Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 29 trang )

TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG
CHĂN NUÔI BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD
: TS. Nguyễn Ngọc Thùy
Nhóm HVTH : Nhóm 03 – CHKT2013


MỞ ĐẦU
• Cơ giới hóa là xu thế tất yếu góp phần thúc đẩy
nhanh hơn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
sản xuất nông nghiệp.
• Chăn nuôi bò sữa là ngành sản xuất nông nghiệp
phát triển khá ổn định, là vật nuôi chủ lực ở Thành
phố Hồ Chí Minh.
=> Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12/09/2011
của UBND Tp. HCM về việc phê duyệt Chương
trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015


MỞ ĐẦU
Giống

Thú y

Xúc tiến


thương
mại

Chương
trình phát
triển chăn
nuôi bò sữa
tại TPHCM

Kỹ
thuật

Cơ giới
hóa

Nhân
lực

=> Đề án: “Tăng cường trang thiết bị phục vụ ngành chăn
nuôi bò sữa tại TPHCM, giai đoạn 2011 – 2015”


MỤC TIÊU
• Tìm hiểu chính sách cơ giới hóa trong chăn
nuôi bò sữa tại TP.HCM thông qua đề án
“Tăng cường trang thiết bị phục vụ ngành
chăn nuôi bò sữa tại TPHCM, giai đoạn 2011
– 2015”
• Phân tích những tác động của chính sách đến
các mặt kinh tế - xã hội của địa phương từ đó

có những kiến nghị để đề án hoàn chỉnh hơn
trong thời gian thực hiện sắp tới.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Giải
pháp


LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA
TRONG NÔNG NGHIỆP

1. Một số khái niệm liên quan đến cơ giới hoá
Cơ giới hóa được định nghĩa như là việc sử dụng các
nguồn lực không phải là sức người để thực hiện các
công việc trong nông nghiệp.
Cơ giới hóa nông nghiệp cần được thực hiện theo
nghĩa rộng gồm sản xuất, phân phối và hoạt động của
tất cả các loại công cụ, dụng cụ, máy móc thiết bị cho
phát triển đất nông nghiệp, trang trại sản xuất, thu
hoạch cây trồng và sơ chế. (Theo Simalenga, 2000)


LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA
TRONG NÔNG NGHIỆP

2. Các khía cạnh của chính sách cơ giới hóa
• Máy móc và công cụ cơ giới là yếu tố đầu vào
được đầu tư bằng vốn cố định

• Tính không thể phân chia được trong việc sử
dụng máy móc và công cụ cơ giới
• Một số máy móc công cụ cơ giới cho phép tiết
kiệm lao động
• Lựa chọn chính sách cơ giới hóa phù hợp


LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA
TRONG NÔNG NGHIỆP

3. Thất bại của chính sách và những ảnh hưởng của CS
- Thất bại chính sách
+ Tín dụng
+ Nhập khẩu máy móc miễn thuế
+ Đánh giá quá cao tỷ giá hối đoái
- Ảnh hưởng
+ Làm giảm giá riêng của máy kéo thấp hơn chi phí
cơ hội xã hội
+ Khuyến khích sự thay thế không có hiệu quả về mặt
kinh tế sức người bằng máy móc


LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA
TRONG NÔNG NGHIỆP

4. Bài học kinh nghiệm
Chính sách cơ giới hóa ở Mali: (Chiến lược cơ giới hóa
nông nghiệp do FAO hỗ trợ được xây dựng năm 2002)
An ninh lương thực
Giảm LĐ nặng nhọc cho PN

Mục tiêu

Giải quyết việc làm
Tăng thu nhập


LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA
TRONG NÔNG NGHIỆP

4. Bài học kinh nghiệm
Phân tích tình
hình có sự
tham gia
Thiếu
trang
thiết bị
nông
nghiệp

Khó
khăn
trong
NK,
phân
phối
thiết bị

Không
có CS
cơ giới

hóa kết
hợp

Xây dựng chiến lược,
XĐ chương trình và
dự án khả thi
Đối
với
nông
dân

Đối
với
Nhà
nước

Đối
với
Nhà
cung
cấp


LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA
TRONG NÔNG NGHIỆP

4. Bài học kinh nghiệm
Chiến lược xây dựng một chương trình kết hợp các dự án
liên quan đến:
(i)Quy phạm pháp luật về thuế để giảm chi phí sản xuất cho

thiết bị nông nghiệp;
(ii)Tăng cường các dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng;
(iii)Phát triển một quốc gia có mạng lưới thương mại để
cung cấp thiết bị nông nghiệp bao gồm sản xuất và nhập
khẩu của địa phương;
(iv)Khuyến khích sự sáng tạo của các doanh nghiệp nhỏ để
cung cấp cơ giới hóa nông nghiệp dịch vụ


LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA
TRONG NÔNG NGHIỆP

4. Bài học kinh nghiệm
Kết quả:
•Trung bình tổng thể sản lượng ngũ cốc tăng 11% trong giai
đoạn 2003-2007.
•Giảm thiểu lao động nặng nhọc cho người Phụ nữ
•Vấn đề việc làm và thu nhập của người dân được cải thiện.


KẾT
KẾT QUẢ
QUẢ NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU

Bối cảnh ra đời của chính sách
Nội dung của chính sách
Thực tế áp dụng chính sách
Tác động của chính sách



BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH

• Chương trình mục tiêu phát triển bò sữa giai đoạn
2006 – 2010 đã góp phần rất lớn trong việc giúp
ngành chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Thành phố;
• Ngành chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Tp. HCM đã
có từ lâu đời và ổn định;
• Tuy nhiên, hiện nay quy mô chăn nuôi nông hộ
còn nhỏ, đất trồng cỏ hạn chế, chất lượng cơ giới
hóa trong chăn nuôi thấp nên hiệu quả, năng suất
chăn nuôi không cao
=>Cần thiết phải có chính sách hỗ trợ cơ giới hóa.


MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH
Phấn đấu đến năm 2013:
•Trang bị 01 máy vắt sữa dạng hệ thống (1 con/ lần vắt), máy rửa thiết bị
vắt sữa và 5 bình nhôm chứa sữa cho mỗi hộ chăn nuôi bò sữa có quy
mô từ 20 con đến dưới 50 con/hộ (ước khoảng 700 hộ).
Phấn đấu đến năm 2015 đạt:
•50% hộ có quy mô trên 20 con/hộ được trang bị hệ thống làm mát
chuồng trại và thiết bị theo dõi nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi (ước khoảng
960 hộ).
•50% hộ có quy mô từ 20 con đến dưới 50 con/hộ và phải có đồng cỏ
thâm canh, được trang bị 01 máy băm thái cỏ có trục cuốn (ước khoảng
700 hộ).
•30% hộ có quy mô trên 50 con/hộ và phải có đồng cỏ thâm canh, được
trang bị 01 máy trộn thức ăn TMR 3 pha (ước khoảng 120 hộ)



NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH

Địa bàn áp dụng
Đề án được thực
hiện tại các quận
huyện có quy mô
đàn bò sữa lớn và
phù hợp với qui
hoạch chăn nuôi
giai đoạn 2011 2020.

Đối tượng áp dụng

Kinh phí thực hiện

Nông dân, HTX, tổ
hợp tác, doanh
nghiệp tham gia
chương trình là
người sản xuất
chăn nuôi bò sữa
ổn định, có quy mô
đàn bò sữa từ 10
con/hộ trở lên, có
diện tích đồng cỏ
thâm canh, chuồng
trại thông thoáng…


Tổng kinh phí đề án
là 55.670.000.000đ
bao gồm chi phí thiết
bị và chi phí tổ chức
thực hiện, trong đó:
từ Ngân sách nhà
nước khoảng 50,3%;
nông dân, HTX,
doanh
nghiệp,….
đóng góp khoảng
49,7%


NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH


THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH
Trước khi có CS
•Máy vắt sữa: 58/150 hộ sử dụng
chiếm 38,85%.
•Thiết bị rửa máy vắt sữa: 22/150
hộ sử dụng chiếm 14,67%.
•Bình nhôm: 46 bình/150 hộ sử
dụng =>trung bình 0,31 bình/hộ
•Máy băm cỏ:10/150 hộ sử dụng
chiếm 6,62%.
•Máy trộn thức ăn TMR: 0/150 hộ
sử dụng.
•Hệ thống làm mát chuồng trại:

38/150 hộ sử dụng chiếm 25,75%.

Sau khi có CS
(Quy mô >=20 con

•Máy vắt sữa: 841/1001 hộ
chiếm 84%.
•Thiết bị rửa máy vắt sữa:
269/1001 hộ chiếm 26,87%.
•Bình
nhôm:
4281bình
nhôm/1001 hộ =>trung bình 4
bình/hộ.
•Máy băm cỏ: 55/1001 hộ chiếm
5,49%.
•Máy trộn thức ăn TMR: 7/1001
hộ chiếm 0,7%.
•Hệ thống làm mát chuồng trại:
104/1001 hộ chiếm 10,4%.


THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH





Hiệu quả các trang thiết bị cơ giới hóa:
Nâng sản lượng sữa từ 0,2 – 0,4 kg sữa/con/lần vắt;

Giảm chi phí công lao động; giảm lao động nặng nhọc;
Hạn chế nhiễm vi sinh trong quá trình vắt sữa, đảm bảo
chất lượng sữa và vệ sinh an toàn thực phẩm
• Phù hợp với sinh lý và thời gian tiết sữa của bò nên hạn
chế bò bị viêm vú
• Bảo quản sữa tốt hơn bình nhựa, thuận tiện cho việc vận
chuyển và vệ sinh;
• Ổn định nhiệt độ môi trường, hạn chế bò bị stress nhiệt.


TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH

Tác động tích cực:
Việc áp dụng cơ giới hóa đã khắc phục tình trạng
khan hiếm lao động trong nền nông nghiệp đô
thị hiện nay, tiết kiệm chi phí sản xuất, công lao
động, nâng cao năng suất, chất lượng sữa, giảm
thiểu ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả
kinh tế trong chăn nuôi bò sữa góp phần xây
dựng nông thôn mới và thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong nông nghiệp trên địa bàn
Tp.HCM.


TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH

Tác động tiêu cực:
• Quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ nên việc áp dụng cơ
giới hóa trong chăn nuôi chưa được đồng bộ
• Đây là một chính sách mớinên nhiều người dân

chưa có kinh nghiệm vận hành máy móc, chưa khai
thác hết tiềm năng sản xuất của máy móc
• Đây là một chính sách hiệu quả nhưng cần phải có
các chính sách kết hợp khác (giống, tín dụng, xúc
tiến thương mại, đào tạo nhân lực…)


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Kết luận:
• Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 là một
bước đi đúng đắn của UBND Tp. HCM
• Sau 2 năm triển khai thực hiện chính sách bước đầu đã
thể hiện tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu đề ra.
• Tuy nhiên, chính sách vẫn chưa được áp dụng đồng bộ,
vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người nông dân
chăn nuôi nhỏ lẻ không đáp ứng được yêu cầu của
Trung Tâm để được hỗ trợ.


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Kiến nghị:
• Một là, khuyến khích và hỗ trợ người nông dân thành lập
HTX chăn nuôi bò sữa để có thể hỗ trợ một cách đồng bộ
các chính sách;
• Hai là, cần phải phát triển chính sách cơ giới hóa trong chăn
nuôi kèm theo các chính sách về giống, tín dụng, đầu ra,
khuyến nông,…

• Ba là, nhân rộng mô hình chăn nuôi bò sữa phải đi kèm với
nhân rộng mô hình trồng cỏ cho bò để đảm bảo được nguồn
thức ăn xanh tại chỗ cho bò, giảm chi phí trong chăn nuôi.


MÁY VẮT SỮA


THIẾT BỊ RỬA MÁY VẮT SỮA


×