,(2004), Thực hành tiếng Việt, Nxb. ĐHQGHN,
Hà Nội.
30. Đào Thanh Lan,(2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc
Đề - Thuyết, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội.
31. Lưu Văn Lăng, (1998), Ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
32. Hồ Lê,(1990), Chủ thể chủ đề cách thức và điều kiện trong câu hai
thành phần”, Tạp chí Ngôn ngữ.
33. Đỗ Thị Kim Liên,(1993), Tìm hiểu cấu trúc câu ghép không liên từ
trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ.
34. Đỗ Thị Kim Liên,(2001), Một số nhận xét về cách định nghĩa trong SGK TV 10
và 11 “phần cấu trúc - ngữ nghĩa của câu”, Tạp chí Ngôn ngữ.
35. Hoàng Trọng Phiến,(1994), Xây dựng một phong cách học của tiếng

Việt như thế nào, Tạp chí ngôn ngữ.
36. Hoàng Trọng Phiến,(1980), Ngữ pháp tiếng Việt-câu, Nxb. ĐH và
TH Chuyên nghiệp, Hà Nội.
37. Nguyễn Văn Phúc, (2004), Tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb.
ĐHQGHN, Hà Nội.
38. Ferdinand de Saussure, (2005), Ngôn ngữ học đại cương (Người
dịch; Cao Xuân Hạo), Nxb KHXH, Hà Nội
39. Nguyễn Văn Thành, (2003), Tiếng Việt hiện đại, Nxb.KHXH, Hà Nội.
40. Nguyễn Kim Thản,(1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.
Giáo dục. 1997 Hà Nội.
41. Lý Toàn Thắng, (1981), Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực tại câu,
Tạp chí Ngôn ngữ


42. Lưu Nhuận Thanh,(2004), Các trường phái Ngôn ngữ học Phương Tây,
Nxb. Lao động Hà Nội,(Bản dịch tiếng Việt của Đào Hà Ninh).
43. Nguyễn Văn Thi, (1996), Tiếng Việt cơ sở, Nxb KHXH Hà Nội
44. Đoàn Thiện Thuật,(2001), Thực hành tiếng Việt trình độ B, Nxb.
Thế giới, Hà Nội
45. Nguyễn Minh Thuyết, (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb. Giáo
dục, Hà Nội.
46. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2004), Tiếng Việt 3 tập hai, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.
47. Nguyễn Minh Thuyết(chủ biên), (2005), Tiếng Việt 3 tập một, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.
48. Phạm Văn Tình,(2002), Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược
trong tiếng Việt, Nxb. KHXH Hà Nội.
49. Trần Thị Chung Toàn,(2000), Tiếng Việt cơ sở cho người Nhật. Nxb.
ĐHQGHN, Hà Nội.
50. Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam,(1983), Ngữ pháp tiếng Việt,

Nxb. KHXH, Hà Nội.
51. Viện Việt Nam học và khoa học phát triển,(2006), Tiếng Việt trình độ A, Nxb
Thế giới, Hà Nội
52. George Yule,(1997), Dụng học, (Diệp Quang Ban dịch), Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội.
TỪ ĐIỂN
53.

Phan Canh, (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Mũi Cà Mau.

54.

Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng.

55.

Bùi Đức Tịnh (biên soạn), (2002),Từ điển tiếng Việt , Nxb. Văn hóa


thông tin, HCM.
56.

Viện Ngôn ngữ học (1996),Từ điển Tiếng Việt, NXB. Đà Nẵng

57.

Nguyễn Như ý chủ biên, (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn
ngữ học. Nxb.Giáo dục, Hà Nội

58.


Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn
hóa thông tin, HCM

NGUỒN NGỮ LIỆU
1. TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

59.

Y Ban, Con quỷ nhỏ trong tôi

60.

Nguyễn Thị Châu Giang, Bến đợi chồng

61.

Võ Thị Xuân Hà, Đêm nhiệt đới

62.

Tô Vĩnh Hà, Thư trắng

63.

Phan Thúy Hà, Tuổi còn xanh

64.

Lê Minh Hà, Thành sương


65.

Lê Minh Hà, Có chồng

66.

Phan Triều Hải, Một ngày bình yên

67.

Tuệ Hải, Tìm vợ

68.

Phan Triều Hải, Một ngày bình yên

69.

Nguyễn Thị Thu Hiền, Khát

70.

Trọng Huấn, Ngõ quê

71.

Nguyễn Thị Thu Huệ, Giai nhân

72.


Nguyễn Thị Thu Huệ, Mùa thu vàng rực rỡ

73.

Nguyễn Thị Thu Huệ, Chị tôi

74.

Nguyễn Quang Hưng, Thương từ canh hát

75.

Nguyên Hương,Chuyện tình yêu


76.

Dương Trang Hương, Ba người độc thân

77.

Đoàn Phương Huyền, Bắt đầu một tình yêu

78.

Cấn Vân Khánh, Tình yêu

79.


Phương Trang Linh, Ngọn lửa

80.

Thuỳ Linh, Gió mưa gửi lại

81.

Phương Trang Linh, Ngọn lửa

82.

Thế Lữ, Vàng và Máu

83.

Lâm Thiếu Mai, Nhật ký

84.
85.

Yi Ming (Trung Quốc), Anh yêu em khác mọi người
Lê Ngọc Minh, Bố vợ

86.

Nguyễn Một, Đoạn kết một mối tình

87.


Nguyễn Vĩnh Nguyên, Ba nụ hôn trong chuyến bay ngắn

88.

Dương Bình Nguyên, Bình nguyên xanh thẳm

89.

Đoàn Thị Phương Nhung, Hy vọng ở tình yêu

90.

Bảo Ninh, Thách đấu

91.

Trần Thị Kim Oanh, Gió lạc mùa

92.

Vương Tường Phu, Cỗ cưới

93.

Vũ Trọng Phụng, Không một tiếng vang

94.

Lê Minh Quốc, Chạy trốn người tình


95.

Mai Sơn, Hai người trong thế giới này

96.

Mai Sơn, Hai người trong thế giới này

97.

Nguyễn Văn Thiện, Không không phải thế anh yêu em.

98.

Nguyễn Quang Thiều, Mùa hoa cải bên sông

99.

Frances Towers, Cây pha lê

100.

Thu Trân, Đi bộ lên tầng mười

101.

Nguyễn Ngọc Tư, Bởi yêu thương

102.


Nguyễn Ngọc Tư, Người năm cũ


103.

Lưu Cẩm Vân, Đi qua cơn mưa

104.

Nguyễn Quang Vinh, Cỏ không xanh

2. GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI

105.

Trịnh Đức Hiển, (2004), Tiếng Việt cho người nước ngoài trình độ
nâng cao. Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội.

106.

Nguyễn Việt Hương, (2004), Thực hành tiếng Việt, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội.

107.

Nguyễn Văn Phúc, (2004), Tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb.
ĐHQGHN, Hà Nội.

108.

Nguyễn Văn Thịnh, (2003), Tiếng Việt hiện đại. Nxb. KHXH, Hà Nội


109.

Nguyễn Văn Thi, (1996) Tiếng Việt cơ sở. Nxb. KHXH, Hà Nội

110.

Viện Việt Nam học và khoa học phát triển, (2006), Tiếng Việt trình độ A, Nxb
Thế giới, Hà Nội

3. TƢ LIỆU LƢU TRỮ TẠI THƢ VIỆN CỦA VIỆN NGÔN NGỮ, HÀ NỘI

111.

HCVC Đấu. Tr. 60

112.

ĐSTTreo.44

113.

G.T. Đ. Đõ 214

114.

Tắt Đèn, Ngô Tất Tố

115.


Thơ Hồ Chủ Tịch. 20

116.

Sống mòn. Tr. 40

117.

VCKC.Tr.01

118.

L.S.T.C.Tr.24

119.

NCS công. Tr118

120.

Gia đ ình – 308, Khái Hưng

121.

T ĐH ọc . 31


122.

C.C.L. Dinh Tr.42


123.

Thơ - thơ - 25, Xuân Diệu

124.

TNTC Đ. 38

125.

Nphong, TB Pháp …15

126.

ND, 10.10.84.Tr4

127.

NCThanh, BH - TL ĐBPh ủ, T102

128.

TTTVN. 7

4. VĂN BẢN, HỘI THOẠI TRÊN INTERNET

129.

www.ttvnol.com/truyentranh


130.

bacninhmusic.50webs.com/thovui/thovui3.htm

131.

www.icb.com.vn/card/index.php?

132.

vnmedia.vn/newsdetail.asp?

133.

kim-son.net/blog/nfblog

134.

www.hn-ams.org/hao/chonloc/nghivaviet/

135.

www.hieuqua.com/l.thutuc.php?faq

136.

www.tinlanh.ru/thuvien/

137.


www.dichvuxehoi.com/

138.

vn.worldcybergames.com/2006/index

139.

vn.worldcybergames.com/2006/index

140.

www.tinlanh.ru/thuvien/x

141.

www.vysa.jp/modules.php?op=modload&

142.

www.tamsubantre.org/

143.

www.nhandan.com.vn/wc2006/worldcup.


144.


diendan.musvn.com/index.php?

145.

ThờibáoViêt.com ngay 20/6/06:

146.

www.phuyentourism.gov.vn/tintucmain.

147.

cntt.dhsphn.edu.vn/tt/tcontent.

148.

yaleglobal.yale.edu/display.article

149.

diendan.musvn.com/index.php?showtopi

150.

forum.hufs.edu.vn/cs/forums/thread/7993.aspx - 27k

151.

www.nld.com.vn/tintuc/suc-khoe/


152.

khigiacmoquayve.narod.ru/

153.

areertools.kiemviec.com/

154.

www.dantri.com.vn/giaitri/2006/5

155.

www.rfa.org/vietnamese

156.

www.giaidieuxanh.com.vn/nhacviet/2006/04/558663

157.

www.saigontimes.com

158.

www.rfa.org/vietnamese Tháng sáu 2006

159.


www.vnn.vn/giaoduc/vande/2004/03/5399

160.

www.vysa.jp/modules.php?op=modload&

161.

www.vysa.jp/modules.php?op=modload&

162.

forum.hufs.edu.vn/cs/forums/thread/

163.

dactrung.net/phorum/fb.aspx?

164.

www.dantri.com.vn/vieclam/2006/6

165.

www.thanglongdl.com/vbb/archive/index.php/t-1517.html - 13k

166.

www.thuvientinhoc.com/forums/index.php?showtopic


167.

www.southwarkpct.nhs.uk/

168.

e0205.com/tc

169.

yummy.pbwiki.com/WikiStyle%20(Tiếng%20Việt)


170.

Havet.com.

171.

www.congan.com.vn

172.

www.bhcc.mass.edu/~vietnamese/Transfer.php - 30k

173.

www.bhcc.mass.edu/~vietnamese/Transfer.php

174.


thiep.abc.com.vn/help.php - 26k

175.

www.eeoc.gov/languages/vietnamese_unicode

176.

www.vtv.vn/vi-vn/vinguoingheo/2005/9/65911

177.

www.ktdt.com.vn/default. asp?thongtin=chitiet&id=43

178.

careertools.kiemviec.com/

179.

thiep.abc.com.vn/help.php

180.

www.aodaivinh.com/help.php

181.

www.vnnmall.com/freedvds.php


182.

www.tropical.umn.edu/TTM

183.

www.tamsubantre.org/

184.

dactrung.net/baiviet/noidung.
aspx?BaiID=EGLx9hpt2Q14Q6UfyhnaGg

185.

www.testdaf.de/dokumente/informationen_viet.pdf

186.

www.solano.edu/financial_aid/
vietnamese/viet_fee_waiver_form_200405.pdf

187.

cntt.dhsphn.edu.vn/tt/tcontent.

188.

www.testdaf.de/dokumente/informationen_viet.pdf


189.

www.tienve.org/home/activities

190.

www.tinlanh.ru/thuvien

191.

cntt.dhsphn.edu.vn/tt/tcontent

192.

www.webtretho.com/w/gd.php?nID=113 - 25k

193.

www.aodaivinh.com/help.php


194.

www.tuoitre.com.vn/Tianyon

195.

www.tathy.com/thanglong/showthread


196.

e0205.com/tc

197.

www2.thanhnien.com.vn/Xahoi/2006/6/9

198.

www.biblegateway.com/passage/
?book_id=22&chapter=31&version=19 - 30k -



×