Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.13 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT
QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT
QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số:

60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƯỜNG DUY KIÊN

Hà Nội – 2016



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 4
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 5
3.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 5
3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 6
5. Tính mới của đề tài............................................................................................. 6
6. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 7
6.1. Nội dung .......................................................................................................... 7
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 7
7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................... 8
CHƢƠNG 1.......................................................... Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUYỀN VỀ MÔI TRƢỜNG . Error! Bookmark
not defined.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển khái niệm Quyền con ngƣời về Môi trƣờng
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nhận thức của cộng đồng quốc tế về Quyền con ngƣời về Môi trƣờng
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.


1.1.2. Sự phát triển khái niệm Quyền về Môi trƣờng .........Error! Bookmark not
defined.
1.1.3. Mối quan hệ giữa Quyền con ngƣời với Môi trƣờng Error! Bookmark not
defined.

1.2. Nội dung Quyền con ngƣời về Môi trƣờng... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2.......................................................... Error! Bookmark not defined.
QUYỀN VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ................Error!
Bookmark not defined.
2.1. Quyền con ngƣời về Môi trƣờng trong các văn kiện quốc tế ................Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Quyền con ngƣời về Môi trƣờng trong Tuyên ngôn Thế giới về Quyền con
ngƣời năm 1948.................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Công ƣớc quốc tế về các quyền
kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Tuyên bố Stockholm năm 1972
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Tuyên bố Rio năm 1992........Error!
Bookmark not defined.
2.1.5. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Chƣơng trình Nghị sự 21 ......Error!
Bookmark not defined.
2.2. Quyền con ngƣời về Môi trƣờng trong pháp luật của một số nƣớc .......Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3.......................................................... Error! Bookmark not defined.
QUYỀN VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM .............Error!
Bookmark not defined.


3.1. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Hiếp pháp năm 2013 ................Error!
Bookmark not defined.
3.2. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Luật tài nguyên nƣớc năm 2012
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Quyền con ngƣời trong Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 ........Error!

Bookmark not defined.
3.5. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Luật sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và
hiệu quả năm 2010. .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.6. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Luật Đất đai năm 2013.............Error!
Bookmark not defined.
3.7. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong các văn bản dƣới luật ...............Error!
Bookmark not defined.
3.8. Nhận xét chung các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền con ngƣời về
môi trƣờng ............................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 9


LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài
Môi trƣờng đã, đang và sẽ trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng
nhất đối với các nƣớc phát triển cũng nhƣ đang phát triển. Vấn đề quyền con
ngƣời về môi trƣờng cũng vì thế mà dần trở thành mối quan tâm hàng đầu của
các quốc gia, vì chỉ khi môi trƣờng trong lành, quyền con ngƣời về môi trƣờng
nói riêng và quyền con ngƣời nói chung mới có thể đƣợc đảm bảo một cách hiệu
quả.
Thật vậy, môi trƣờng có sự ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống của mỗi con
ngƣời. Hiểu theo cách thuần túy nhất, môi trƣờng ở đây chính là nguồn nƣớc, là
cây xanh hay chính là không khí mà chúng ta hít thở hàng ngày…Nó là các yếu
tố tác động và ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của mỗi con ngƣời. Theo
nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới, con số 3 là con số chuẩn để đo
ngƣỡng giới hạn cuối cùng của con ngƣời bình thƣờng trong hoạt động nhịn thở
và nhịn uống. Tức là nếu nhƣ không có nƣớc uống trong 3 ngày, không có oxi để
thở quá 3 phút thì con ngƣời sẽ chết. Chỉ một ví dụ đơn giản đã có thể chứng
minh cho chúng ta thấy đƣợc, môi trƣờng chính là yếu tố quyết định đến chất

lƣợng sống và quyền sống của con ngƣời.
Trái đất nóng lên, băng tan, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trƣờng…đang
là những vấn đề vô cùng nghiêm trọng ảnh hƣởng từng ngày đến toàn thế giới.
Đứng trƣớc thực trạng đáng báo động của môi trƣờng buộc cộng đồng quốc tế
phải có những cái nhìn đúng đắn về tầm quan trọng của môi trƣờng, quyền con
ngƣời về môi trƣờng. Nhận thức đƣợc điều đó, rất nhiều các quốc gia đã ban
hành các đạo luật cho riêng mình nhằm bảo vệ môi trƣờng. Nhiều công ƣớc quốc
1


tế đƣợc ban hành nhằm gắn kết và nâng cao tính bảo vệ môi trƣờng liên kết và
có đƣợc những kết quả đáng ghi nhận.
Tại Việt Nam, cùng với xu hƣớng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, với
những kết quả đã đạt đƣợc của một đất nƣớc đang phát triển nhƣ tốc độ phát
triển kinh tế tăng, đời sống của con ngƣời đƣợc nâng cao, hội nhập quốc tế đạt
nhiều kết quả đáng tự hào…thì cũng kéo theo rất nhiều các vấn đề về môi trƣờng
nhƣ ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, sự suy giảm nghiêm trọng đa
dạng sinh học…và rất nhiều vấn đề khác liên quan đến môi trƣờng, có những
ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống con ngƣời. Đặc biệt, đối với các nƣớc đang
phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì nguy cơ môi trƣờng lại càng nóng
bỏng khi có sự xung đột mạnh mẽ giữa nhu cầu cuộc sống hàng ngày và nhu cầu
phát triển của xã hội với sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo quyền con
ngƣời về môi trƣờng đang là dấu hỏi lớn đƣợc đặt ra, phải làm sao để có đƣợc sự
cân bằng và phát triển bền vững.
Hiến pháp năm 2013 của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần
đầu tiên quy định về quyền con ngƣời về môi trƣờng tại Điều 43 “Mọi người có
quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi
trường". Điều đó cho thấy, quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành là
quyền căn bản của con ngƣời đƣợc quy định cụ thể và rõ ràng trong Hiến pháp
bên cạnh các quyền khác nhƣ quyền đƣợc sống, quyền đƣợc học tập, quyền tự

do, quyền đƣợc nghiên cứu khoa học…Xuyên suốt chiều dài lịch sử, đã có rất
nhiều các văn bản quy phạm pháp luật về môi trƣờng đƣợc ban hành nhƣ Luật
bảo vệ môi trƣờng năm 1993, Luật bảo vệ môi trƣờng sửa đổi bổ sung năm 2005,
Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014, Luật đa dạng sinh học, Luật bảo vệ và phát
triển rừng, Luật đất đai, Luật tài nguyên nƣớc…và rất nhiều các văn bản dƣới
2


luật khác nhƣ: Tiêu chuẩn phát thải cho các phƣơng tiện, tiêu chuẩn môi trƣờng
quốc gia, về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải, chiến lƣợc bảo vệ môi
trƣờng quốc gia đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020…cho thấy tầm quan
trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo quyền con ngƣời về môi trƣờng
trong các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, nhằm đảm bảo con
ngƣời thực sự đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành, với những tiêu chuẩn chất
lƣợng cuộc sống cao nhất.
Tuy nhiên, những giải pháp đề ra vẫn chƣa thực sự đạt đƣợc hiệu quả rõ
rệt, các quy định của pháp luật vẫn chƣa đƣợc thực thi một cách triệt để, nhận
thức của ngƣời dân chƣa thực sự đƣợc nâng cao về môi trƣờng, về quyền con
ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành.
Có thể thấy rằng, vấn đề quyền con ngƣời về môi trƣờng với thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng đang còn rất nhiều vƣớng mắc, trở ngại buộc chúng
ta phải phân tích, tìm hiểu, nhằm đƣa ra những giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất
góp phần giải quyết vấn đề môi trƣờng triệt để theo hƣớng có lợi và gắn liền với
sự phát triển bền vững. Trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam có rất
nhiều các quy định quyền con ngƣời về môi trƣờng. Để có thể đƣa ra hƣớng đi
tối ƣu nhằm bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo quyền con ngƣời về môi trƣờng thì việc
hiểu đủ, đúng và rõ về các quy định trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt
Nam là điều rất cần thiết. Từ đó chúng ta có thể đƣa ra những phân tích từ các
Công ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời về môi trƣờng, sau đó lĩnh hội, kế thừa
sao cho phù hợp với pháp luật Việt Nam - một quốc gia đang phát triển thực sự

quan tâm đến vấn đề quyền con ngƣời về môi trƣờng và phát triển bền vững,
đồng thời làm cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc hoàn thiện hệ thống
pháp luật về quyền con ngƣời về môi trƣờng, pháp luật môi trƣờng trong thời
3


gian tới. Chính từ những lý do và vấn đề đã nêu trên, học viên lựa chọn cho mình
đề tài: “Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam” để
nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu
Cùng với thực tiễn xã hội, môi trƣờng đã, đang và sẽ trở thành vấn đề
đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, từng có rất nhiều các công trình nghiên cứu
xoay quanh vấn đề này. Tuy nhiên, nghiên cứu môi trƣờng dƣới góc nhìn quyền
con ngƣời về môi trƣờng lại là vấn đề mới mẻ, đặc biệt quyền con ngƣời về môi
trƣờng trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam - một vấn đề xoay quanh
và tìm hiểu quyền con ngƣời về môi trƣờng trong pháp luật quốc tế và pháp luật
Việt Nam lại là chủ đề rất mới trong việc tiếp cận và nghiên cứu. Theo tìm hiểu,
chỉ có một số bài viết, tham luận, nghiên cứu khoa học, tài liệu tập huấn tại một
số hội thảo khoa học, trong đó nổi bật có thể kể đến:
- Tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường, TS. Nguyễn Đức Thùy chủ
biên, Tài liệu tập huấn của IUCN Việt Nam, Hà Nội – 2012
- Một số vấn đề pháp lý về quyền được sống trong môi trường trong lành
ở Việt Nam hiện nay, Th.S Bùi Đức Hiển
- Quyền về môi trường – một quyền con người mới trong thời kì hiện đại,
Lƣu Mẫn, Quyền con ngƣời ở Trung Quốc và Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội – 2003
- Mấy góp ý về quyền được sống trong môi trường trong lành trong dự
thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Th.S Bùi Đức Hiển, Tạp chí Nhà nƣớc và
pháp luật, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, Số 6/2013, tr.12-18.
- Một số vấn đề cơ bản về quyền con người với môi trường và điều kiện

đảm bảo thực thi ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vì mục tiêu phát triển con
4


người, Đào Thị Minh Hƣơng, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu con
ngƣời, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội – 2012
- Pháp luật Quốc tế về quyền tiếp cận thông tin, ThS. Thái Anh Hùng, Hà
Nội – 2015
- Hoàn thiện pháp luật về môi trường để phát triển bền vững, ThS. Bùi
Đức Hiển, Tạp chí Cộng Sản, Hà Nội – 2016
- Môi trường với quyền con người và quyền con người trong bảo vệ môi
trường ở Việt Nam, ThS. Phạm Thị Tính, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 172,
tr.18-25
Những công trình nêu trên đã cung cấp một lƣợng kiến thức căn bản
quyền con ngƣời về môi trƣờng. Tuy nhiên, chƣa có một công trình nào nghiên
cứu một cách toàn diện từ quy định pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về
vấn đề này, đồng thời lồng ghép thực tiễn và đƣa ra đánh giá về tính thực thi của
pháp luật quyền về môi trƣờng trong các lĩnh vực liên quan, phân tích cụ thể
nguyên tắc Hiến định, từ đó đƣa ra giải pháp khắc phục toàn diện, giúp cho
quyền về môi trƣờng đƣợc kế thừa và thực thi một cách hiệu quả. Vì vậy, việc
nghiên cứu quyền về môi trƣờng trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
là một đề tài mang tính mới, có ý nghĩa nhất định về lý luận và thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Làm rõ những vấn đề lý luận quyền về môi trƣờng đƣợc quy định trong
pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam hiện nay, từ đó chỉ ra đƣợc những tiến
bộ, bất cập, hạn chế, đƣa ra những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm giúp pháp luật
quyền về môi trƣờng đi vào thực tế một cách hiệu quả hơn, góp phần thực thi
nguyên tắc Hiến định quyền con ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành.
5



3.2. Mục tiêu cụ thể
- Nêu và phân tích những nội dung quyền về môi trƣờng trong pháp luật
quốc tế nhƣ: công ƣớc quốc tế và trong pháp luật của một số quốc gia.
- Nêu và phân tích những nội dung quyền về môi trƣờng trong pháp luật
Việt Nam, đặc biệt đi sâu và làm rõ nguyên tắc Hiến định quyền con ngƣời đƣợc
sống trong môi trƣờng trong lành.
- Đƣa ra những phân tích đánh giá quyền về môi trƣờng trong pháp luật
quốc tế và pháp luật Việt Nam, từ đó làm cơ sở lý luận, giúp hoàn thiện hệ thống
pháp luật quyền con ngƣời về môi trƣờng
- Nêu lên thực trạng bảo đảm thực thi quyền về môi trƣờng trong pháp luật
Việt Nam, đƣa ra những kiến nghị nhằm đảm bảo quyền con ngƣời về môi
trƣờng trong pháp luật quốc tế nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Quyền về môi trƣờng là một quyền con ngƣời bên cạnh các quyền về dân
sự, kinh tế, xã hội khác… Chính vì vậy, quyền về môi trƣờng trong đề tài nghiên
cứu này đƣợc tiếp cận dƣới góc độ quyền con ngƣời về môi trƣờng.
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chính là các vấn đề lý luận và thực tiễn
quyền con ngƣời về môi trƣờng trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam,
đặc biệt chú trọng về vấn đề quyền môi trƣờng lần đầu tiên đƣợc quy định tại
Hiến pháp năm 2013.
5. Tính mới của đề tài
Vấn đề môi trƣờng là một trong những vấn đề đã đƣợc các nhà khoa học
nghiên cứu từ nhiều góc nhìn và cho ra đời nhiều đề tài khác nhau. Tuy nhiên,
phần lớn mới chỉ dừng lại ở góc độ gắn liền môi trƣờng với pháp luật và kinh tế.
Trong thời gian gần đây, khi nhận thức môi trƣờng có mối quan hệ mật thiết tới
6



sức khỏe và quyền con ngƣời thì hƣớng tiếp cận quyền về môi trƣờng dƣới góc
độ quyền con ngƣời về môi trƣờng là khá mới mẻ, hơn thế nữa, đề tài nghiên cứu
còn tiếp cận về quyền môi trƣờng từ cả góc độ pháp luật quốc tế và pháp luật
Việt Nam, từ đó đƣa ra cái nhìn tổng quát, nhằm hoàn thiện, kế thừa có chọn lọc
những điểm ƣu việt của pháp luật quốc tế đối với pháp luật quyền con ngƣời về
môi trƣờng của Việt Nam, với mục tiêu hòa nhập và bắt kịp xu thế thời đại.
Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2013 thông qua,
là Hiến pháp mới ban hành, trong đó quyền con ngƣời đƣợc sống trong môi
trƣờng trong lành cũng là một trong những nguyên tắc Hiến định mới đƣợc đƣa
ra. Luận văn nghiên cứu góp phần trong việc thực thi hiệu quả Hiến pháp 2013.
6. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
6.1. Nội dung
Đƣa ra và phân tích quyền về môi trƣờng trong pháp luật quốc tế và pháp
luật Việt Nam dƣới góc độ quyền con ngƣời về môi trƣờng. Từ đó tìm ra phƣơng
hƣớng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền về môi trƣờng dƣới góc độ tiếp cận
cũng nhƣ góp phần thực thi nguyên tắc Hiến định quyền con ngƣời đƣợc sống
trong môi trƣờng trong lành.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa MácLênin (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta về Nhà nƣớc và Pháp luật, về Nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền con ngƣời về môi trƣờng. Việc nghiên
cứu đƣợc thực hiện từ góc độ lý luận chung, đặc biệt là vấn đề quyền con ngƣời
về môi trƣờng trong đó chú trọng đến nguyên tắc Hiến định quyền con ngƣời
7


đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành và sử dụng cách tiếp cận liên ngành. Các
phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng là phân tích, tổng hợp, lịch sử, so
sánh, thống kê...

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, cấu trúc luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận Quyền về môi trƣờng
Chƣơng 2: Quyền về Môi trƣờng trong Pháp luật Quốc tế
Chƣơng 3: Quyền về môi trƣờng trong Pháp luật Việt Nam

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.

Nguyễn Hồng Anh (2009), “Báo cáo phát triển con người” năm 2006 của
Liên hợp quốc đến nhận thức về “quyền có nước sạch”, Tạp chí Nghiên
cứu con ngƣời số 2 (41)

2.

Quỳnh Anh, Ô nhiễm không khí tại các đô thị vượt nhiều lần quy chuẩn cho
phép,

3.

Báo cáo nghiên cứu của nhóm Liên minh về Tiếp cận Môi trƣờng

4.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Thông tư liên tích số 03/2008/TTLTBTNMT-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2008 của Bộ tài nguyên và Môi trường
và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức

của cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân
dân các cấp, truy cập ngày 3/12/2015.

5.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 –
Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội

6.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2012 –
Môi trường nước mặt lục địa, Hà Nội

7.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo số 193/ BC-BTNMT ngày
06 tháng 9 năm 2012 Tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2003 và định
hướng sửa đổi Luật Đất đai, Hà Nội.

9


8.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2013), Báo cáo số 138/BC-BTNMT ngày 23
tháng 8 năm 2013 Kiểm điểm tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong năm 2013,
Hà Nội

9.


Bộ Luật Hình sự năm 2009 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam

10. Bộ Luật Dân sự năm 2005 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
11. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo Thông tin chuyên đề “ Giữ
gìn môi trƣờng trong phát triển kinh tế - xã hội”. Số 4.
12. Công ƣớc Aarhus về quyền tiếp cận thông tin, quyền tham gia và tiếp cận tƣ
pháp trong các vấn đề về môi trƣờng (1998)
13. Chiến lƣợc Phát triển Kinh tế - xã hội 2011 – 2020 và tầm nhìn 2030
14. Chƣơng trình Phát triển Liên hợp Quốc (UNDP): Báo cáo Phát triển con
người 2007/2008
15. Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc, Báo cáo Phát triển Con người năm
2000 – Quyền con người và Phát triển con người.
16. Chính phủ (2007), Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm
2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu
chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật,
/>emID=13732
17. Chính phủ (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước,

10


/>18. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao và Lã Khánh Tùng ( đồng chủ biên)
(2010), Giáo trình lý luận và Pháp luật về Quyền con người, NXB Đại học
Quốc Gia, Hà Nội.
19. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), “ Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền
con ngƣời”, Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao

động – Xã hội, tr.48-54.
20. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), “ Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh
tế, xã hội và văn hóa”, Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người,
NXB lao động-xã hội, tr.55-66
21. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), “ Công ƣớc quốc tế về các quyền dân
sự và chính trị”, Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB
Lao động-Xã hội, tr.77-97
22. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), “ Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức
phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”, Giới thiệu các văn kiện quốc tế về
quyền con người, NXB Lao động – Xã hội, tr.125-139
23. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), “ Công ƣớc về quyền trẻ em”, Giới
thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao động – Xã hội,
tr.162-185.
24. Nguyễn Đình Đáp, Bùi Phƣơng Thảo (2013), Tiếp cận quyền con người
trong bảo vệ môi trường. Tạp chí Tài nguyên và Môi trƣờng. Tháng 8.
25. Khắc Đoàn ( tổng hợp), Hội nghị thượng đỉnh RIO +20 lời giải cho các vấn
đề toàn cầu. Tạp chí Tài nguyên và Môi trƣờng, kì 1, tháng 7/2012

11


26. Linh Đức, Được tiếp cận nước sạch phải là một quyền của con người.
/>27. Tấn Đức, Thời báo kinh tế Sài Gòn: “ Khói lạ bủa vây Hà Nội là sương mù
axit”. Thao Dantri.com.vn
28.

Đào Thị Minh Hƣơng (2012), Một số vấn đề cơ bản về quyền con người
với môi trường và điều kiện đảm bảo thực thi ở Việt Nam giai đoạn 20112020 vì mục tiêu phát triển con người, Đề tài khoa học Cấp Bộ, Viện
Nghiên cứu con ngƣời, Viện khoa học xá hội Việt Nam, Hà Nội.


29. Lê Thị Thu Huyền, Hoàng Văn Hùng, Phan Đình Hƣng (2012), Báo cáo
Tuyên bố thế giới về môi trường và phát triển.
30. Hội thảo Quốc tế về chính sách hiệu quả năng lƣợng (2008), Chính sách sử
dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam,
/>CHE/Archives/Notes-et-documents/51-notes-documents-VV.pdf
31. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ
môi trường 2005, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
32. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật tài
nguyên nước 2012, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33.

Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai
2013, NXB Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội

34.

Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Tƣ pháp, Hà
Nội

12


35. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ
môi trường năm 2014, NXB Tư pháp, Hà Nội
36. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và
phát triển rừng 2004,
/>spx?ItemID=18584
37. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2010,

/>emID=25824
38.

Tổ chức Lao động Quốc tế (1989), Công ƣớc về các dân tộc bản địa và bộ
tộc,
/>
39. Nguyễn Đức Thùy (2012), Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ môi trường, tài
liệu tập huấn, Hà Nội
40. Trung tâm nghiên cứu Quyền con ngƣời thuộc Học viện chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh (2003), Quyền con người ở Trung Quốc và Việt Nam, NXB
Chính trị Quốc gia.
41. Tuyên bố Viên về Chƣơng trình Hành động, thông qua tại Hội nghị thế giới
về Nhân quyền năm 1993. Điều I (10)
42. Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (1989), Hiến chương Châu Âu về Môi trường
và sức khỏe, hội nghị thứ nhất các Bộ trưởng Môi trường và Sức khỏe các
Quốc gia thành viên Khu vực Châu Âu (thông qua 8/12/1989)
43. TS. Đào Trọng Tứ, Quản lý tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững ở
Việt Nam, Hội thảo phát triển bền vững lƣu vực sông- thách thức và giải
13


đáp,

/>
VU-PHAT-TRIEN-BEN-VUNG-O-VIET-NAM_5_33765.aspx
44.

Ủy ban về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội (2002), “ Bình luận chung
số 15: Quyền sử dụng nƣớc ( Điều 11 và 12 của Công ƣớc)”, Bình luận và
khuyến nghị chung của các ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc về quyền

con người, NXB Công an nhân dân, tr 171-196
TIẾNG ANH

45. Human Rights and the Environment (Rio +20 Joint Report OHCHR and
UNEP) – United Nations Conference on Sustainable Development Rio de
Janero, Brazil, 19.6.2012
46. Takacs David (2008), The public trust doctrine, environmental human rights,
and the future ò private property – 16 New York University Enviromental
Law Journal 711
47. UN (1994), Draft Principles On Human Rights And The Environment
/>
14



×