Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.76 KB, 32 trang )

GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà
Lớp : 14SKT11
Nhóm : 4A
1.Trần Thị Sâm
2.Phan Thị Oanh
3.Quách Huệ Tâm
4.Hoàng Thị Vình
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người
lao động trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh
LÝ DO NGHIÊN CỨU
LÝ DO NGHIÊN CỨU

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu tố quan trọng nhất là
nguồn lực con người. Để sử dụng hiệu quả nguồn lực này thì mọi
nhà quản trị đều phải sử dụng đến một công cụ là tiền lương.

Tiền lương là giá cả của sức lao động mà người sử dụng lao động trả
cho người lao động.

Đối với người sử dụng lao động thì đó là một khoản chi phí trong
chi phí sản xuất kinh doanh. Để kinh doanh có hiệu quả thì họ phải
tối thiểu hóa chi phí này. Đồng thời, phải sử dụng tiền lương như
một đòn bẩy kinh tế để khai thác tối đa nguồn lực con người.

Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu.

Đối với xã hội thì tiền lương là căn cứ để đóng thuế thu nhập, trên
cơ sở đó mà phân phối lại thu nhập của xã hội.



Ngược lại, có rất nhiều nhân tố tác động làm ảnh hưởng đến tiền
lương của người lao động, ví dụ như thị trường lao động, môi trường
doanh nghiệp hay do chính bản thân người lao động
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tiền
lương của người lao động trong giai đoạn
hiện nay và khảo sát số lao động đang làm
việc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để
làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đó.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Khái quát tình hình tiền lương của người lao động và
chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của
người lao động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn hiện nay.

Từ đó phân tích được yếu tố nào tác động mạnh và yếu
tố nào ít tác động đến tiền lương của họ.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Tình hình tiền lương của người lao động hiện nay trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?

Yếu tố nào tác động đến tiền lương của người lao động
hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh?


Mức độ tác động của các yếu tố đó?

Đối tượng nghiên cứu: Người lao động đang làm
việc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tiền lương là giá cả của sức lao động hình thành thông
qua cơ sở sự thỏa thuận giữa người lao động và người
sử dụng lao động dựa trên năng suất, chất lượng, hiệu
quả của người lao động.

Tiền lương phụ thuộc vào tình hình cung cầu, chính
sách tiền lương của Nhà nước.

Hiểu theo nghĩa rộng, tiền lương không chỉ bao hàm các
yếu tố tài chính mà còn có cả các yếu tố phi tài chính.

Phần phi tài chính chứa đựng các lợi ích mang lại cho
người lao động từ bản thân công việc và môi trường làm
việc như sức hấp dẫn của công việc, sự vui vẻ, mức độ
tích luỹ kiến thức, tự học hỏi, sự ghi nhận của xã hội.
Khái niệm tiền l
Khái niệm tiền l
ươ
ươ
ng
ng

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Hình thức trả lương theo thời gian
- Trả lương theo thời gian giản đơn:

Trả lương theo thời gian giản đơn = Lương căn bản + Phụ
cấp theo chế độ khi hoàn thành công việc và đạt yêu cầu
- Trả lương theo thời gian có thưởng:

Trả lương theo thời gian có thưởng = Trả lương theo thời
gian giản đơn + các khoản tiền thưởng
Nhận xét: Trả lương theo thời gian là hình thức thù lao được chi
trả cho người lao động dựa trên hai căn cứ chủ yếu là thời
gian lao động và trình độ kỹ thuật hay nghiệp vụ của họ.

Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán.

Nhược điểm: Chưa chú ý đến chất lượng lao động, chưa gắn
với kết quả lao động cuối cùng do đó không có khả năng kích
thích người lao động tăng năng suất lao động.
Các hình thức trả l
Các hình thức trả l
ươ
ươ
ng
ng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Hình thức trả lương theo sản phẩm
– Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp

– Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp
– Tiền lương theo sản phẩm có thưởng
– Tiền lương tính theo sản phẩm luỹ tiến
– Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công
việc
Nhận xét: Trả lương theo sản phẩm là hình thức thù lao được
chi trả cho người lao động dựa vào đơn giá và sản lượng thực
tế mà người lao động hoàn thành và đạt được yêu cầu chất
lượng đã qui định.

Ưu điểm: Chú ý đến chất lượng lao động, gắn người lao động
với kết quả lao động cuối cùng, tác dụng kích thích người lao
động tăng năng suất lao động.

Nhược điểm: Tính toán phức tạp.
Các hình thức trả l
Các hình thức trả l
ươ
ươ
ng
ng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Nhóm yếu tố ngoài doanh nghiệp (Môi trường xã hội)
2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp
3. Nhóm yếu tố thuộc bản thân người lao động
4. Nhóm yếu tố thuộc về công việc
5. Các nhân tố khác
Các yếu tố ảnh h
Các yếu tố ảnh h

ưở
ưở
ng
ng
đế
đế
n tiền l
n tiền l
ươ
ươ
ng ng
ng ng
ườ
ườ
i lao
i lao
độ
độ
ng
ng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Nhóm yếu tố ngoài doanh nghiệp (Môi trường xã hội)
- Các quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nước
- Tình hình cung cầu lao động và mức lương trên thị
trường lao động
- Chi phí sinh hoạt; giá cả hàng hóa, dịch vụ
- Sự tăng trưởng của nền kinh tế
- Các yếu tố khác
Các yếu tố ảnh h

Các yếu tố ảnh h
ưở
ưở
ng
ng
đế
đế
n tiền l
n tiền l
ươ
ươ
ng ng
ng ng
ườ
ườ
i lao
i lao
độ
độ
ng
ng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp
- Năng suất lao động
- Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức
3. Nhóm yếu tố thuộc bản thân người lao động
- Trình độ lao động

- Thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc
- Mức độ hoàn thành công việc
- Tiềm năng nhân viên
- Các yếu tố khác
Các yếu tố ảnh h
Các yếu tố ảnh h
ưở
ưở
ng
ng
đế
đế
n tiền l
n tiền l
ươ
ươ
ng ng
ng ng
ườ
ườ
i lao
i lao
độ
độ
ng
ng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4. Nhóm yếu tố thuộc về công việc
- Mức độ hấp dẫn, tầm quan trọng của công việc

- Mức độ phức tạp của công việc
- Điều kiện thực hiện công việc
- Các nhân tố khác
5. Các nhân tố khác
Các yếu tố ảnh h
Các yếu tố ảnh h
ưở
ưở
ng
ng
đế
đế
n tiền l
n tiền l
ươ
ươ
ng ng
ng ng
ườ
ườ
i lao
i lao
độ
độ
ng
ng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
* Đinh Mỹ Hương (2013), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiền
lương của người lao động việt Nam trong giai đoạn từ

năm 2004 đến 2006, đưa ra một số yếu tố ảnh hưởng đến
tiền lương của người lao động như sau: khi số năm đi học
hay số năm kinh nghiệm tăng lên một đơn vị thì tiền lương
tăng theo một hàm số với biến là Schooling hay
Experience.
* Chử Thị Lân, Quyền Đình Hà (2014), Các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng làm việc của người lao động trong
các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội,
nhân tố tiền lương – thu nhập tác động mạnh nhất đến
chất lượng làm việc của người lao động, tiếp đó là thời
gian làm việc và nghỉ ngơi.
Các nghiên cứu trước
Các nghiên cứu trước
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
* Pratik Mukesh Mehta (2012), The factors driving
employee Salaries đưa ra ba kết luận.
Thứ nhất: thông tin cá nhân như độ tuổi, vị trí, chiến
lược làm việc, số người phụ thuộc thậm chí thái độ cảm
xúc của người lao động ảnh hưởng đến tiền lương của
họ.
Thứ hai: tình hình quản lý vĩ mô và vi mô của thị trường
lao động cũng ảnh hưởng đến tiền lương của người lao
động.
Thứ ba: tinh thần lạc quan vui vẻ cũng là cơ hội để người
lao động xin được công việc hài lòng như họ mong muốn.
Các nghiên cứu trước
Các nghiên cứu trước
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích
định lượng kết hợp với tổng quan tài liệu.

Sử dụng phần mềm hổ trợ trong tính toán SPSS
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập số liệu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

XH : Môi trường xã hội ảnh hưởng đến tiền lương
của người lao động.

DN: Môi trường trong doanh nghiệp tác động đến tiền
lương của người lao động.

BT: Bản thân người lao động tác động đến tiền lương
của chính họ.

CV: Giá trị công việc tác động đến tiền lương của
người lao động.

KH: Các nhân tố khác như giới tính, độ tuổi, khu vực
thành thị hay nông thôn … cũng tác động đến tiền
lương của người lao động.
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Y = β

0
+ β
1
XH + β
2
DN + β
3
BT + β
4
CV+ β
5
KH+ U
Trong đó: Y là biến phụ thuộc; XH, DN, BT, CV, KH là các biến
độc lập

Y: Tiền lương của người lao động

XH: Môi trường xã hội

DN: Môi trường doanh nghiệp

BT: Bản thân người lao động

CV: Giá trị công việc

KH: Các nhân tố khác

β
0
: Tham số chặn


β
1
, β
2
, β
3
, β
4
, β
5
: Các tham số chưa biết của mô hình

U: Sai số ngẫu nhiên
Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến Y: Tiền lương được đo bằng số tiền mà người lao động nhận
được. Thang đo phân loại: từ … đồng đến …. đồng.
Biến XH: Môi trường xã hội được đo bằng các thang đo sau:

+ Các quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nước

+ Tình hình cung cầu lao động và mức lương trên thị trường
của người lao động

+ Chi phí sinh hoạt, giá cả, hàng hóa dịch vụ

+ Sự tăng trưởng của nền kinh tế


+ Các yếu tố khác

Biến XH đi thu thập số liệu bằng cách hỏi ý kiến chuyên gia.
Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Biến DN: Môi trường doanh nghiệp được đo bằng các thang
đo sau:

+ Năng suất lao động

+ Chính sách tiền lương của doanh nghiệp

+ Khả năng tài chính của doanh nghiệp

+ Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Biến DN đi thu thập số liệu bằng cách lập bảng câu hỏi gửi
đến các doanh nghiệp có lao động được khảo sát.
Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Biến BT: Bản thân người lao động được đo bằng các thang đo sau:

+ Trình độ lao động: dùng thang đo xếp hạng


+ Thâm niên công tác (kinh nghiệm làm việc): dùng thang đo phân
loại

+ Mức độ hoàn thành công việc: dùng thang đo mức độ

+ Tiềm năng của người lao động: dùng thang đo Yes/No

+ Các yếu tố khác (sự trung thành, Sức khỏe): dùng thang đo mức
độ

Biến BT đi thu thập số liệu bằng cách lập bảng câu hỏi gửi đến đối
tượng lao động.
Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Biến CV: Giá trị công việc được đo bằng các thang đo sau:

+ Mức hấp dẫn của công việc

+ Tầm quan trọng của công việc

+ Mức độ phức tạp của công việc

+Điều kiện thực hiện công việc

Biến CV dùng thang đo mức độ
Mô hình nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Biến KH: Các nhân tố khác được đo bằng các thang đo sau:

+ Giới tính

+ Độ tuổi

+ Khu vực thành thị - nông thôn

Biến KH dùng thang đo phân loại
Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Thu thập dữ liệu nghiên cứu dựa vào kết
quả điều tra, phỏng vấn của 250 lao động đang
làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp lấy
mẫu thuận tiện.

×