Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Lập dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản xuân thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 147 trang )

Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG
SẢN XUÂN THIỆN

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xuân Thiện Đắk Lắk
Địa điểm: Xã Ia Lốp và Ia Rvê- Huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.
--- Tháng 7 năm 2017 ----


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------    ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƢ

XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG
SẢN XUÂN THIỆN
CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

CÔNG TY TNHH XUÂN THIỆN
ĐẮK LẮK
Tổng Giám đốc



CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
P.Tổng Giám đốc

THÁI KIỀU HƢƠNG

NGUYỄN BÌNH MINH

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

2


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

MỤC LỤC
CHƢƠNG I.................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. ...................................................................... 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án................................................................. 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. .............................................................. 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ........................................................................... 7
V. Mục tiêu dự án. .................................................................................. 8
V.1. Mục tiêu chung. ............................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể. ............................................................................... 8
Chƣơng II ...................................................................................................... 9
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN............................................. 9
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. .................................. 9
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ........................................... 9

I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ............................................................12
II. Quy mô sản xuất của dự án. ...............................................................12
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng: ...........................................................14
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án.................................................................18
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ...................................19
III.1. Địa điểm xây dựng.........................................................................19
III.2. Hình thức đầu tƣ. ...........................................................................19
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........19
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................19
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án....20
Chƣơng III ....................................................................................................21
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................21
I. Phân tích qui mô đầu tƣ.......................................................................21
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt
3


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................22
Chƣơng IV ....................................................................................................68
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................68
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...............................................................................................................68
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................68
II.1. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ..........................................................68
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ....69
Chƣơng V .....................................................................................................70
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG

CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ..................................70
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ............................................................70
I.1. Giới thiệu chung ..............................................................................70
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. .................................70
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án...............................71
II. Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm và các chất gây ô nhiễm..............71
II.1 Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................71
II.2.Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng ....................................................73
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng ....74
IV. Kết luận ...........................................................................................76
Chƣơng VI ....................................................................................................77
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ .............................77
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .............................................................................77
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. ............................................77
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. .....................................84
1.

Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ...............................................88

2.

Phƣơng án vay. ...............................................................................90

3.

Các thông số tài chính của dự án......................................................90

3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. ..............................................................90
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt


4


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn...........................90
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ...................91
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ...................................92
KẾT LUẬN ..................................................................................................93
I. Kết luận..............................................................................................93
II. Đề xuất và kiến nghị. .........................................................................93
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN..........94

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

5


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

CHƢƠNG I
MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ
Mã số thuế :
Đại diện pháp luật:
Chức vụ:
Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện.

Địa điểm thực hiện dự án : Xã Ia Lốp và Ia Rvê Huyện Ea Súp, tỉnh Đắk
Lắk.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
Tổng mức đầu tƣ của dự án

:

 Vốn tự có

:

 Vốn vay ( huy động)

:

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Huyện Ea Súp là một trong những huyện biên giới của nƣớc ta với nƣớc
bạn Campuchia, có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng trong việc ổn định kinh
tế và chính trị ở Đăk Lăk nói riêng và Tây Nguyên nói chung. Xã Ya Lốp và Ia
R’vê là 2 xã kinh tế mới của huyện Ea Súp giáp với biên giới Campuchia, có khí
hậu và đất đai rất khắc nghiệt so với các vùng khác trong tỉnh. Chính vì vậy,
việc phát triển nông nghiệp gặp nhiều hạn chế, đời sống của bà con nông dân
gặp nhiều khó khăn. Trong nghị quyết số 140/2014/NQ-HĐND của HĐND Tỉnh
Đắk Lắk ngày 13 tháng 12 năm 2014 về Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đắk
Lắk đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, lãnh đạo tỉnh cũng đƣa ra mục tiêu
xây dựng Ea Súp trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp chất lƣợng cao và
chế biến nông sản. Đặc biệt, lãnh đạo hải tỉnh Ya Lốp và Ia R’vê cũng có nêu rõ
định hƣớng tạo nhiều điệu kiện để thu hút nhà đầu tƣ trong lĩnh vực xây dựng
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt


6


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

nhà máy chế biến nông sản. Qua nghiên cứu về thổ nhƣỡng cũng nhƣ khí hậu
hai xã chúng tôi nhận thấy, các loại cây nhƣ ngô, sắn, đậu tƣơng , gừng… vừa
hợp với vùng đất gần biên giới này vừa mang giá trị kinh tế cũng nhƣ dinh
dƣỡng cao. Việc xây dựng khu trồng nông sản để làm nguyên liệu cho nhà máy
chế biến phần nào tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo cho ngƣời dân.
Chính vì vậy, chúng tôi đã phối hợp với Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu
và lập dự án đầu tƣ “Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện.”
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 của Quốc hội.
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý

chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

7


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 17 tháng 6
năm 2009 về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk
Lăk thời kỳ đến năm 2020.
Nghị quyết số 140/2014/NQ-HĐND của HĐND Tỉnh Đắk Lắk ngày 13
tháng 12 năm 2014 về Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đắk Lắk đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
- Đầu tƣ xây dựng vùng trồng nông sản để làm nguyên liệu cho nhà máy
chế biến.
- Cung cấp nguồn tinh bột, dƣợc liệu sấy khô và củ quả đông lạnh sạch, an
toàn, đảm bảo chất lƣợng dinh dƣỡng đến tay ngƣời tiêu dùng.
- Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng. Góp
phần phát triển kinh tế tỉnh nhà.
- Phát triển mô hình canh tác nông nghiệp bền vững nhằm từng bƣớc ổn
định đời sống đồng bào tại chỗ, bảo vệ và cải thiện môi trừờng sinh thái tại hai

xã Xã Ia Lốp và Ia Rvê nói riêng và vùng biên giới huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk
nói chung.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện với lƣợng sản phẩm
hằng năm cung cấp cho thị trƣờng khi nhà máy đi vào ổn định nhƣ sau:
- Tinh bột sắn: 1597 tấn.
- Tinh bột ngô : 403 tấn.
- Gừng sấy : 1000 tấn.
- Đậu tƣơng đông lạnh : 341 tấn.
- Khoai lang đông lạnh : 1572 tấn.
- Chanh leo đông lạnh : 2625 tấn.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

8


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1. Vị trí địa lý
Tỉnh Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km² nằm ở trung tâm vùng Tây
Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm
trong khoảng tọa độ địa lý từ 107º28'57" đến 108º59'37" độ kinh Đông và từ
12º9'45" đến 13º25'06" độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình 400 – 800 mét so với
mặt nƣớc biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh
350 km.

- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai
- Phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà
- Phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông
- Phía Tây giáp Campuchia.
2. Địa hình
Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trƣờng Sơn, là
một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lƣợn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ
với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính. Địa hình của tỉnh có hƣớng
thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc.
3. Khí hậu
Khí hậu toàn tỉnh đƣợc chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có khí
hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông và phía Nam có khí hậu
mát mẻ, ôn hoà. Khí hậu sinh thái nông nghiệp của tỉnh đƣợc chia ra thành 6 tiểu
vùng:
- Tiểu vùng bình nguyên Ea Súp chiếm 28,43% diện tích tự nhiên
- Tiểu vùng cao nguyên Buôn Mê Thuột – Ea H’Leo chiếm 16,17% diện
tích tự nhiên.
- Tiểu vùng đồi núi và cao nguyên M’Đrắk chiếm 15,82% diện tích tự
nhiên.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

9


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

- Tiểu vùng đất ven sông Krông Ana – Sêrêpôk chiếm 14,51% diện tích tự
nhiên.
- Tiểu vùng núi cao Chƣ Yang Sin chiếm 3,98% diện tích tự nhiên.
- Tiểu vùng núi Rlang Dja chiếm 3,88% diện tích tự nhiên.

Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ
cao: vùng dƣới 300 m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800 m khí hậu nóng ẩm
và trên 800 m khí hậu mát. Tuy nhiên, chế độ mƣa theo mùa là một hạn chế đối
với phát triển sản xuất nông sản hàng hoá.
Khí hậu có 02 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng
5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lƣợng mƣa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa không đáng kể.
4. Tài nguyên thiên nhiên
 Tài nguyên đất
Một trong những tài nguyên lớn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi cho Đắk Lắk đó là
tài nguyên đất. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, trong đó chủ yếu
là nhóm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhóm khác nhƣ: đất phù sa, đất gley,
đất đen.
Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì khá cao (pH/H2O từ trung tính
đến chua, đạm và lân tổng số khá). Sự đồng nhất cao giữa độ phì nhiêu tự nhiên
và độ phì nhiêu thực tế của các nhóm đất và loại đất, đƣợc phân bố trên cao
nguyên Buôn Ma Thuột trải dài khoảng 90 km theo hƣớng đông bắc - tây nam
và rộng khoảng 70 km. Phía bắc cao nguyên này (Ea H’Leo) cao gần 800 m,
phía nam cao 400 m, càng về phía tây chỉ còn 300 m, bề mặt cao nguyên rất
bằng phẳng chỉ còn điểm một vài đồi núi.
- Nhóm đất phù sa (Fuvisols): Đƣợc hình thành và phân bố tập trung ven
các sông suối trong tỉnh. Tính chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm
phong hoá của mẫu chất.
- Nhóm đất Gley (Gleysols):
Phân bố tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông
Ana và Krông Bông.
- Nhóm đất xám (Acrisols):

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt


10


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắk, phân bố ở hầu
hết các huyện.
- Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan).
Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm tới 55,6%
diện tích đất đỏ bazan toàn Tây Nguyên. Đất đỏ bazan còn có tính chất cơ lý tốt,
kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%, khả năng giữ nƣớc và hấp thu dinh
dƣỡng cao... rất thích hợp với các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế nhƣ cà
phê, cao su, chè, hồ tiêu... và nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày
khác. Đây là một lợi thế rất quan trọng về điều kiện phát triển nông nghiệp của
tỉnh Đắk Lắk.
 Tài nguyên nƣớc
a)

Nguồn nƣớc mặt

Với những đặc điểm về khí hậu-thủy văn và với 3 hệ thống sông ngòi phân
bố tƣơng đối đều trên lãnh thổ (hệ thống sông Srepok; hệ thống sông Ba, hệ
thống sông Đồng Nai) cùng với hàng trăm hồ chứa và 833 con suối có độ dài
trên 10 km, đã tạo cho Đắk Lắk một mạng lƣới sông hồ khá dày đặc.
b) Nguồn nƣớc ngầm
Tập trung chủ yếu trong các thành tạo Bazan & Trầm tích Neogen đệ tứ,
tồn tại chủ yếu dƣới 2 dạng: Nƣớc lỗ hổng và nƣớc khe nứt. Tổng trữ lƣợng ƣớc
tính: Chất lƣợng nƣớc thuộc loại nƣớc siêu nhạt, độ khoáng hoá M= 0,1 - 0,5,
pH = 7-9. Loại hình hoá học thƣờng là Bicacbonat Clorua Magie, Can xi hay
Natri.

 Tài nguyên rừng
Sau khi chia tách tỉnh, diện tích đất có rừng của Đắk Lắk là 608.886,2 ha,
trong đó rừng tự nhiên là 594.488,9 ha, rừng trồng là 14.397,3 ha. Rừng Đắk
Lắk đƣợc phân bố đều khắp ở các huyện trong tỉnh, đặc biệt là hành lang biên
giới của tỉnh giáp Campuchia. Rừng Đắk Lắk phong phú và đa dạng, thƣờng có
kết cấu 3 tầng: cây gỗ, có tác dụng phòng hộ cao; có nhiều loại cây đặc sản vừa
có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học; phân bố trong điều kiện lập địa thuận
lợi, nên rừng tái sinh có mật độ khá lớn. Do đó rừng có vai trò quan trọng trong
phòng chống xói mòn đất, điều tiết nguồn nƣớc và hạn chế thiên tai. Rừng Đắk
Lắk có nhiều loại động vật quý hiếm phân bổ chủ yếu ở vƣờn Quốc gia Yok
Đôn và các khu bảo tồn Nam Kar, Chƣ Yangsin... có nhiều loại động vật quý
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

11


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

hiếm ghi trong sách đỏ nƣớc ta và có loại đƣợc ghi trong sách đỏ thế giới. Rừng
và đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của tỉnh.
 Tài nguyên khoáng sản
Đắk Lắk không những đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về tài nguyên đất, rừng mà
còn rất phong phú và đa dạng về các loại hình khoáng sản. Trên địa bàn tỉnh có
nhiều mỏ khoáng sản với trữ lƣợng khác nhau, nhiều loại quý hiếm. Nhƣ sét cao
lanh (ở M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 60 triệu tấn), sét gạch ngói (Krông Ana,
M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chì (Ea H’Leo),
phốt pho (Buôn Đôn), Than Bùn (Cƣ M’Gar), đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát,
đá xây dựng, cát xây dựng... phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
1. Kinh tế

 Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng trong ổn
định kinh tế và đời sống nông thôn, góp phần chủ yếu trong việc duy trì tốc độ
tăng trƣởng kinh tế của tỉnh. Việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất ngày càng
đƣợc mở rộng, nhất là ở các khâu làm đất, gieo trồng và thu hoạch làm tăng
năng suất lao động. Nhiều tiến bộ khoa học - công nghệ đƣợc áp dụng vào sản
xuất, từng bƣớc nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi; bƣớc đầu
hình thành các vùng chăn nuôi tập trung, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh,
chăn nuôi có kiểm soát; chuyển dần từ chăn nuôi nông hộ, gia trại sang chăn
nuôi công nghiệp trang trại quy mô lớn - công nghệ cao; khuyến khích các đơn
vị, doanh nghiệp nhập khẩu giống tốt, chất lƣợng cao phục vụ sản xuất .
Ngành nông, lâm, thủy sản ƣớc đạt 18.892 tỷ đồng, bằng 107,6% KH, tăng
trƣởng 4,25% (KH: 17.559 tỷ đồng, tăng 3,5-4%). Giá trị sản xuất của các loại
cây trồng lâu năm và hằng năm trên địa bàn tỉnh tăng khoảng 250,4 tỷ đồng,
tƣơng ứng giá trị tăng thêm 118 tỷ đồng.
 Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 2010) năm 2016 thực hiện 13.750
tỷ đồng, tăng 18,5% so với năm 2015, đạt 108,2% kế hoạch. Công nghiệp cơ
khí, luyện kim chủ yếu sản xuất các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp,
nông thôn nhƣ: bơm ly tâm, máy chế biến nông sản, máy bơm nƣớc, có mức
tăng trƣởng khá do nhu cầu của ngƣời dân tăng cao. Lĩnh vực công nghiệp trong
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

12


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

năm 2016 gặp nhiều khó khăn nhƣng do một số sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn
nhƣ chế biến tinh bột sắn tăng cao nên giá trị sản xuất của ngành cả năm vẫn đạt

và vƣợt kế hoạch. Các nhà máy sản xuất tinh bột sắn trên địa bàn sản xuất ổn
định, nguồn nguyên liệu dồi dào, thực hiện khoảng 150.000 tấn, đạt 115,4% kế
hoạch năm. Trong năm có 3 nhà máy tinh bột sắn đi vào hoạt động, sản lƣợng
ƣớc đạt 7.000 tấn tinh bột xuất khẩu.
 Tình hình đầu tƣ
Tình hình thu hút đầu tƣ của tỉnh có nhiều khởi sắc so với năm 2015, số
lƣợng các nhà đầu tƣ đến tìm hiểu và đăng ký đầu tƣ nhiều hơn. Các dự án đầu
tƣ đã góp phần quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết
việc làm cho lao động tại địa phƣơng, tăng thu ngân sách của tỉnh. Trong 10
tháng đầu năm, tỉnh thu hút đƣợc 98 dự án đầu tƣ với tổng vốn đăng ký 23.896
tỷ đồng. Ngoài ra, tỉnh đã tiếp đón và hƣớng dẫn thủ tục đầu tƣ cho hơn 150 lƣợt
nhà đầu tƣ. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI): Tiếp nhận 1 dự án, tổng vốn đăng
ký 0,23 triệu USD, nâng tổng số các dự án FDI trên địa bàn tỉnh đến thời điểm
hiện tại lên 12 dự án với tổng vốn đăng ký 118,89 triệu USD.
Ngoài ra, đánh giá về việc thực hiện 18 chỉ tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm
2016 cho thấy, có 12 chỉ tiêu đạt và vƣợt kế hoạch đề ra, nổi bật nhất là chỉ tiêu
về tăng trƣởng kinh tế. Cụ thể, tổng sản phẩm xã hội (GRDP - theo giá so sánh
2010) khoảng 44.571 tỷ đồng, đạt 101,3% kế hoạch; tăng trƣởng kinh tế 7,02%.
Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành): nông - lâm - thủy sản đạt 44,81%; công
nghiệp - xây dựng đạt 14,48%; dịch vụ đạt 38,68% (kế hoạch năm 2016 tƣơng
ứng là: 43 - 44%, 16 - 17%, 36 - 37%). Năm 2016 có 686 doanh nghiệp giải thể,
bỏ địa chỉ kinh doanh và ngừng hoạt động nhƣng so với cùng kỳ năm 2015, số
thành lập mới lại tăng 9,6% (720 doanh nghiệp dân doanh) với tổng số vốn đăng
ký 2.880 tỷ đồng, tăng 36,04%. Tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
cho 130 chi nhánh và 29 văn phòng đại diện của doanh nghiệp trong và ngoài
tỉnh. Toàn tỉnh có 6.238 doanh nghiệp hoạt động (51 doanh nghiệp nhà nƣớc,
6.180 doanh nghiệp dân doanh, 7 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài);
1.088 chi nhánh và 261 văn phòng đại diện của doanh nghiệp trong và ngoài
tỉnh. Kết quả này cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp đang từng bƣớc phục hồi sản
xuất và khẳng định những tác động tích cực của công tác cải cách hành chính,

qua đó góp phần cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tiếp tục tạo dựng niềm tin
trong cộng đồng doanh nghiệp.
2. Xã hội
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

13


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Dân số toàn tỉnh tính đến năm 2012 đạt 1.796.666 ngƣời, mật độ dân số
đạt hơn 137 ngƣời/ km². Trong đó, dân số sống tại thành thị đạt 432.458 ngƣời,
dân số sống tại nông thôn đạt 1.364.208 ngƣời. Dân số nam đạt 906.619 ngƣời,
dân số nữ đạt 890.047 ngƣời. Cộng đồng dân cƣ Đắk Lắk gồm 47 dân tộc. Trong
đó, ngƣời Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số nhƣ Ê Đê, M'nông, Thái,
Tày, Nùng... chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh. Dân số tỉnh phân bố không đều
trên địa bàn các huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn,
huyện lỵ, ven các trục Quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua nhƣ Krông Búk, Krông Pắk,
Ea Kar, Krông Ana. Các huyện có mật độ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc
biệt khó khăn nhƣ Ea Súp, Buôn Đôn, Lắk, Krông Bông, M’Đrắk, Ea Hleo
v.v…
Trên địa bàn tỉnh, ngoài các dân tộc thiểu số tại chỗ còn có số đông khác
dân di cƣ từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập
nghiệp.Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến động do tăng cơ
học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải
quyết đất ở, đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự và môi
trƣờng sinh thái.
Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những
nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê,
M'Nông, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân;

kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng nhƣ các bộ cồng
chiêng, đàn đá, đàn T'rƣng; các bản trƣờng ca Tây Nguyên... là những sản phẩm
văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Không gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên” đã đƣợc tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền
khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tất cả các truyền thống văn
hóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk
Lắk.
Dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cƣ trú chủ yếu là
các huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M’Đrắk và kéo
dài lên Buôn Ma Thuột. Dân tộc M'nông thuộc ngữ hệ Môn-Khơme, địa bàn cƣ
trú chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường:

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

14


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Theo báo cáo tại hội nghị, nhu cầu tiêu thụ tinh bột toàn cầu dự kiến tăng
lên 133,5 triệu tấn vào năm 2018. Việc sử dụng sản phẩm tinh bột ngày càng
tăng trong các lĩnh vực nhƣ thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm, dƣợc phẩm... Tại
hội nghị, các diễn giả đã thảo luận một số đề tài nhƣ: thị trƣờng tiêu thụ nguyên
liệu tinh bột toàn cầu; sức cạnh tranh của đƣờng tinh bột và đƣờng mía; sản xuất
tinh bột sắn dựa trên nguồn nguyên liệu tại Việt Nam, Indonexia, Ấn Độ…

Việt Nam hiện đang sản xuất hằng năm hơn 2 triệu tấn sắn củ tƣơi, đứng
thứ 11 trên thế giới về sản lƣợng sắn, nhƣng lại là nƣớc xuất khẩu tinh bột sắn

đứng thứ ba trên thế giới sau Thái Lan và Indonesia. Trong chiến lƣợc toàn cầu
cây sắn đang đƣợc xem là một loại cây lƣơng thực dễ trồng, thích hợp với những
vùng đất cằn cỗi, đây cũng là cây công nghiệp triển vọng có khả năng cạnh tranh
với nhiều loại cây trồng khác. Ở nƣớc ta, cây sắn đang chuyển đổi nhanh chóng
đóng vai trò là cây công nghiệp. Sự hội nhập đang mở rộng thị trƣờng sắn, tạo
nên những cơ hội chế biến tinh bột, tinh bột biến tính bằng hoá chất và Enzim,
sản xuất sắn lát, sắn viên để xuất khẩu và sử dụng trong công nghiệp thực phẩm,
trong sản xuất thức ăn gia súc và làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
khác, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tinh bột sắn ở Việt Nam
đã trở thành một trong bảy mặt hàng xuất khẩu mới có triển vọng đƣợc chính
phủ và các địa phƣơng quan tâm. Hiện nay cả nƣớc có 53 nhà máy chế biến tinh
bột sắn đi vào hoạt động và 7 nhà máy đang đƣợc xây dựng. Diện tích, năng suất
và sản lƣợng sắn Việt Nam đƣợc thể hiện dƣới bảng sau.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

15


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Diện tích, năng suất và sản lượng sắn Việt Nam

2. Dược liệu
Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các
nƣớc đang phát triển sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên nhƣ một lựa chọn
hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với số dân lớn nên nhu cầu sử dụng
thuốc hiệu quả cao ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới rất
lớn, cả về số lƣợng và chất lƣợng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các
nƣớc đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung.

Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các
loại thuốc mới trên thế giới. Các dƣợc phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới
50% tổng số dƣợc phẩm đang đƣợc sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng
25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán
chạy nhất trên thế giới, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh
thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ƣớc tính, doanh số thuốc từ cây
thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm. Các công ty dƣợc phẩm
lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm các hoạt
chất sinh học từ thảo dƣợc và sau đó là phát triển nó thành thuốc chữa bệnh. Sự
kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu quả cao hơn
cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát triển thuốc
mới.
Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một
nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con ngƣời.
Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo
ƣớc tính Việt Nam có khoảng trên 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng
4-5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài
thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật
và 400 loài động vật đƣợc dùng làm thuốc.
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

16


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

a) Thị trường thế giới
Nhƣ đã phân tích phí trên cho thấy thị trƣờng thuốc của thế giới là rất lớn.
Xu hƣớng sử dụng thuốc phòng và chữa bệnh có nguồn gốc từ dƣợc liệu đang
trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Với những lí do: thuốc tân dƣợc

thƣờng có hiệu ứng nhanh nhƣng hay có tác dựng phụ không mong muốn; thuốc
thảo dƣợc có hiệu quả chữa bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ƣớc tính nhu
cầu dƣợc liệu trên Thế giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm, châu
Âu là 2, 4 tỷ USD/năm, Nhật bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nƣớc Châu Á khác
khoảng 3 tỷ/USD năm .
Một số dƣợc liệu đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng Mỹ nhƣ: Sâm Mỹ, Sâm
Triều Tiên, Đƣơng quy, Lô hội, ma hoàng, Valeriana, Bạch quả, tỏi, gừng,....
Các thị trƣờng lớn tiêu thụ dƣợc liệu : Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ,
Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan, Sin gapo, ấn độ, Nhật Bản.
Một trong những nƣớc xuất khẩu nhiều dƣợc liệu gồm Trung Quốc : 2tỷ
USD/năm, Thái Lan : 47 triệu USD/năm.
b) Thị trường trong nước
Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một
nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con ngƣời.
Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo
ƣớc tính Việt Nam có khoảng trên 12000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 45% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài
thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4000 loài thực vật
và 400 loài động vật đƣợc dùng làm thuốc. Thế nhƣng, các thuốc này mới chủ
yếu đƣợc sử dụng trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam.
Hiện nay, các công ty dƣợc phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sản
xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là Dƣợc liệu. Đã có nhiều công ty
phát triển rất tốt. Sự phát triển này đã góp phần giúp chúng ta tự cung cấp đƣợc
trên 40% nhu cầu sử dụng thuốc của đất nƣớc, giúp giảm giá thành các loại
thuốc sử dụng cho việc phòng và điều trị bệnh tật, đồng thời cũng tạo ra nhiều
công ăn cho nhân dân.
Theo số liệu điều tra cơ bản nguồn dƣợc liệu toàn quốc của Viện Dƣợc
Liệu-Bộ Y Tế (2003) Việt Nam có 3.830 loài thực vật làm thuốc chiếm khoảng
36% số thực vật có mặt ở Việt Nam. Trong dự án “ Quy hoạch tổng thể đầu tƣ
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt


17


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

phát triển ngành dƣợc Việt Nam đến năm 2020 “ với nội dung quy hoạch,sản
xuất dƣợc liệu và xây dựng các vùng dƣợc liệu chuyên canh nhằm đạt các mục
tiêu chính sau:
- Đáp ứng nhu cầu 20.000 - 30.000 tấn dƣợc liệu/năm từ cây thuốc cho Y
học cổ truyền và 10.000 đến 15.000 tấn dƣợc liệu cho công nghiệp chế biến
thuốc đông dƣợc.
- Sản xuất trong nƣớc cung ứng cho nhu cầu phòng và chữa bệnh cho cộng
đồng chủ yếu từ dƣợc liệu - phải đạt 70% giá trị thuốc sử dụng( hiện mới đạt 20
- 30%)
- Tăng nhanh khối lƣợng sản phẩm xuất khẩu từ dƣợc liệu trong nƣớc, mục
tiêu xuất khẩu 30.000tấn/năm, đạt giá trị khoảng 100 triệu USD/năm.
Từ những phân tích trên, đồng thời mức sống ngƣời dân ngày một nâng cao
thì nhu cầu về nâng cao sức khỏe trong việc sử dụng thực phẩm chức năng hứa
hẹn một tƣơng lai tốt cho ngành dƣợc. Chính vì vậy để tiếp cận thị trƣờng một
cách chủ động, Công ty chúng tôi ngoài việc kế thừa kinh nghiệm và thành quả
hoạt động của mình. Khi dự án đi vào hoạt động, chúng tôi sẽ có kế hoạch nhân
sự cụ thể để phát triển mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm, cung cấp cho thị trƣờng.

II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
Diện tích đất thực hiện dự án : 1800 ha. Trong đó:
+ Khu trồng nông sản gồm các loại cây phù hợp với thỗ nhƣỡng và điều
kiện khí hậu của khu vực tiến hành dự án nhƣ ngô, sắn, đậu tƣơng...: 1760 ha
chiếm khoảng 97,78% đất thực hiện dự án.
+ Phần diện tích còn lại là khu chế biến nông sản.


Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

18


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tƣ “Nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện” tại Xã Ia Lốp và
Ia Rvê- Huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án
Nội dung

TT
1

Khu trồng nông sản nguyên liệu

1.1 Hệ thống tƣới

Diện tích (m²)

Tỷ lệ
(%)


17.961.317

99,79%

17.602.091

97,79%

13.102.091
3.275.523

72,79%
18,20%

+

Cây lƣơng thực
Sắn

+

Ngô

3.275.523

18,20%

+
+


Khoai lang
Cây đậu tƣơng

3.275.523
3.275.523

18,20%
18,20%

-

Cây ăn quả ( chanh leo)

2.250.000

12,50%

- Cây dƣợc liệu ( gừng)
1.2 Giao thông nội khu, cây xanh phân cách
Nhà kho thiết bị, vật tƣ cơ khí nông
2
nghiệp
3 Kho chứa
4 Đất bãi xe, cổng chào

2.250.000
359.226

12,50%
2,00%


1.500

0,01%

25.000
700

0,14%
0,00%

300

0,00%

700

0,00%

7

Nhà bảo vệ
Nhà điều hành, phòng thí nghiệm, phòng
trƣng bày
Nhà ở chuyên gia

500

0,00%


8

Nhà ở nhân viên

1.500

0,01%

9
10

Nhà ăn, nhà bếp, nhà phục vụ khác
Căn tin

1.200
600

0,01%
0,00%

5
6

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

19


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện


Nội dung

TT
11

Nhà xƣởng chế biến

12

Đƣờng giao thông nội bộ khu điều hành
Tổng cộng

6.300

Tỷ lệ
(%)
0,04%

383

0,00%

Diện tích (m²)

18.000.000 100,00%

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tƣ đầu vào nhƣ: vậy xây dựng đều có bán tại địa phƣơng và trong
nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự
án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Các máy móc, dây chuyền thiết bị đƣợc mua, chuyển giao 100% công
nghệ nƣớc ngoài nhƣ Hàn Quốc, Châu Âu.
Về phần quản lý của dự án: nhân công lao động và duy trì hoạt động của
dự án tƣơng đối dồi dào, các nguyên liệu đều có sẵn tại địa phƣơng. Xét tình
hình doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản theo kỹ thuật canh tác hiện đại;
kỹ thuật canh tác của các loại nông sản này đa phần đều còn mới đối với nông
dân hai xã , vì vậy, chúng tôi sẽ mở các lớp huấn luyện canh tác trong trung tâm
hỗ trợ canh tác địa phƣơng nhằm truyền dạy kỹ thuật canh tác tiên tiến của Hàn
Quốc cho ngƣời lao động địa phƣơng. Nông dân tham gia vào lớp huấn luyện
canh tác sẽ đƣợc hƣớng dẫn các chủ đề sau:
- Sử dụng phân bón hợp lý
- Kỹ thuật chăm sóc vƣờn
- Chọn giống sạch bệnh
- Kỹ thuật bảo quản
- Biện pháp cải tạo vƣờn tạp
- Bảo vệ dịch hại cây trồng
- Biện pháp IPM
- Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

20


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Chƣơng III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô đầu tƣ.

Bảng tổng hợp danh mục đầu tƣ của dự án

STT

Danh mục

I
1
1.1
+
+
+
+
1.2
2
3
4
5

Xây dựng
Khu trồng nông sản nguyên liệu
Hệ thống tƣới
Cây lƣơng thực
Sắn
Ngô
Khoai lang
Cây đậu tƣơng
Cây ăn quả ( chanh leo)
Cây dƣợc liệu ( gừng)
Giao thông nội khu, cây xanh phân cách

Nhà kho thiết bị, vật tƣ cơ khí nông nghiệp
Kho chứa
Đất bãi xe, cổng chào
Nhà bảo vệ
Nhà điều hành, phòng thí nghiệm, phòng
trƣng bày
Nhà ở chuyên gia
Nhà ở nhân viên
Nhà ăn, nhà bếp, nhà phục vụ khác
Căn tin
Nhà xƣởng chế biến
Đƣờng giao thông nội bộ khu điều hành
Hệ thống cấp nƣớc nội khu
Hệ thống thoát nƣớc tổng thể

6
7
8
9
10
11
12
13
14

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

ĐVT

Số lƣợng


ha
ha
ha
ha
ha
ha
ha
ha






1.760
1.310
262
262
262
262
250
250
359.226
1.500
25.000
700
300




700







HT
HT

500
1.500
1.200
600
6.300
383
1
1
21


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Danh mục

STT
15


ĐVT

Hệ thống cấp điện nội khu

HT

Số lƣợng
1

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
II.1 Phƣơng pháp kỹ thuật trồng các cây nông sản
1. Kỹ thuật trồng sắn

Chuẩn bị đất
Cây sắn có đặc tính nông học là dễ trồng, thích nghi với nhiều loại đất và
vùng sinh thái khác nhau; chịu đƣợc các điều kiện khô hạn và có thể trồng đƣợc
ở các vùng khí hậu có lƣợng mƣa thấp; tuy nhiên, cây sắn không chịu đƣợc
ngập- úng.
Ở Việt Nam, cây sắn đựợc trồng trên nhiều loại đất khác nhau nhƣ: đất
rừng mới đƣợc khai thác, đất luân- xen canh với các loại cây công nghiệp, cây
thực phẩm (cây họ đỗ, lúa nƣớc) và đất hoang hóa. Do nhu cầu để hình thành và
phát triển rễ củ, cây sắn cần đất tơi xốp thông thoáng. Vì vậy, đất trồng sắn nhất
thiết phải đƣợc chuẩn bị kỹ trƣớc khi trồng, các công việc bao gồm: thu dọn rễ
cây và tàn dƣ thực vật, cày- bừa (1- 2 lần) và san lấp mặt bằng. Ở những diện
tích đất có độ dốc lớn (> 30%) nhƣ đất đồi núi thì không cần cày bừa mà cuốc
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

22



Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

hốc trồng trực tiếp. Đối với đất trồng sắn trên các chân ruộng luân canh lúa nƣớc
thì sau khi nƣớc rút và thu hoạch lúa cần chuẩn bị đất sớm để xuống giống nhằm
tranh thủ và tận dụng đƣợc ẩm độ đất, gồm các khâu: xử lý cỏ dại, san lấp mặt
bằng (nếu đất bị úng cục bộ có thể vét mƣơng hoặc rãnh thoát nƣớc), cày hoặc
phay đất sớm và kéo liếp ngay sau khi nƣớc rút.
Chuẩn bị giống
Các giống sắn có năng suất cao đƣợc trồng phổ biến trong sản xuất hiện
nay bao gồm: KM419, KM101, KM94, KM140, KM98-5, NA1, KM98- 7,
KM21- 12, 06Sa08, HL- S10, HL- S11. Giống sắn KM94 đang bị nhiểm nặng
bệnh chổi rồng (phytoplasma sp.); mặt khác các vùng sản xuất sắn của Đông
Nam bộ (Tây Ninh) hiện nay đang bị nhiễm rệp sáp hồng rất nặng do đó không
nên sử dụng nguồn giống sắn bị nhiễm bệnh hoặc ở các vùng có rệp sáp gây hại.
Giống sắn để trồng trên diện rộng hoặc sản xuất đại trà phải lấy từ những
ruộng sản xuất tốt hoặc các ruộng nhân giống riêng (nếu có), tuổi của cây sắn
trong các ruộng này đạt từ 8 tháng trở lên. Cây sắn dùng làm giống phải khỏe
mạnh, không bị nhiễm sâu- bệnh, nhặt mắt, không buông lóng, khi chuẩn bị
hom giống nên loại bỏ những cây giống bị khô (không có nhựa mủ) và bị trầy,
xƣớc trong quá trình vận chuyển.
Thời gian bảo quản cây giống không quá 60 ngày (tính từ khi thu hoạch),
sau khi thu hoạch vận chuyển và bảo quản ngay tại những nơi khô ráo và có
bóng mát. Có nhiều cách để bảo quản khác nhau nhƣ: bó từng bó để nằm hoặc
dựng đứng cây giống trong bóng râm, hoặc có thể cắm thẳng từng cây xuống đất
theo từng cụm từ 500- 1000 cây/cụm. Trong thời gian bảo quản cây giống có thể
bị rệp sáp hoặc các loại côn trùng gây hại, vì thế có thể sử dụng các loại thuốc
diệt côn trùng phun định kì (tuần/ lần) để phòng trừ.
Hom sắn để trồng lấy từ đoạn giữa thân cây sắn, chiều dài của hom sắn
trồng sản xuất là 15- 20cm, đạt tối thiểu là 6- 8 mắt, không nên chặt hom quá
ngắn hoặc quá dài, những hom sắn mầm ngủ thể hiện không rõ phải lọai bỏ. Khi

chặt hom dùng các loại dụng cụ sắc- bén để chặt và tránh làm cho hom bị
thƣơng tổn về mặt cơ giới nhƣ trầy vỏ hoặc dập phần thân gỗ của hom.
Để tránh cho hom giống bị sâu bệnh phá hoại nên xử lý hom giống trƣớc
khi trồng bằng cách nhúng vào các hỗn hợp thuốc diệt nấm và côn trùng thông
dụng hoặc rải thuốc trừ côn trùng theo hàng và hốc trƣớc khi đặt hom sắn.
(Thiamethoxam, Gauclo 600Fs, Enalclo 40Fs, Ridomin).
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

23


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

Thời vụ trồng
Khu vực Tây Nguyên thƣờng có hai thời vụ trồng sắn: vụ đầu mùa mƣa,
xuống giống từ 30/04 đến 15/06, thu hoạch sau khi trồng 7- 11 tháng; vụ cuối
mùa mƣa, xuống giống 15/09 đến 15/10, thu hoạch vào cuối tháng 9, tháng 10
của năm sau. Ngoài ra, cũng có thể trồng sắn vào thời điểm các ngày nắng trong
năm nếu chủ động đƣợc nƣớc tƣới và đất trồng. Vụ đầu mùa mƣa, nên tranh thủ
trồng sớm khi đất đủ ẩm độ, không nên trồng vào các thời điểm có mƣa nhiều
hoặc khô hạn làm giảm khả năng mọc mầm của hom sắn (do ẩm độ đất cao hoặc
thấp, nhiệt độ thấp dẫn đến hom sắn nảy mầm kém, rễ sắn hô hấp kém, các tác
nhân nấm- bệnh và côn trùng dễ tấn công và gây hại cho hom sắn).
Các vùng khác tùy theo mùa vụ của vùng mà xuống giống.
Phƣơng pháp trồng
Có ba phƣơng pháp trồng hom sắn: Trồng hom nằm ngang trên những diện
tích đất tƣơng đối bằng phẳng, ở những diện tích đất có mƣa nhiều thoát nƣớc
kém có thể kéo luống hoặc lên líp để trồng với các phƣơng pháp hom xiên hoặc
hom đứng. Ngoài ra, nếu trồng vào vụ cuối mƣa ẩm độ đất thấp thì nên trồng
hom đứng hoặc xiên

Khoảng cách và mật độ trồng
Tùy theo giống và theo đất để bố trí khoảng cách và mật độ trồng thích
hợp, đối với các giống thân thẳng, ít hoặc không phân nhánh (nhƣ KM140,
KM101, KM419…) là 1,0m x 0,8 - 0,7m hoặc 0,8 x0,8m, tƣơng ứng mật độ là
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt
24


Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản Xuân Thiện

12.500 cây – 15.625 cây/ ha. Đối với các giống sắn có thân cong, phân cành
nhiều (nhƣ KM94, KM414, KM98-5…) khoảng cách trồng thích hợp là 1,0m x
1,0m- 0,8m, tƣơng ứng 10.000- 12.500 cây. Đất tốt và trung bình trồng với
khoảng cách 1,0x 1,0m, tƣơng đƣong với 10.000 cây/ ha, đất xấu trồng với
khoảng cách 1 m x 0,9 m hoặc 0,8 m x 0,8 m (tƣơng đƣơng với 12.500 cây và
15.625 cây/ha).
Bón phân, tƣới nƣớc
Phân bón
Tùy theo các loại đất mà bón với các công thức khác nhau, có thể kết hợp
giữa bón phân vô cơ với phân hữu cơ nhƣ: phân chuồng, phân xanh và các loại
phân hữu cơ dạng lỏng.
Để đạt năng suất củ từ 25- 40tấn/ ha thì công thức bón NPK cho sắn là:
80N + 40P2O5 + 80K2O& 160N + 80P 2O5 + 160K2O
Đối với các vùng có điều kiện thời tiết, đất đai và chế độ nƣớc tƣới để đạt
năng suất từ 45- 60 tấn củ tƣơi/ ha, có thể bón với công thức cho 1 ha là:
Phân hữu cơ: 10- 15 tấn phân chuồng hoặc 3 tấn vi sinh kết hợp 2 tấn vôi.
Phân Khoáng: 250N + 130P 2O5 + 250- 300K2O. Tƣơng đƣơng 550 kg
Urea + 815 kg lân supe + (420- 500kg KCl)
Kỹ thuật bón:
+ Bón lót: toàn bộ vôi, phân chuồng hoặc (vi sinh), lân (tƣơng đƣơng 850

kg super lân) đƣợc bón trƣớc khi cày lần 2.
+ Bón thúc lần 1 vào giai đoạn từ 25- 30 ngày sau khi trồng: 1/3 phân
đạm+ 1/3 phân kali.
+ Bón thúc lần 2 vào giai đoạn sau khi trồng từ 50- 60 ngày: 1/3 phân đạm
+ 1/3 phân kali.
+ Bón thúc lần 3: toàn bộ lƣợng đạm và kali còn lại, bón ở thời điểm 80 –
90 ngày sau trồng.
Thời điểm bón: bón khi đất có đủ ẩm độ, tránh bón phân vào lúc trời nắng
hoặc đang mƣa lớn.
Phương pháp và kỹ thuật bón: phân lân và phân hữu cơ bón lót khi cày
bừa hoặc bón theo hàng hay hốc trƣớc khi trồng; phân đạm và phân kali bón
theo hốc (cuốc hốc cách gốc hoặc hom sắn 15- 20cm rải phân xuống và lấp lại).
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt
25


×