Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.4 KB, 105 trang )

Danh mục cụm từ viết tắt
Bộ KHCNMT: Bộ khoa học công nghệ và môi trờng.
Bộ TNMT : Bộ tài nguyên và môi trờng.
CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
CITES : Công ớc quốc tế về buôn bán các loài động vật, thực vật hoang
dã có nguy cơ tuyệt chủng.
ĐTM : Đánh giá tác động môi trờng.
Luật MVMT : Luật bảo vệ môi trờng.
PPM : Các phơng pháp chế biến và sản xuất theo quy định môi trờng.
UBND : Uỷ ban nhân dân.
UNCED : Môi trờng và phát triển của Liên Hợp Quốc.
ISO : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế.
TBT : Hiệp định về các Rào cản kỹ thuật đối với thơng mại.
TRIPs : Các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ.
VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm.
WTO : Tổ chức thơng mại thế giới.
WCED : Hội đồng Thế giới về môi trờng và phát triển.
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, bảo vệ môi trờng đã trở thành vấn đề sống còn của đất nớc, của
nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc. Trong quá trình thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đã xác định con đờng phát triển bền vững hớng tới hài
hoà và cân bằng giữa các lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích cục bộ và lợi
ích toàn cục, giữa cá nhân và tập thể, giữa hiện tại và tơng lai. Vì vậy, việc đa vấn đề
môi trờng vào các chính sách phát triển kinh tế và đầu t phát triển có thể làm giảm bớt
mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế và sự huỷ hoại môi trờng do quá trình
phát triển kinh tế gây ra. Việt Nam cũng nh các quốc gia trên thế giới đều dặt ra
nhiệm vụ bảo vệ môi trờng nhằm mục tiêu găn ngừa ô nhiễm môi trờng, suy thoái
môi trờng, sự cố môi trờng, phục hồi và cải thiện môi trờng ở những nơi, những vùng
bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bớc nâng cao chất lợng môi trờng ở các
khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững,


nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhận định: Môi trờng đô thị, nơi
công nghiệp tập trung và một số vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày càng nặng rừng
và tài nguyên khác bị xâm phạm nghiêm trọng và mọi hoạt động kinh tế đợc
đánh giá bằng hiệu quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã hội môi trờng, . Trên cơ
sở nhận thức đó, Đại hội IX đã đề ra nhiệm vụ: Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trờng tự nhiên, coi đây là nội dung quan trọng của
chiến lợc quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội tăng
cờng công tác quản lý môi trờng ở tất cả các lĩnh vực, các vùng, thực hiện nghiêm
luật bảo vệ môi trờng.
Một trong những biện pháp quan trọng bảo đảm sự thành công của những
chính sách kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững là: Bảo vệ môi trờng trong quy
hoạch kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay. Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế là
công cụ phòng ngừa và kiểm soát các tác động môi trờng do sự phát triển kinh tế- xã
hội gây ra. Ngày nay, quy hoạch bảo vệ môi trờng đã đợc tuyệt đại đa số các quốc
1
gia trên thế giới sử dụng vào hoạt động bảo vệ môi trờng. Quy hoạch môi trờng là
giải pháp phòng ngừa những tác động tiêu cực của việc thực hiện dự án đối với môi
trờng.
Để hoạt động bảo vệ môi trờng trong quy hoach kinh tế xã hội ở Việt Nam
hiện nay có hiệu quả, Nhà nớc cần xây dựng cơ sở pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt
động này. Trong điều kiện hiện nay, nghiên cứu các vấn đề pháp lý về bảo vệ môi tr-
ờng trong quy hoạch kinh tế - xã hội là rất cần thiết.
Luật bảo vệ môi trờng năm 2005 đã có những quy định về bảo vệ môi trờng
trong quy hoạch kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sau 5 năm thực hiện, những quy định này
đã bộc lộ nhiều hạn chế, khiếm khuyết, thiếu đồng bộ, trong đó có việc cha tạo đợc
một cơ sở pháp lý đầy đủ và vững chắc cho quy hoạch bảo vệ môi trờng trong điều
kiện mới.
Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có vai trò hết
sức quan trọng nh vậy, nhng cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu

đồng bộ, toàn diện và cơ bản các vấn đề pháp lý của hoạt động này. Trong khi đó,
thực tiễn phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng đang đòi hỏi một hành lang pháp
lý cấn thiết về quy hoach bảo vệ môi trờng trong điều kiện Việt Nam hiện nay mà
về mặt lý luận cần phải có giải đáp. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài Những vấn đề
pháp lý về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện
nay để làm luận văn Thạc sĩ Luật học.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề
lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã
hội ơ Việt Nam hiện nay, thông qua việc phân tích quá trình hình thành và phát
triển của khái niệm quy hoach bảo vệ môi trờng, phân tích các quy định pháp luật
hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật của quy hoach bảo vệ môi trờng trong sự
phát triển kinh tế xã hôi. Trên cơ sở đó, đa ra một số đề xuất nhằm xây dựng và
hoàn thiện cơ sở pháp lý về quy hoach bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay.
* Để thực hiện đợc mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm
vụ sau:
2
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh
tế xã hội nh: Khái niệm, sự hình thành, vai trò và ý nghĩa của quy hoạch bảo vệ môi
trờng và mô hình điều chỉnh pháp luật trong quy hoạch bảo vệ môi trờng.
- Nghiên cứu nội dung các quy định pháp luật về bảo vệ môi trờng trong quy
hoạch kinh tê xã hôi ở nớc ta hiện nay và việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi tr-
ờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Nêu và phân tích những thuận lợi, khó khăn và trở ngại khi thực hiện các quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trờng trong phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay.
- Kiến nghị các giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi
trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh
tế xã hội ở Việt Nam hiện nay, không đi sâu nghiên cứu việc bảo vệ môi trờng trong

quy hoạch kinh tế xã hội ở cơ sở đang hoạt động hay ở một tỉnh, một vùng cụ thể
của nớc ta hiện nay. Luận văn chỉ nghiên cứu những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi
trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội mà không nghiên cứu các khía cạnh kinh tế, kỹ
thuậtcủa nó.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, của các nguyên tắc đợc thừa nhận
chung về bảo đảm quyền con ngời sống trong môi trờng trong lành và bảo vệ môi tr-
ờng nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu
bao gồm: Phân tích, tổng hợp, hệ thống, lịch sử, so sánh, khảo sát thực tiễn và các
tri thức của lý luận pháp luật của các nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề quy hoạch
bảo vệ môi trờng làm tài liệu tham khảo để hoàn chỉnh bài luận văn của mình.
5. Những điểm mới và giá trị khoa học của luận văn
5.1 Đây là luận văn Thạc sĩ Luật học đầu tiên ở nớc ta nghiên cứu một cách
toàn diện và có hệ thống về pháp luật bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã
hội ở Việt Nam hiện nay. Luận văn chỉ ra mối quan hệ xã hội pháp sinh trong quá
3
trình quy hoạch bảo vệ môi trờng với việc phát triển kinh tế bền vững và phân tích
nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ nay.
5.2 Luận văn chỉ ra những thiếu sót, bất cập của pháp luật về bảo vệ môi trơng
trong quy hoạch kinh tế xã hội nh: Cha điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa
cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng với các cơ quan, tổ chức t vấn thẩm định kế
hoạch quy hoạch bảo vệ môi trờng và vai trò của cộng đông dân c trong việc quy
hoạch bảo vệ môi trờng trong sự phát triển bền vũng, cha quan tâm đến việc kiểm
tra, giám sát chủ đầu t thực hiện các quy định về bảo vệ môi trờng sau khi đề án quy
hoạch bảo vệ môi trờng đợc thẩm định và đi vào hoạt động.
5.3 Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện pháp luật
về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội, luận văn đề xuất phơng hớng và
giải pháp hoàn thiên cơ sở pháp lý cho hoạt động này.

6. Cơ cấu của luận văn.
Ch ơng 1: Tổng quan về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch
kinh tê - xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Ch ơng 2 : Thực trạng bảo vệ môi trờngtrong quy hoạch kinh
tế xã hội - một số vấn đề pháp lý về thực tiễn
ở Việt Nam hiện nay.
Ch ơng 3 : Quan điểm và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về
bảo vệ môi trờng trong quy hoạchkinh tế - xã hội
ở Việt Nam hiện nay
4
Chơng 1
Tổng quan về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tê
- xã hội ở Việt Nam hiện nay
1.1. nhận thức chung về Bảo vệ môi trờng trong quy
hoạch kinh tế - x hội ở Việt Nam hiện nay.ã
1.1.1. Bảo vệ môi trờng và hiện trạng môi trờng trong quy hoạch kinh
tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.
1.1.1.1 Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế - xã hôi
Tình hình môi trờng: Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-
ớc, nhiệm vụ bảo vệ môi trờng luôn đợc Đảng và Nhà nứơc coi trọng. Vì vậytrong
những năm qua Nhà nớc không ngừng đổi mối và hoàn thiện công tác bảo vệ môi tr-
ờng thông qua Luật bảo vệ môi trờng năm 1993 và đợc nâng cao thay thế bằng Luật
bảo vệ môi trờng năm 2005. Chỉ thị số 36 - CT/TW của bộ chính trị (khoá VIII) về
tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, công tác bảo vệ môi trờng ở nớc ta trong những năm qua đã có những chuyển
biến tích cực. Nhận thức bảo vệ môi trờng trong các cấp, các ngành, cơ quan, tổ
chức và nhân dân đã đợc nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi
trờng đã từng bớc đợc hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh
học. đặc biệt công tác bảo vệ môi trờng trong quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đã
đạt đợc những tiến bộ rõ rệt.

Tuy nhiờn, mụi trng nc ta vn tip tc b xung cp nhanh, cú ni, cú lỳc
ó n mc bỏo ng: t ai b xúi mũn, thoỏi hoỏ; cht lng cỏc ngun nc suy
gim mnh; khụng khớ nhiu ụ th, khu dõn c b ụ nhim nng; khi lng phỏt
sinh v mc c hi ca cht thi ngy cng tng; ti nguyờn thiờn nhiờn trong
nhiu trng hp b khai thỏc quỏ mc, khụng cú quy hoch; a dng sinh hc b e
do nghiờm trng; iu kin v sinh mụi trng, cung cp nc sch nhiu ni khụng
5
bảo đảm. Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, quá trình đô thị hoá, sự gia
tăng dân số trong khi mật độ dân số đã quá cao, tình trạng đói nghèo chưa được khắc
phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các thảm hoạ do thiên tai và những diễn
biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường,
đặt công tác bảo vệ môi trường trước những thách thức gay gắt.
Những yếu kém, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường do nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng chủ yếu là do chưa có nhận thức đúng
đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức, trách
nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người cho việc bảo
vệ môi trường; chưa bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi
trường, thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế mà ít quan tâm việc bảo vệ
môi trường; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường của nhà nước, của các doanh
nghiệp và cộng đồng dân cư rất hạn chế; công tác quản lý nhà nước về môi trường
còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành
pháp luật chưa nghiêm.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 được Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua đã khẳng định quan điểm phát triển đất
nước là "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường".
Để giải quyết các vấn đề về môi trường trong giai đoạn đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo quan điểm nêu trên, cần phải có sự chuyển
biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành và đặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường

trong toàn Đảng và toàn xã hội.
A. Quan ®iÓm
- Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là
nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan
6
trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc
đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
- Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ
bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế
hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc
phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi
trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.
- Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình
và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng
của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với
tự nhiên của cha ông ta.
- Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác
động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy
thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà
nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế;
kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống.
- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa
ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp
uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân.
B- Mục tiêu
- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi
trường do hoạt động của con người và tác động của tự nhiên gây ra. Sử dụng bền
vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.
- Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi đã bị ô nhiễm

nghiêm trọng, phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất
lượng môi trường.
7
- Xây dựng nước ta trở thành một nước có môi trường tốt, có sự hài hoà
giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường;
mọi người đều có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với thiên nhiên.
C- Nhiệm vụ
- Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trường
Bảo đảm yêu cầu về môi trường ngay từ khâu xây dựng và phê duyệt các
qui hoạch, dự án tại nguồn; chú trọng quản lý chất thải, nhất là chất thải nguy hại
trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế, nghiên cứu khoa học. Kiểm soát chặt chẽ
việc sử dụng đầu tư; không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác các cơ sở
chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường.
Tăng cường kiểm soát ô nhiễm phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, hoá
chất bảo quản nông sản, thức ăn và thuốc phòng trừ dịch bệnh trong nuôi trồng thủy
sản. Chú trọng bảo vệ môi trường không khí, đặc biệt là ở các khu đô thị, khu dân
cư tập trung. Tích cực góp phần hạn chế tác động của sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, năng lượng; sản xuất và sử dụng năng
lượng sạch, năng lượng tái tạo, các sản phẩm và bao bì sản phẩm không gây hại
hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế và sử dụng các sản phẩm tái chế. Từng bước
áp dụng các biện pháp buộc các cơ sở sản xuất, nhập khẩu phải thu hồi và xử lý sản
phẩm đã qua sử dụng do mình sản xuất, nhập khẩu.
 Khắc phục các khu vực môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái
Ưu tiên phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, các
hệ sinh thái đã bị suy thoái nặng. Giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm nguồn nước
và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong các khu dân cư do chất thải trong sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Từng bước khắc phục các khu vực bị nhiễm
độc do hậu quả chất độc hoá học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh.
 Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có kế hoạch bảo vệ,
khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học

8
Ch ng t chc iu tra c bn sm cú ỏnh giỏ ton din v c th v
cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn v v tớnh a dng sinh hc nc ta. Tng cng
cụng tỏc bo v v phỏt trin rng, y mnh vic giao t, giao rng v thc hin
cỏc hỡnh thc khoỏn thớch hp cho cỏ nhõn, h gia ỡnh, tp th bo v v phỏt trin
rng. Bo v cỏc loi ng vt hoang dó, cỏc ging loi cú nguy c b tuyt chng;
ngn chn s xõm hi ca cỏc sinh vt ngoi lai, sinh vt bin i gen gõy nh hng
xu n con ngi v mụi trng. Bo v v chng tht thoỏt cỏc ngun gen bn a
quý him. Vic khai thỏc v s dng cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phi bo m
tớnh hiu qu, bn vng v phi gn vi bo v mụi trng trc mt v lõu di.
Gi gỡn v sinh, bo v v tụn to cnh quan mụi trng
Hỡnh thnh cho c ý thc gi gỡn v sinh chung, xoỏ b cỏc phong tc,
tp quỏn lc hu, cỏc thúi quen, np sng khụng vn minh, khụng hp v sinh, cỏc
h tc trong mai tỏng. Xõy dng cụng s, xớ nghip, gia ỡnh, lng bn, khu ph
sch, p ỏp ng cỏc yờu cu v v sinh mụi trng. a dng hoỏ cỏc dch v cung
cp nc sch v v sinh mụi trng cho nhõn dõn. Quan tõm bo v, gi gỡn v tụn
to cnh quan mụi trng. Thc hin cỏc bin phỏp nghiờm ngt bo v mụi
trng cỏc khu di tớch lch s, danh lam thng cnh, ngh dng v du lch sinh thỏi.
ỏp ng yờu cu v mụi trng trong hi nhp kinh t quc t
Xõy dng v hon thin chớnh sỏch v tiờu chun mụi trng phự hp vi
quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t. Ngn chn vic li dng ro cn mụi trng
trong xut khu hng hoỏ lm nh hng xu n sn xut, kinh doanh. Hỡnh thnh
cỏc c ch cụng nhn, chng nhn phự hp vi iu kin trong nc v tiờu chun
quc t v mụi trng. Tng cng nng lc kim soỏt, phỏt hin, ngn chn v x
lý nghiờm mi hnh vi chuyn cht thi, cụng ngh lc hu, gõy ụ nhim mụi trng
vo nc ta.
1.1.1.2. Hiện trạng môi trờng Việt Nam hiện nay.
Môi trờng là khái niệm có nội hàm vô cùng rộng và đợc sử dụng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau{ Môi trờng là toàn bộ những nói chung những điều kiện tự
9

nhiên và xã hội trong đó con ngời hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối
quan hệ với con ngời hay sinh vật ấy} Từ điển tiếng việt Nxb. Đà Nẵng 1997 tr 618.
Hay { Môi trờng là sự kết hợp hoàn cảnh hoặc điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới
sự tồn tại, phát triển của một thực thể hữu cơ}.
Theo khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ môi trờng năm 2005 ( LBVMT 2005) quy
định: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
ngời, có ảnh hởng đến đời sống, vật chất, sự tồn tại phát triển của con ngời và sinh
vật.
Nh vậy, theo cách định nghĩa của LBVMT 2005 thì con ngời là trung tâm
của tự nhiên chứ không phải mối liên hệ giữa các thánh tố khác của môi trờng.
Môi trờng hiện nay đang có những thay đổi bất lợi cho con ngời, ngày càng
trở lên xâú đi và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu cũng nh trong phạm vi mỗi quốc
gia. Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu dới tác động của nhiều yếu tố khác nhau nh:
rừng bị tàn phá, sự gia tăng của chất thải khí CFC ở mức độ lớn, sự gia tăng dân số,
ô nhiễm từ các khu công nghiệp, sống thần, động đất, chiến tranh Toàn bộ những
yếu tố nêu trên đã góp phần làm cho không khí nóng lên, dẫn đến những thay đổi
bất thờng của khí hậu.
Một thay đổi đáng lo ngại khác của môi trờng là sự suy giảm của tầng ôzôn.
Tầng ôzôn đợc coi là vỏ bọc, là áo giáp của trái đất là tầng ôzôn khí quyển bên
ngoài tầng biên hành tinh (điều 1 công ớc Viên bảo vệ tầng ôzôn). Sự tồn tại của
tầng ôzôn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thứ nhất, nó ngăn các tia cực tim không
xâm nhập trái đất, gây những tác hại và hệ sinh thái. Thứ hai, ngăn cho bầu khí
quyển bao quanh trái đất không nóng lên bởi năng lợng mặt trời.
Chất thải đang là vấn đề mà nhiều quốc gia phải đau đầu đối mặt. Sự gia
tăng dân số, sự gia tăng sản xuất tiêu dùng dẫn đến sự gia tăng chất thải, nếu không
xử lý hoặc xử lý không hiệu quả thì để lại hậu quả vô cùng to lớn đặc biệt là chất
thải rắn, chất thải nguy hại cho con ngời và hệ động thực vật ảnh hởng đến sự phát
triển bền vững của mỗi quốc gia nói riêng và toàn cầu nói chung.
10
Hiện trạng môi trờng của Việt Nam cũng có nét tơng đồng với tình trạng

môi trờng của thế giới, bên cạnh đó co những nết riêng do hoàn cảnh lịch sử và sự
phát triển của đất nớc qua các giai đoạn khác nhau nh: do chiến tranh chất độc da
cam (diôxin), ý thức văn hoá bảo vệ môi trờng thấp, khoa học công nghệ lạc hậu,
dân số tăng nhanh, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh, phá rừng, khai thác tài nguyên bừa
bãi và một lý do quan trong là chính phủ đã xem nhẹ vấn đề bảo vệ môi trờng trong
một thời gian dài, cha quy hoach bảo vệ môi trờng mang tính chiến lợc, tổng thể
Cũng nh nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với mâu thuẫn
giữa phát triển và bảo vệ môi trờng và đang nằm trong trạng thái báo động cấp bách.
Điều này đợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân khác nhau:
- Giống nh nhiều quốc gia khác Việt Nam có xu hớng xuất khẩu khoáng
sản, tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá hoặc trả các
mon nợ nớc ngoài, khai thác tài nguyên rừng, khoáng sản thiếu quy hoạch, khai thác
không tính đến khả năng tái sinh các nguồn tài nguyên này đã dẫn đến huỷ hoại
nghiêm trọng về môi trờng. Nhiều địa phơng buông thả tự do việc khai thác khoáng
sản, đá quý, vàng, các sản phẩm lâm nghiệp, ng nghiệpdẫn đến sự tàn phá tài
nguyên, môi trờng không thơng tiếc.
- Do thiếu công nghệ tiên tiến và các nguồn tài chính cần thiết nên một khối
lợng rất lớn các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt cha đợc xử lý. Phần lớn
các chất thải này đợc đa trực tiếp xuống sông, hồ, kênh rạch, đã tạo nên những con
sông chết, hồ chết nh: Sông Tô Lịch ở Hà Nội, sông Nhuệ ở Hà Nội, sông Thị Vải ở
Đồng Nai và hàng trăm con sông khác ở Việt Nam đang cùng chung số phận. Nhiều
khu dân c đang phải sống trong những môi trờng ô nhiễm nặng, không khí ở các
thành phố thị trấn đã bị ô nhiễm tới mức đáng lo ngại. Tất cả điều này tác động xấu
tới sức khoẻ của cộng đồng.
- Việt Nam trải qua các cuộc chiến tranh đã huỷ diệt, đặc biệt là những trận
dải chất độc màu da cam của Mỹ đã thực hiện trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã
tàn phá nặng nề môi trờng.
11
- ý thức bảo vệ môi trờng của phần lớn các tầng lớp trong dân c vẫn cồn
thấp, những khó khăn về kinh tế, nhu cầu sinh hoạt trớc mắt đã làm cho ngời dân

không thấy hết những hậu quả, tác hại của việc môi trờng bị phá huỷ. Vấn đề xả n-
ớc thải công nghiệp, rác thải công nghiệp cha qua xử lý ra môi trờng đang còn rất
phổ biến ở các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề trên phạm vi cả nớc
nh thời gian qua báo trí đã đa tin.
- Hệ thống pháp luật của Nhà nớc cha thực sự chú trọng đến bảo vệ môi tr-
ờng. Chỉ mãi tới những năm cuối của thập kỷ thứ 10 của thế kỷ XX thì vấn đề bảo
vệ môi trờng mới bắt đầu thực sự đợc pháp luật điều chỉnh. Tuy Nhà nớc đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật về bảo vệ môi trờng song việc triển khai thực hiện
chúng cha triệt để, nghĩa là có luật nhng không tuân theo luật, nhiều tổ chức cá
nhân, doanh nghiệp coi nhẹ việc bảo vệ môi trờng mà chỉ chú trọng kết quả lợi
nhuận, ngoài ra các cơ quan nhà nớc cha thực sự chú ý đến vấn đề môi trờng coi đó
là vấn đề thứ yếu trong các kế hoạch kinh doanh.
1.1.2. Các quan niệm về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch KT - XH
- Bo v mụi trng l mt trong nhng ni dung c bn phỏt trin bn
vng, phi c th hin trong chin lc, quy hoch, k hoch v d ỏn phỏt trin
kinh t - xó hi nờn quy hoch bo v mụi trng phi gn kt hi hũa vi quy
hoch phỏt trin kinh t - xó hi ca khu vực, của ngành, của từng địa phơng phỏt
trin bn vng;
- Bo v mụi trng l trỏch nhim ca ton xó hi, ca cỏc cp, cỏc ngnh,
cỏc t chc, cá nhân, các doanh nghiệp và toàn thể cộng đồng bo v mụi trng
mang tớnh quc gia, khu vc v ton cu cho nờn trong t chc thc hin phi kt
hp gia u t ca Nh nc vi huy ng cỏc ngun lc trong xó hi v tng cng
hp tỏc quc t;
- Bo v mụi trng phi trờn c s tng cng qun lý Nh nc, th ch
v phỏp lut i ụi vi nõng cao nhn thc, trỏch nhim ca mi ngi dõn v ton
xó hi v bo v mụi trng;
12
- Bo v mụi trng phi c tin hnh thng xuyờn, theo nguyờn tc
phũng nga l chớnh, kt hp vi x lý ụ nhim, khc phc suy thoỏi, ci thin mụi
trng v bo tn thiờn nhiờn; hot ng bo v mụi trng phi tin hnh cú trng

tõm, trng im, vi khoa hc cụng ngh l cụng c hu hiu trong bo v mụi trng.
- Sự xuất hiện của các chế định pháp lý quốc tế liên quan đến môi trờng thể
hiện rõ tính chất toàn cầu của vấn đề môi trờng. Phát triển bền vững là phạm trù đợc
hình thành do nhu cầu của việc bảo vệ môi trờng, thực chất của của phát triển bền
vững là sự kết hợp giữa phát triển kinh tế với duy trì bảo vệ môi trờng. Mối liên kết
này lần đầu tiên đợc đề cập trong Báo cáo Brundtland. Báo cáo này nhấn mạnh:
Môi trờng sinh thái và nền kinh tế ngày càng trở nên hoà quyện lẫn nhau xét cả
cấp độ vùng, khu vực, quốc gia lẫn quốc tế. Mối liên kết này cũng đuợc khẳng định
trong nguyên tắc thứ 13 của Tuyên bố Stockholm: Nhằm đạt đợc quản lý tài
nguyên hợp lý và tiến tới cải thiện môi trờng các nớc phải chấp nhận cách tiếp cận
tổng hợp và phối hợp trong quy hoạch phát triển nhằm đảm bảo phát triển tơng hợp
với nhu cầu bảo vệ và cải thiện môi trờng vì lợi ích của nhân dân các nớc. Trong
tuyên bố của Rio de Janeiro, nguyên tắc thứ 4 nêu rõ: Để thực hiện sự phát triển
bền vững, sự bảo vệ môi trờng nhất thiết sẽ là một bộ phận cấu thành của quá trình
phát triển và không thể xem xét tách rời quá trình đó.
Chính phủ Việt Nam có quan điểm về phát triển bền vững là: Phát triển đáp ứng
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ng nhu cầu của thế hệ
tơng lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã
hội và bảo vệ môi trờng (Khoản 4 điều 1 LBVMT 2005). Tuy có sự khác nhau về cách
tiếp cận song về cơ bản các tiêu chí của phát triển bền vững đợc đa ra tơng đối thống nhất.
Đó là sự phát triển kinh tế, bảo vệ sự tiến bộ xã hội và sự thoả mãn các yêu cầu cuộc sống
con ngời. Mỗi quốc gia có cách tiếp cận và triển khái phát triển bền vững khác nhau dựa
trên những điều kiện riêng của mỗi nớc nhng vẫn phải đảm bảo các yếu tố sau:
+ Quyết định chính sách và các cơ quan quyết định chính sách: Quyết định chính
sách là bớc quan trọng trong phát triển bền vững vì khả năng kết hợp giữa phát triển và bảo
vệ môi trờng phụ thuộc rất lớn vào việc ban hành chính sách đúng đắn.
13
+ Ban hành pháp luật và thực thi pháp luật: Pháp luật là công cụ đặc biệt quan
trọng để đảm phát triển bền vững.
+ Giải quyết tranh chấp: Cơ chế giải quyết tranh chấp có ý nghĩa quan trọng để đảm

bảo phát triển ổn định. Phát triển bền vững sẽ gập khó khăn nếu các quan hệ kinh tế không đ-
ợc điều tiết thích hợp thông qua nhiều biện pháp trong đó có việc giải quyết tranh chấp.
+ Hợp tác quốc tế: Tính toàn cầu và ảnh hởng toàn cầu của môi trờng đòi hỏi phải
có nhiều hình thức hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững. Các công ớc quốc tế
đa phơng đã hình thành và tạo ra sự phát triển bền vững toàn cầu nh: WTO, UNCED,
WCED là những ví dụ quan trọng về hợp tác quốc tế về sự phát triển bền vững.
1.1.3. Các nguyên tắc bảo vệ môi trờng trong quy hoạch KT- XH
1.1.3.1. Nguyên tắc đảm bảo quyền con ngời đợc sống trong môi trờng
trong lành.
Một trong những yếu tố cơ bản của cong ngời là đợc sống, đợc mu cầu hạnh
phúc quyền thiêng liêng này đợc ghi nhận trong Tuyên ngôn dân quyền Pháp và đợc
Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng nhắc lại trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945. Tuy
nhiên, những thập kỷ cuối của thế kỷ XX quyền sống của con ngời đợc đảm bảo
chắc chắn hơn về mặt pháp lý dân chủ, tự do song lại bị đe doạ bởi tình trạng ô
nhiễm và suy thoái môi trờng. Trong điều kiện đó, quyền sống của con ngời phải đ-
ợc gắn chặt với môi trờng.Vì vậy, nguyên tắc số 1 của Tuyên bố Stockholm nêu rõ:
Con ngời có quyền cơ bản đợc sống trong môi trờng chất lợng cho phép cuộc sống
có phẩm giá và phúc lợi mà con ngời co trách nhiệm long trọng bảo vệ, cải thiện
cho thế hệ hôm nay và mai sau. Tuyên bố Rio de Janeiro cũng khẳng định: Con
ngời là trung tâm của các mối quan tâm về sự phát triển lâu dài. Con ngời có quyền
đợc hởng cuộc sống hữu ích, lành mạnh và hài hoà với thiên nhiên.
1.1.3.2. Tính thống nhất trong quản lý và bảo vệ môi trờng:
Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất trong quản lý môi trờng đợc xác định
trong Điều 12 Hiến pháp năm 1992 và Điều 4 LBVMT năm 2005. Nguyên tắc này
có một số đòi hỏi sau:
14
- Các quy định của pháp luật môi trờng phải đợc ban hành và cân nhắc toàn
diện đến các yếu tố khác nhau của môi trờng để không bị phân tán và thiếu đồng bộ.
Trong thực tế, có không ít các chính sách, quy định của pháp luật đợc ban hành chỉ
nhằm giải quyết một hiện tợng cụ thể trớc mắt mà không tính đến ảnh hởng dây

chuyền của văn bản đến các hiện tợng xã hội khác.
- Việc quản lí môi trờng đợc thực hiện dới sự điều hành của một cơ quan thống
nhất (Bộ tài nguyên và môi trờng, ở dới là hệ thống các Sở, Phòng, Ban. ở Việt Nam đã
đợc xây dựng và hoàn thiện đáng kể trong 10 năm gần đây. Vai trò, chức năng, quyền
hạn của hệ thống cơ quan này đã đợc xác định và phân công hợp lí.
- Các tiêu chuẩn môi trờng, các quy trình đánh giá tác động môi trờng cũng
nh thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng là những công cụ kỹ thuật quan
trọng quản lí môi trờng cần đợc xây dựng và áp dụng một cách thống nhất trong
phạm vi cả nớc.
- Việc bảo vệ môi trờng phải đợc coi là sự nghiệp của toàn dân, trong đó Nhà
nớc đóng vai quyết thông qua việc chỉ đạo bằng chính sách pháp luật mang tinh chiến
lợc tổng thể, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra giám sát hoạt đông bảo vệ môi tr-
ờng từ trung ơng xuống địa phơng. Mọi công dân, mọi tổ chức phải tham gia bảo vệ
môi trờng thông qua việc tuân thủ các quy định của pháp luật môi trờng.
1.1.3.3. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững:
Phát triển bền vững là sự liên kết tăng trởng kinh tế với bảo vệ môi trờng và
các giá trị khác, phần lớn các quốc gia đã đa nguyên tắc này vào hệ thống pháp luật
của mình. Việt Nam rất coi trọng nguyên tắc phát triển bền vững. Khoản 1 Điều 4
LBVMT năm 2005 quy định: Bảo vệ môi trờng phải gắn kết hài hoà với phát triển
kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nớc; bảo vệ môi trờng
quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trờng khu vực và toàn cầu
Nguyễn tắc đảm bảo phát triển bền vững có những đòi hỏi sau:
+ Bảo vệ môi trờng phải coi là nhiệm vụ chiến lợc trong các chính sách
phát triển kinh tế của đất nớc, của địa phơng, vùng và của từng doanh nghiệp;
15
+ Phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lí hiệu quả tránh đợc tham nhũng và
lãng phí các nguồn lực nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
+ Hoàn thiện pháp luật quy hoạch bảo vệ môi trờng, các chính sách và tăng
cờng tính công khai của các quá trình đó nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững
+Phải coi đánh giá tác động môi trờng nh là một bộ phận cấu thành của các

dự án đầu t.
1.1.3.4. Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa.
Môi trờng khác với các hiện tợng xã hội khác ở chỗ khả năng khôi phục
hiện trạng hoặc không thể thực hiện hoặc rất khó khăn, tốn kém và mất nhiều thời
gian. Chính vì thế, ngăn ngừa những hành vi gây hại cho môi trờng cần đợc chú
trọng hơn so với việc áp dụng các hình phạt hoặc chế tài khác. Vì vậy, nguyên tắc
phòng ngừa đợc coi là nguyên tắc chủ yếu, để ngăn chặn từ xa hành vi trái pháp luật
xâm hại tới môi trờng. Tránh tình trạng Mất bò mới lo làm chuồng.
Tuy nhiên bản chất chính của cac biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn là bằng
việc kích thích lợi ích hoặc triệt tiêu các lợi ích vốn là động lực của việc vi phạm
pháp luật môi trờng, nâng cao ý thức tự giác của cộng đồng trong việc thực hiện các
biện pháp bảo vệ môi trờng, khuyến khích lợi ích của cá nhân tiệm cận lợi ích của
cộng đồng.
Bảo vệ môi trờng phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hoá lịch
sử, trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn.
1.1.4. Các biện pháp bảo vệ môi trờng trong quy hoạch KT- XH
Môi trờng có thể đợc bảo vệ ở nhiều cấp độ khác nhau và bằng nhiều hình
thức khác. Tuy nhiên, những biện pháp cơ bản là:
1.1.4.1. Biện pháp tổ chức - chính trị
Trên thế giới hầu hết các quốc gia đều lấy chính trị là biện pháp quan trong,
quyết định để bảo vệ môi trờng.
16
ở các nớc phát triển, vấn đề môi trờng đợc các tổ chức, đảng phái sử dụng
triệt để nhằm thu hút sự ủng hộ chính trị từ quần chúng và các tổ chức xã hội. Nhiều
đảng phái chính trị mang màu xanh môi trờng nh: Đảng Xanh (Green party) ở các n-
ớc châu Âu là tổ chức chính trị của những ngời bảo vệ môi trờng. Tại Đức, Thuỵ
Điển, đảng Xanh ngày càng có tiếng nói mạnh trong Quốc hội ở hai nớc này.
Biện pháp chính trị ở Việt Nam mang sắc thái khác, Đảng cộng sản Việt
Nam đa vấn đề bảo vệ môi trờng vào cơng lĩnh, nghi quyết, chiến lợc hành động của
mình không nhằm mục đích tranh cử hay tranh giành quyền lực. Ví dụ Nghị quyết

41- NQ/TW nhấn mạnh: Bảo vệ môi trờng là một trong những vấn đề sống còn của
nhân loại; là nhân tố bảo vệ sức khoẻ và chất lợng cuộc sống của nhân dân; góp
phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn đinh chính trị, an ninh quốc
phòng và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
ý nghĩa của biện pháp chính trị trong bảo vệ môi trờng
+ Bảo vệ môi trờng trở thành nhiệm vụ chính trị mỗi khi các tổ chức, đảng
phái đa chúng vào cơng lĩnh hoạt động của mình;
+ Thông qua các tổ chức chính trị vấn đề bảo vệ môi trờng đợc hiện thực
hoá trong các chính sách, pháp luật.
1.1.4.2. Biện pháp kinh tế
Thực chất của phơng pháp kinh tế trong bảo vệ môi trờng là dùng lợi ích
vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trờng,
Biện pháp kinh tế bao gồm:
+ Thành lập quý bảo vệ môi trờng;
+ áp dạng các biện pháp u đãi thuế với các doanh nghiệp có dự án giải pháp
tốt về bảo vệ môi trờng;
+ áp dụng thuế suất cao đối với những sản phẩm mà việc sản xuất chúng có
tác động xấu đến môi trờng;
17
+ Khuyến khích thơng mại với việc bảo vệ môi trờng, các biện pháp kinh
tế rất phong phú và rất đa dạng, việc sử dụng biện pháp này còn phụ thuộc vào
nhiêu yếu tố khác nhau nh: quy hoach vùng nguyên liệu, khoa học kỹ thuât, thị
trờng và chính sách u đãi của Chính phủ đối với các tổ chức, doanh nghiệp, cá
nhân có thành tích xoa đói giảm ngheo nhng vẫn đảm môi trờng cho sự phát triển
bền vững.
Trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và xu hớng hội nhập
kinh tế toàn cầu nh ở nớc ta hiện nay thì biện pháp kinh tế mang lại hiệu quả cao
hơn trong bảo vệ môi trờng so với các biện pháp khác.
1.1.4.3. Biện pháp khoa học - công nghệ
Trong môi trờng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành phức tạp, mỗi yếu tố lại

bao gồm nhiều thành phần khác nhau. Vì vậy, việc tìm hiều hoạt động và ảnh hởng
của môi trờng đến các yếu tố đó không thể đầy đủ và chính xác nếu thiếu các biện
pháp khoa học kỹ thuật và công nghệ. Ví dụ, nếu xử lí rác thải bằng phơng pháp thủ
công nh: đốt rác, chôn rác thi tránh đợc ô nhiễm này thì lại bị ô nhiễm khác. Hơn
nữa khi dân số tăng nhanh thì đòi hỏi phải có những biện pháp khoa học, kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến hiện đại mới có thể giải quyết triệt để, hiệu quả đảm bảo sự phát
triển bền vững trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh ở nớc ta hiện nay.
1.1.4.4. Biện pháp giáo dục
Tăng cờng công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng trong toàn cộng đồng,
thông qua các giờ học đạo đức, giáo dục ngoài giờ, giáo dục môi trờng. Tăng cờng
công tác tập huấn cho cán bộ môi trờng về nghiệp vụ về khoa hoc, kỹ thuật để đáp
ứng đợc nhiệm vụ trong tình hình mới, ngoài ra còn phải mở rộng hoạt động giáo
dục cộng đồng về tác hại của sự ô nhiễm, suy thoái môi trờng từ đó càng nâng cao
hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trờng. Khi con ngời đã có ý thức tự giác thì việc bảo
vệ môi trờng sẽ dễ dàng đợc thực hiện một cách có hiệu quả, đó là ý nghĩa của biện
pháp giáo dục. Các biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng có thể thực hiện dới
nhiều hình thức khác nhau nh:
18
+ Đa giáo dục môi trờng vào chơng trình học tập chính thức của giáo dục
phổ thông, các trờng dạy nghề, cao đẳng và đại học.
+ Sử dụng rộng rãi các phơng tiện truyền thông để giáo dục ý thức môi tr-
ờng của cộng đồng;
+ Tổ chức các hoạt động cụ thể nh: ngày môi trờng thế giới, tuần lễ xanh,
Phong trào thành phố xanh - sạch - đẹp, phát động các hoạt đông thanh niên tình
nguyện về hoạt động baỏ vệ môi trờng, từ đó có tác động tới ý thức toàn dân.
1.1.4.5. Biện pháp pháp lý
Bảo vệ môi trờng có nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, thậm trí mỗi
giai đoạn, mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau có biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, nói đến
bảo vệ môi trờng không thể không nói đến biện pháp pháp lí, bởi biện pháp pháp lí
là những công cụ quản lí hữu hiệu ở tầm vĩ mô và vi mô với những đặc trng nh:

+ Đợc áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn lãnh thổ, trên toàn thế giới;
+ Đảm bảo công bằng cho các tổ chức, cá nhân khi có hành vi xâm hại trái
phép gây ô nhiễm, suy thoái, tàn phá môi trờng, nghĩa là mọi hành vi xâm hại trái
phép về môi trờng đều đợc công khai và phải chịu những chế tài pháp lý đã đợc nhà
nớc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.
+ Biện pháp trách nhiệm pháp lí là một những chìa khoá đảm bảo cho
việc kiểm soát và bảo vệ môi trờng hiệu quả, bởi nó không chỉ tác động trực tiếp tới
ý thức mà còn tác động trực tiếp trách nhiệm vật chất của các chủ thể đã, đang và sẽ
có hành vi gây tác hại xấu cho môi trờng.
1.2. Quy hoạch kinh tế -x hội và vấn đề bảo vệ môi trã ờng.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội là một khâu quan trọng trong
toàn bộ quy trình kế hoạch nền kinh tế quốc dân. Quy hoạch phải gắn với chiến lợc
phát triển kinh tế - xã hội và làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch hàng năm, kế
hoạch 5 năm và kế hoạch chiến lợc lâu năm. Trong những năm qua, căn cứ vào
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 và tầm nhìn đến năm 2020, các
ngành, các tỉnh, các thành phố đã chủ động xây dựng quy hoạch ngành, quy hoạch
19
vùng và quy hoạch các địa phơng. Đến nay đã có 34 dự án quy hoạch ngành, 56 dự
án quy hoạch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và 12 dự án quy hoạch vùng kinh
tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm và kinh tế biển.
Quy hoạch kinh tế - xã hội là cơ sở của quá trình phân tích, đánh giá, dự báo
ảnh hởng đến môi trờng của các dự án phát triển kinh tế - xã hội, các cơ sở sản xuất
kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc
phòng và các công trình khác, để từ đó đề xuất các biện pháp thích hợp để bảo vệ môi
trờng, đồng thời phát huy tối đa nguồn nội lực và khai thác hiệu quả nguồn lực từ bên
ngoài, chủ động tính toán nguồn nội lực để chủ động vơn lên, chủ động trong mọi tình
huống để phát triển có hiệu quả và bền vững theo chiến lợc chung.
1.2.1. Mối quan hệ giữa bảo vệ môi trờng với quy hoạch kinh tế xã hội
ở Việt Nam hiện nay.
Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo, quan hệ mật thiết

với nhau bao quanh con ngời có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát
triển của con ngời và tự nhiên. Nh vậy, bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ hết sức quan
trong và mang tính cấp thiết nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc và thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện để đảm bảo môi trờng sống tốt nhất
cho sự phát triển bền vững.
1.2.1.1. Mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và
tinh thần của con ngời qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội
nâng cao chất lợng văn hoá. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và của cả
loài ngời trong quá trình sống. Giữa môi trờng và sự phát triển kinh tế có mối quan
hệ hết sức chặt chẽ: Môi trờng là địa bàn và là đối tợng của sự phát triển, còn phát
triển là nguyên nhân tạo nên sự biến đổi của môi trờng. Trong hệ thống kinh tế xã
hội hàng hoá đợc di chuyển từ sản xuất, lu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với
sự lu chuyển của nguồn nguyên liệu, năng lợng, sản phẩm, phế thải. Các thành phần
đó luôn ở trạng thái tơng tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi
trờng đang tồn tại trong địa bàn đó. Tác động của hoạt động kinh tế đến môi trờng
20
thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trờng tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần
thiết cho sự cải tạo đó, nhng có thể gây ra ô nhiễm môi trờng tự nhiên hoặc nhân
tạo. Mặt khác, môi trờng tự nhiên cũng đồng thời tác động đến sự phát triển kinh tế
xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên hoặc gây thảm hoạ đến sự
phát triển kinh tế xã hội trong khu vực. ở các quốc gia có trình độ phát triển khác
nhau thì mối quan hệ tác động giữa môi trờng và phát triển kinh tế xã hội cũng khác
nhau.
Mâu thuẫn giữa môi trờng và phát triển kinh tế xã hội dẫn đến suất hiện
những quan điểm hoặc các lý thuyết khác nhau về sự phát triển.
- Lý thuyết đình chỉ sự phát triển là làm cho sự tăng trởng kinh tế bằng (0)
hoặc mang giá trị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trờng của trái đất.
- Lý thuyết ngăn chặn nghiên cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Năm 1992 các nhà môi trờng đã đa ra quan niệm phát triển bền vững đó

là phát triển trong mức độ duy trì chất lợng môi trờng, giữa cân bằng môi trờng và
sự phát triển.
Lý thuyết đình chỉ sự phát triển, nghĩa là con ngời không can thiệp vào tự
nhiên để bảo tồn tính nguyên vẹn của môi trờng, về mặt mục đích đây là ý tởng tốt
để bảo vệ môi trờng thiên nhiên, nhng trên thực tế mọi quốc gia trên thế giới đều
nhận thấy rằng muốn phát triển về kinh tế xã hội thì không thể tác không tác động
đến môi trờng tự nhiên vì mọi hoạt động kinh tế của con ngời đều có ảnh hởng trực
tiếp hay gián tiếp tới môi trờng từ khái thác, chế biến, tiêu thụ và hàng loạt các vấn
đề hậu tiêu dùng nh rác thải, khí thải, ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng
Hơn nữa môi trờng là nguồn tài nguyên của con ngời, bởi môi trờng là nơi con ngời
khai thác nguồn nguyên liệu, năng lợng cần thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc
sống nh: Đất, nớc, không khí, khoáng sản và các dạng năng lợng nh: gỗ, củi, nắng,
gió các sản phẩm công, nông, ng nghiệp và các dạng văn hoá, du lịch của con ng-
ời đều bắt nguồn từ dạng tồn tại vật chất của trái đất và không gian bao quanh trái
đất, các nguồn năng lợng, nguyên liệu sau mỗi lần sử dụng đợc tuần hoàn quay trở
lại dạng ban đầu gọi là tái tài nguyên tái tạo, ví dụ nh: nớc ngọt, đất, sinh vật v.v
21
là loại tài nguyên mà sau mỗi lần sử dụng sẽ quay trở lại dạng ban đầu. Trái lại các
nguồn năng lợng, vật liệu biến đổi, mất mát hoặc suy thoái không trở lại dạng ban
đầu gọi là tài nguyên không tái tạo nh tài nguyên khoáng sản, gien di truyền tài
nguyên khoáng sản sau khi đợc khái thác từ mỏ và chế biến sẽ là những vật phẩm
tiêu dùng của con ngời do đó sẽ cạn kiệt theo thời gian. Tài nguyên gien di truyền
của các loài sinh vật có thể sẽ bị mất đi hay bị thay đổi cùng với sự khai thác quá
mức của con ngời. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con ngời ngày càng tăng
cờng khai thác các dạng tài nguyên mới và gia tăng số lợng khai thác, tạo ra các sản
phẩm mới có tác động mạnh mẽ tới chất lợng môi trờng sống. Nh vậy lý thuyết đình
chỉ sự phát triển sẽ đa nhân loại trở về thời kỳ nguyên thuỷ, bởi con ngời muốn tồn
tại và phát triển phải tác động và tự nhiên và khi tác động vào tự nhiên thì không thể
tránh khỏi gây ảnh hởng tới môi trờng. Do đó, con ngời phải đi tìm câu trả lời cho sự
phát triển những vẫn phải đảm bảo tính bền vững, nghĩa là phát triển kinh tế gắn liền

với bảo vệ môi trờng.
1.2.1.2. Bảo vệ môi trờng là cơ sở phát triển bền vững
Trc ht, chỳng ta cng nờn im qua mt s khỏi quỏt chung v Phỏt
trin bn vng (PTBV) v xem hin ti Th gii v Vit nam ang lm gỡ cho
phỏt trin bn vng, trc khi i vo ni dung chớnh v Mi quan h gia bo v
ti nguyờn mụi trng theo hng phỏt trin bn vng
Bi cnh Th gii
Nm 1983, Liờn hp quc ó thnh lp Hi ng Th gii v Mụi trng v
Phỏt trin. Ch 4 nm sau khi thnh lp, Hi ng cụng b bỏo cỏo Tng lai
chung ca chỳng ta trong ú cnh tnh loi ngi phi thay i ngay, thay i c
bn v li sng v cỏch hnh ng ca mỡnh, nu khụng s phi i mt vi tỡnh
hỡnh khụng th chu ng c v mụi trng s b phỏ hu ti mc thm ha. Bỏo
cỏo Tng lai chung ca chỳng ta ó tỏc ng mnh m ti cng ng th gii v,
vo nm 1989 Liờn hp quc bt u vic chun b cho cuc hi ngh thng nh
ln u tiờn bn v mụi trng v phỏt trin.
22
Nhân loại đã được thức tỉnh và đã nghiêm túc cùng nhau tìm kiếm con
đường đi lên.
Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về “Môi trường và Phát triển”
được tổ chức ở Rio de Janero của Braxin, là cuộc gặp gỡ của 179 nhà lãnh đạo quốc
gia trên thế giới. Thành công lớn nhất của Hội nghị RIO-92 là đưa ra được 2 tuyên
bố mang tính nguyên tắc, ký kết hai Công ước quốc tế và thông qua Chương trình
hành động 21.
Bằng những văn kiện này, cộng đồng quốc tế đã bước đầu chính thức thừa
nhận con người đường đi lên phải là con đường phát triển bền vững. RIO-92 là một
tầm nhìn bao quát, một bản đồ chỉ đường. Nhiều hứa hẹn đã được đưa ra và người
ta chờ đợi tin vui ngay sau RIO-92 về giải quyết các vấn đề môi trường và phát triển
ở phạm vi toàn thế giới.
Tuy nhiên, 10 năm sau RIO lại là 10 năm thoái trào, khoảng cách giàu
nghèo giữa khối Bắc và khối Nam, giữa người giàu và người nghèo rộng thêm, số

người không được hưởng nước sạch tăng lên, chỉ có 2 tỷ người được tiếp cận năng
lượng. Thế nhưng, về một phương diện nào đó, cuộc sống vẫn đi lên phía trước. Do
vậy, tiếp sau Hội nghị thượng đỉnh lần đầu tiên, Hội nghị thượng đỉnh lần 2 họp tại
Johannesburg, Nam Phi năm 2002 đã lại tiếp tục khẳng định việc lựa chọn con
đường phát triển bền vững của nhân loại. Tại Hội nghị lần này đại diện của 196
quốc gia đã thể hiện tính đồng thuận hành động vì quá trình phát triển bền vững của
nhân loại và thông qua văn bản cực kỳ quan trọng: Kế hoạch thực hiện
Johannesburg.
Bối cảnh Việt Nam
Như các quốc gia và các dân tộc khác trên Thế giới, Việt nam cũng mong
muốn đất nước mình phát triển tốt và bền vững. Ngay những năm 40 của thế kỷ
trước khi hát bài Tiến quân ca mà sau này trở thành Quốc ca, chắc mọi người đều
nghĩ đến tương lai sáng lạn của đất nước mình sau ngày độc lập “Nước non Việt
23
Nam ta vững bền!” Và đúng như vậy, hơn nửa thế kỷ sau, đất nước tiếp tục được
định hướng phát triển bền vững trong trào lưu chung của cộng đồng thế giới.
Trong quá trình hội nhập quốc tế về tài nguyên và môi trường, vào năm
1991, Việt Nam đã thông qua “Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền
vững 1991- 2000”. Đây là một trong những hoạt động về phát triển bền vững đầu
tiên ở tầm quốc gia và được quốc tế chính thức công bố. Ngày 17/8/2004, Thủ
tướng đã ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
(Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) nhằm phát triển bền vững đất nước
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát triển
x· hội và bảo vệ môi trường. Cùng với hơn 110 nước khác, Việt Nam đã hội nhập
vào con đường phát triển bền vững theo đúng các yêu cầu mà quốc tế mong đợi.
Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam là một chiến lược
khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa
phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và phối hợp hành
động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21. Định hướng nêu
lên những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt, đề ra những chủ trương,

chính sách, công cụ pháp luật và những lĩnh vực hoạt động ưu tiên cần được thực
hiện. Định hướng không thay thế các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch
hiện có, mà là căn cứ để xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát
triển của các ngành, địa phương, nhằm kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát
triển kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm sự
phát triển bền vững đất nước.
Những nguyên tắc chính phát triển bền vững ở Việt Nam:
• Con người là trung tâm của phát triển bền vững
• Phát triển kinh tế là trung tâm của giai đoạn phát triển sắp tới.
• Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường là một yếu tố không thể tách
rời của quá trình phát triển.
24

×