Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự (trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh hà giang) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.1 KB, 17 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN TH BCH VN

BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI CủA NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN
TRONG GIAI ĐOạN ĐIềU TRA vụ áN HìNH Sự

(trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh Hà Giang)

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2016


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN TH BCH VN

BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI CủA NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN
TRONG GIAI ĐOạN ĐIềU TRA Vụ áN HìNH Sự

(trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh Hà Giang)
Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s
Mó s: 60 38 01 04

LUN VN THC S LUT HC

Ngi hng dn khoa hc: TS. TRN THU HNH


H NI - 2016


ỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN
CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
1.1.

Nhận thức chung về người chưa thành niênError! Bookmark not defined.

1.2.

Nhận thức chung về bảo đảm quyền con người của người

chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookmark no

1.2.1. Nhận thức chung về giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defin
1.2.2. Khái niệm bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên
trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc bảo đảm quyền con người của

người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookmark n

1.3.

Pháp luật quốc tế về bảo đảm quyền con người của người
chưa thành niên trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.

1.3.1. Bảo đảm quyền của người chưa thành niên trong một số điều ước
Quốc tế ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự trong Luật tố tụng hình sự một số
nước trên thế giới ............................... Error! Bookmark not defined.

1


1.4.

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các quy định pháp
luật tố tụng hình sự Việt Nam về bảo đảm quyền con người
của người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra các vụ án
hình sự ............................................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Giai đoa ̣n từ năm 1988 đến năm 2003 Error! Bookmark not defined.
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU

TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANGError! Bookmark not d
2.1.


Quy định của Luật tố tụng hình sự về bảo đảm quyền con
người của người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án
hình sự................................................ Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên bị tạm giữ,
bị khởi tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined.
2.1.2. Bảo đảm quyền con người của bị hại, người làm chứng là người

chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not def
2.2.

Thực tiễn bảo đảm quyền con người của người chưa thành
niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh
Hà Giang ........................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Khái quát tình hình tội phạm .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực tiễn bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên

trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Hà GiangError! Bookmark
2.2.3. Những tồn tại, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật để bảo đảm
quyền con người của người chưa thành niên trong giai đoạn điều
tra vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Hà GiangError! Bookmark not defined.

2


Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON
NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI


ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookma
3.1.

Cơ sở của việc hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền
con người của người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra
vụ án hình sự ..................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm bảo
đảm quyền con người của người chưa thành niên trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự ............. Error! Bookmark not defined.

3.3.

Một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền con người của

người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookma
3.3.1. Tăng cường hướng dẫn đầy đủ và kịp thời về bảo đảm quyền con
người của người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án
hình sự ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Nâng cao năng lực nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề
nghiệp của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự có liên quan
đến người chưa thành niên................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
cho người dân về các quyền con người của người chưa thành niên
trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Một số giải pháp khác ........................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 10


3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền con người là thành quả phát triển của lịch sử lâu dài sự nghiệp
đấu tranh giải phóng, cải tạo xã hội và cải tạo thiên nhiên của cả nhân loại.
Nhà nước ta với mục tiêu phấn đấu là Nhà nước của dân, do dân và vì
dân do vậy bảo đảm quyền con người được ghi nhận và thể hiện trong việc
Nhà nước không ngừng hoàn thiện hệ thống Pháp luật, chăm lo đến quyền, lợi
ích hợp pháp của người dân, không ngừng cải cách tư pháp, tạo môi trường
lành mạnh, cải thiện đời sống văn hóa, đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao
nhận thức của người dân về pháp luật. Hiến pháp 2013 vừa được sửa đổi, ban
hành càng khẳng định quyết tâm của Nhà nước trong việc công nhận, tôn
trọng, bảo đảm các quyền cơ bản của con người: “các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận,
tôn trọng và bảo vệ theo Hiến pháp và pháp luật” [48, tr. 4]. Việc làm đó
nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của toàn xã hội đối với việc bảo đảm
công lý, bảo đảm quyền con người.
Trong những năm gần đây, tình trạng tội phạm do người chưa thành
niên ở nước ta có chiều hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng, tính chất
nguy hiểm và mức độ phạm tội. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện
nay, NCTN được hiểu là người chưa đủ 18 tuổi – đây là những người chưa
phát triển đầy đủ về thể chất, nhận thức và tâm sinh lý và là đối tượng cần
được quan tâm, giáo dục, giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội.
Hoạt động điều tra trong TTHS là một hoạt động của Nhà nước liên
quan rất chặt chẽ với quyền con người. CQĐT nằm ở vị trí đầu đầu tiên trong
hệ thống CQTHTT, thực hiện giai đoạn đầu của quá trình TTHS. Hoạt động
của CQĐT thực hiện nhiệm vụ chung của quá trình tố tụng đó là phát hiện


4


chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội,
không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Hoạt động điều tra được
áp dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để xác định tội phạm và người
thực hiện hành vi tội phạm, là giai đoạn các biện pháp cưỡng chế Nhà nước
được áp dụng phổ biến nhất; và vì vậy là giai đoạn quyền con người nói
chung và của NCTN nói riêng có nguy cơ dễ bị xâm hại nhất.
Thực tiễn viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hiǹ h sự trong nh

ững năm qua cho

thấy rằng vẫn xảy ra các trường hợp vi phạm quyền con người của NCTN,
những vi phạm đó xảy ra là do nhiều nguyên nhân, do hạn chế của Pháp luật,
do nhận thức của người tiến hành tố tụng, quy định về chế độ trách nhiệm
của Nhà nước, CQTHTT, NTHTT đối với NCTN chưa rõ ràng. Vì vậy, có
thể nói nghiên cứu việc bảo đảm quyền con người của NCTN nói chung và
trong giai đoạn điều tra VAHS nói riêng trong TTHS từ góc độ lập pháp
cũng như áp dụng Pháp luật đóng vai trò quan trọng.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề bảo đảm quyền con người nói chung và bảo đảm quyền con
người của NCTN nói riêng là vấn đề được Đảng, Nhà nước cùng các nhà khoa
học xã hội hết sức quan tâm nghiên cứu. Các trung tâm nghiên cứu quan trọng
được thành lập, ví dụ như: Trung tâm nghiên cứu quyền con người trực thuộc
Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Quyền con
người trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên các công trình nghiên
cứu liên quan đến đề tài: “Bảo đảm quyền con người của người chưa thành
niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự” chưa được công bố nhiều.

Các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, bài viết đề cập đến quyền
con người nói chung và NCTN nói riêng trong TTHS có thể kể đến như sau:
Nguyễn Quang Hiền (2008) Bảo vệ quyền con người trong TTHS Việt
Nam, luận án tiến sỹ luật học Viện Nhà nước và Pháp luật Hà Nội.

5


Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Bảo đảm quyền
con người trong tư pháp hình sự Việt Nam (sách chuyên khảo), Nhà xuất bản
Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Vũ Ngọc Bình (2000), Quyền con người trong quản lý tư pháp, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình sự đối với người chưa
thành niên: Những khía cạnh pháp lý, hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học
và so sánh luật học”, Phần 1, phần 2, phần 3 Tạp chí tòa án nhân dân.
Đỗ Thị Phượng (2008) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục tố
tụng đối với người chưa thành niên trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam, luận
án tiến sỹ Luật học, Hà Nội.
Vũ Thị Thu Quyên (2012) “Quyền của người chưa thành niên phạm tội
trong pháp luật Quốc tế và pháp luật Việt Nam”, tạp chí dân chủ và Pháp
luật, số chuyên đề 05/2012.
Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia “Bảo vệ quyền con người bằng
Pháp luật hình sự và Pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà
nước Pháp quyền Việt Nam” của GS.TSKH. Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc
Chí, Ths. Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì.
“Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự” của Đồng
tác giả Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao,
Lã Khánh Tùng.
Trong các công trình này, các tác giả nghiên cứu việc bảo đảm quyền

con người nói chung và NCTN nói riêng trong TTHS. Do phạm vi rộng nên
các tác giả chưa đi sâu vào nghiên cứu thật đầy đủ, toàn diện trong từng giai
đoạn TTHS với các đối tượng khác nhau.
Đánh giá chung về các công trình đã được công bố có nội dung đề cập
đến vấn đề bảo đảm quyền con người nói chung, NCTN nói riêng chưa có
6


công trình nào tiếp cận một cách trực tiếp về vấn đề bảo đảm quyền con người
của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS. Với quan điểm bảo đảm quyền
con người của NCTN, xuất phát từ cơ sở lý luận của chính sách hình sự được
ghi nhận trong pháp luật quốc tế và quốc gia. Giai đoạn điều tra – giai đoạn
quan trọng của tiến trình TTHS nhằm phục vụ chức năng buộc tội – là giai
đoạn bắt đầu đưa một người vào vòng tố tụng có vai trò rất quan trọng đối với
việc xử lý đúng đắn khách quan, toàn diện VAHS cũng như bảo đảm quyền
con người của NCTN. Nhận thấy đây là vấn đề khó nhưng rất quan trọng cả
về lý luận và thực tiễn vì vậy ho ̣c viên quy ết định chọn đề tài “Bảo đảm
quyền con người của người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án
hình sự” cho luận văn thạc sĩ của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ khái niệm bảo đảm quyền con người của NCTN
trong giai đoạn điều tra VAHS, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định
pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động điều tra tại tỉnh Hà Giang, làm sáng tỏ
những bất cập, hạn chế, để đưa ra những kiến nghị và giải pháp tăng cường
bảo đảm quyền con người của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS theo
TTHS Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:
- Làm rõ nhận thức chung về khái niệm NCTN và bảo đảm quyền con

người của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS;
- Nghiên cứu quy định luật pháp Quốc tế và pháp luật một số nước trên
thế giới về bảo đảm quyền con người của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS.
- Phân tích các quy định của BLTTHS liên quan đến bảo đảm quyền
con người của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS; tìm ra những hạn chế
7


và bất cập về bảo đảm quyền con người của NCTN trong thực tiễn điều tra
VAHS trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và biện pháp tăng
cường bảo đảm quyền con người của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu về quyền và lợi ích của NCTN trong phạm vi quy định
của pháp luật Việt Nam, tập trung chủ yếu vào nội dung bảo đảm quyền con
người của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS.
- Thực tiễn bảo đảm quyền con người của NCTN trong giai đoạn điều tra
VAHS từ năm 2010 đến năm 2014 (trên địa bàn tỉnh Hà Giang). Những vướng
mắc, tồn tại về vấn đề bảo đảm quyền con người khi giải quyết VAHS liên quan
đến NCTN.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa MácLênin (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cải cách Pháp luật.
Phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là phân tích, tổng hợp,
so sánh, thống kê…
5. Nhiệm vụ của luận văn
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề bảo đảm quyền con người của
NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS.
- Phân tích làm rõ tình hình thực trạng bảo đảm quyền con người của
NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS trên địa bàn tỉnh Hà Giang và nguyên

nhân của thực trạng đó.
- Luận văn góp phần xác định đòi hỏi sự cần thiết của đề tài: Bảo đảm
quyền con người của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS.
- Xác định phương hướng, quan điểm của Đảng và Nhà nước trong lĩnh
vực Bảo đảm quyền con người của NCTN.
8


- Luận văn đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và
giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con người của NCTN trong giai
đoạn điều tra VAHS.
- Luận văn so sánh TTHS Việt Nam trong lĩnh vực bảo đảm quyền con
người của NCTN trong giai đoạn điều tra giai đoạn từ 1945 đến nay và sự phù
hợp với Luật pháp Quốc tế về bảo đảm quyền con người của NCTN trong giai
đoạn điều tra VAHS.
6. Những đóng góp mới của đề tài
- Được thực hiện và nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Luận văn đã đưa ra được một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn
thiện các quy định của Pháp luật TTHS Việt Nam về bảo đảm quyền con người
của NCTN trong giai đoạn điều tra VAHS.
7. Cơ cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người của
người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
Chương 2: Bảo đảm quyền con người của người chưa thanh niên trong
giai đoạn điều tra của Luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn
áp dụng trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và một số giải pháp
nâng cao việc bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay.


9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Vũ Ngọc Bình (2000), Quyền con người trong quản lý tư pháp, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2.

Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05-11-2012 về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo
vệ trẻ em trong tình hình mới, Hà Nội.

3.

Bộ công an (2011), Thông tư quy định chi tiết thi hành các quy định của
Bộ luật tố tụng hình sự liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa
trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Hà Nội.

4.

Bộ ngoại giao Việt Nam (2014), Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con
người ở Việt Nam theo cơ chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II, Hà Nội.

5.


Bộ Nội vụ (1992), Công văn số 318/CV-BNV(V11) ngày 29/3/1992 của
Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) về việc xin ý kiến trước khi bắt, giam, giữ
một số đối tượng đặc biệt, Hà Nội.

6.

Nguyễn Mai Bộ (2009), “Một số vướng mắc, bất cập trong các quy định
của BLTTHS và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (4),
Hà Nội.

7.

Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình sự đối với người chưa
thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm
học và so sánh luật học”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (21, 22), Hà Nội.

8.

Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp
ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10


9.

Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ trì) (2004),
“Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng
hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng Pháp luật tố
tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học, Kinh tế - Luật, (23).
11. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1949), Sắc lệnh số 69/SL
ngày 18-6-1949 đã quy định về việc bào chữa của bị can, Hà Nội.
12. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày
22-5-1950 sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân Luật, Hà Nội.
13. Cộng Hòa Pháp (2000), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng Hòa Pháp.
14. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã
Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011) Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương
trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Vũ Dũng (1998) “Tâm lý tuổi vị thành niên”, Tạp chí tâm lý học, (4), tr.17.
16. Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày
02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020, Hà Nội.
18. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI, Hà Nội.
19. Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền con người trong TTHS Việt
Nam, Luận án tiến sỹ luật học Viện nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Quyền con người quyền công dân trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Thông tin chuyên
đề, Trung tâm thông tin tư liệu, tháng 5.
22. Ngũ Quang Hồng (2011), Nghiên cứu so sánh về điều tra trong luật tố

11


tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.

23. Nguyễn Duy Hùng (2009), Vấn đề đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự, Nxb chính trị quốc
gia, Hà Nội.
24. Tường Duy Kiên (2006), “Chuẩn mực quốc tế về bảo đảm quyền con
người trong hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghề Luật, (5).
25. Trần Thị Hương Lan (2004), Tìm hiểu thế giới của tuổi vị thành niên,
Nxb phụ nữ, Hà Nội.
26. Liên Bang Nga (2001), Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga.
27. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị.
28. Liên Hợp Quốc (1984), Công ước Chống tra tấn và các hình thức trừng
phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm (Được Đại
hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1984 theo Nghị quyết
39/46. Có hiệu lực từ ngày 26/6/1987).
29. Liên hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu về Tư pháp người
chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) do Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc
thông qua ngày 29-11-1985 theo Nghị quyết số 40/33.
30. Liên Hợp quốc (1985), Tuyên ngôn về các nguyên tắc công lý cơ bản cho
các nạn nhân của tội phạm và lạm dụng quyền lực (Được Đại Hội đồng
Liên hợp quốc thông qua theo Nghị quyết 40/34 ngày 29/11/1985).
31. Liên Hợp Quốc (1988), Các nguyên tắc về bảo vệ tất cả những người bị
giam giữ hay tù dưới bất cứ hình thức nào, (Được Đại Hội đồng Liên
Hợp Quốc thông qua bằng Nghị quyết 43/173 ngày 9/12/1988).
32. Liên hợp quốc (1989), Công ước về Quyền trẻ em do Đại Hội đồng Liên
hợp quốc thông qua ngày 20 -11- 1989 theo Nghị quyết số 44/25.
33. Liên Hợp Quốc (1990), Các nguyên tắc cơ bản về vai trò của Luật sư
(Được thông qua tại Hội nghị lần thứ tám về Phòng chống tội phạm và
xử lý người phạm tội của Liên Hợp Quốc, họp tại Havana, Cuba, từ ngày
27/8 đến 7/9/1990).
12



34. Liên hợp quốc (1990), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu về việc áp dụng Pháp
luật đối với người chưa thành niên.
35. Liên hợp quốc (2001), Báo cáo của ủy ban quyền trẻ em về công tác dự
án tư pháp người chưa thành niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Nhật Bản (1948), Luật số 168 về người chưa thành niên.
37. Đỗ Thị Phượng (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục tố
tụng đối với người chưa thành niên trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam,
luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.
38. Đỗ Ngọc Quang (2000), Cơ quan điều tra, Thủ trưởng cơ quan điều tra và
điều tra viên trong Công an nhân dân. NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
39. Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội.
40. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Hà Nội.
41. Quốc hội (1973), Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam cộng hoà, Hà Nội.
42. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
43. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Hà Nội.
44. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
45. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
46. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Hà Nội.
47. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự Việt Nam, Hà Nội.
48. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Hà Nội.
49. Vũ Thị Thu Quyên (2012), “Quyền của người chưa thành niên phạm tội
trong Pháp luật Quốc tế và Pháp luật Việt Nam”, Tạp chí dân chủ và
Pháp luật, (chuyên đề 05).
50. Hồ sỹ Sơn (2011), “Bảo vệ quyền con người trong TTHS và một số đề
xuất hoàn thiện”, Tạp chí luật học, (1).


13


51. Thủ tướng Chính phủ (1967), Quyết định số 217-TTg ngày 18-12-1967
về việc tổ chức lại các trường giáo dục thiếu niên hư, Hà Nội.
52. Thủ tướng Chính phủ (1967), Quyết định số 217-TTg ngày 18-12-1967
về việc tổ chức lại các trường giáo dục thiếu niên hư, Hà Nội.
53. Trần Quang Tiệp (2011), Về tự do cá nhân và biện pháp cưỡng chế tố
tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia- sự thật, Hà Nội.
54. Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014), Quyền bào chữa của bị can, bị cáo là
người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ,
Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh.
55. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
56. Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Bảo đảm quyền con
người trong tư pháp hình sự Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học
quốc gia TP Hồ Chí Minh.
57. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
năm 2004 (sửa đổi bổ sung 2006, 2009), Hà Nội.
58. Ủy hội Châu Âu (1953), Công ước châu Âu về bảo vệ quyền con người
và Tự do cơ bản (Công ước được đưa ra ký kết ngày 4.11.1950 ở Roma.
Được phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày 3.9.1953).
59. Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người (2009), Các quy
định và thực tiễn quốc tế về bảo đảm quyền con người dành cho cảnh
sát, NXB Công an nhân dân.
60. Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB Tư
pháp, Hà Nội.
61. Viện nghiên cứu quyền con người (2008), Bình luận và khuyến nghị
chung của các ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc về quyền con
người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

62. Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

14


63. Việt Nam Cộng hòa (1958), Luật số 11/58 ngày 03/7 về việc thiết lập
Tòa án thiếu nhi, Sài Gòn.
64. Trịnh Tiến Việt (2009), “Những vấn đề pháp lý cơ bản về LHSQT và
việc bảo vệ quyền con người”, Tạp chí TAND, kỳ II tháng 5, (10).
65. Trịnh Tiến Việt (2010), “Những khía cạnh pháp lí hình sự về các hình
phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm
tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Hà Nội.
66. VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH (2011), TTLT số 01/2011
ngày 12 tháng 07 năm 2011, Hướng dẫn thi hành một số quy định của
Bộ luật tố tụng hình sự đối với người tham gia tố tụng là người chưa
thành niên, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh
67. OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based
Approach to Development Cooperation, New York and Geneva.

15



×