Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 28 trang )

Header Page 1 of 27.

Footer Page 1 of 27.


Header Page 2 of 27.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC
TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬN TẢI NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng – Năm 2017
Footer Page 2 of 27.


Header Page 3 of 27.

Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG



Phản biện 1:PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh
Phản biện 2: TS. Hồ Văn Nhàn

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Kê Toán họp tại Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
vào ngày 9 tháng 4 năm 2017.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng
Footer Page 3 of 27.


1

Header Page 4 of 27.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay, hiệu
quả trở thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá hoạt động của các
công ty. Song song với vấn đề đó cần tìm ra những nhân tố cấu trúc
tài chính tác động hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp và mức
độ ảnh hưởng của từng nhân tố ra sao. Chính điều này sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến cơ hội đầu tư và tính an toàn cho cấu tr c tài chính của
doanh nghiệp. Vì vậy, quan tâm đến xây dựng cấu tr c tài chính ở
doanh nghiệp là một việc làm cần thiết.

ề tài nghi n cứu các nhân


tố ảnh hưởng đến cấu tr c tài chính doanh nghiệp làm tiền đề cho các
doanh nghiệp trong việc xem x t tương quan giữa các nhân tố ảnh
hưởng với chính sách tài tr để lựa chọn cấu tr c tài chính h p lí cho
doanh nghiệp m nh nh m m c đích nâng cao giá tr doanh nghiệp.
Doanh nghiệp vận tải có những đặc điểm riêng về cấu trúc
tài chính và hiệu quả tài chính như: nhu cầu đầu tư đóng mới, sửa
chữa phương tiện lớn n n thường sử d ng nguồn tài tr từ vay n
khá lớn dẫn đến tính tự chủ về tài chính thấp, những doanh nghiệp có
tỷ trọng TSC

lớn th có xu hướng sử d ng n dài hạn để tài tr , số

lư ng các doanh nghiệp nhiều nhưng quy mô không đồng đều, các
doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì vay n càng nhiều, hoạt động
kinh doanh ph thuộc vào sự phát triển của lĩnh vực thương mại và
giá cả nhiên liệu, v trí đ a lý... Xuất phát từ thực trạng này mà tôi
chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu
quả tài chính của các doanh nghiệp ngành vận tải niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam” làm luận văn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
ề tài nh m thực hiện các m c tiêu nghiên cứu sau:
Footer Page 4 of 27.


Header Page 5 of 27.

2

- Nhận diện các nhân tố thuộc cấu trúc tài chính có ảnh

hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành vận tải
niêm yết trên th trường chứng khoán, qua đó kiểm chứng lại các
b ng chứng khoa học trước đây;
-

ưa ra đư c một số hàm ý chính sách li n quan đến mối

quan hệ giữa cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh
nghiệp ngành vận tải và các chủ thể liên quan.
3. Câu hỏi nghiên cứu
ề tài đặt ra câu hỏi nghiên cứu sau: Có hay không nhân tố
cấu tr c tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
ngành vận tải?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- ối tư ng nghiên cứu: ề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của
cấu tr c tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp vận tải
niêm yết trên th trường chứng khoán Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung đề tài: Xem xét ảnh hưởng của cấu trúc
tài chính đến hiệu quả tài chính trong phạm vi các doanh nghiệp vận
tải niêm yết trên th trường chứng khoán Việt Nam. Hiệu quả tài
chính đư c hiểu trong nghiên cứu này là giá tr thu đư c so với vốn
đầu tư bỏ ra, đư c đo lường b ng thước đo tiền tệ.
+ Phạm vi về không gian, thời gian: ề tài nghiên cứu với 44
doanh nghiệp thuộc ngành vận tải niêm yết trên th trường chứng
khoán Việt Nam, đư c trải dài trong khoảng thời gian 5 năm từ
2011-2015 .
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
ề tài sử d ng phương pháp đ nh lư ng để nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp vận tải

Footer Page 5 of 27.


Header Page 6 of 27.

3

niêm yết trên th trường chứng khoán Việt Nam. Mô hình ảnh hưởng
cố đ nh, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhi n đư c sử d ng để kiểm đ nh
dữ liệu bảng (panel data) với 220 quan sát. Công c phần mềm
Eviews đư c sử d ng để tính toán các tham số hồi quy theo hai mô
hình.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Thực hiện đề tài giúp cung cấp thêm
b ng chứng về ảnh hưởng của cấu tr c tài chính đến hiệu quả tài
chính trong doanh nghiệp ngành vận tải.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp b ng
chứng thực nghiệm giúp các doanh nghiệp ngành vận tải nghiên cứu
để đưa ra chính sách tài tr h p lý nh m gia tăng hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
R. Zeitun và G.G.Tian (2007) đã nghi n cứu về ảnh hưởng
của cấu tr c tài chính đến hiệu quả tài chính của 167 công ty ở
Jordan trong giai đoạn 1989 – 2003. Kết quả nghiên cứu cho thấy
cấu trúc tài chính có ảnh hưởng ngh ch chiều đến hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp trong cả hai cách đo lường theo giá tr sổ sách và
giá th trường. Trong đó, tỷ suất n ngắn hạn/ tổng tài sản, tỷ lệ n
dài hạn/ tổng tài sản và tỷ lệ tổng n / tổng tài sản có tác động ngư c
chiều lên hiệu quả hoạt động của công ty đư c đo lường b ng chỉ
tiêu th trường (hệ số Tobin’Q) và chỉ tiêu tài chính (ROA).

Nghiên cứu của Weill (2007) về ảnh hưởng của cấu trúc tài
chính lên hiệu quả của doanh nghiệp ở bảy nước Châu Âu cho thấy
cấu trúc tài chính có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả doanh
nghiệp ở Tây Ban Nha, Italia, và ngư c lại ở
uy.
Footer Page 6 of 27.

ức, Pháp, Bỉ và Na


4

Header Page 7 of 27.

Nghiên cứu của Ong Tze San và The Boon Heng Dr (2010)
về “Cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động của ngành xây dựng ở
Malaysia”, cho thấy tồn tại mối quan hệ các biến đo lường cấu trúc
tài chính và các biến đo lường hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp. ối với các công ty có quy mô lớn thì tỷ suất n trên vốn chủ
sở hữu có quan hệ ngh ch chiều với l i nhuận sau thuế trên mỗi cổ
phần, tỷ suất n dài hạn trên vốn chủ sở hữu có tác động tỷ lệ thuận
với l i nhuận trên mỗi cổ phần.
Nghiên cứu của Soumadi và Hayajneh (20 ) về cấu trúc tài
chính và hiệu quả tài chính của 7 doanh nghiệp Jordan (53 công ty
thuộc ngành công nghiệp và 23 công ty ngành d ch v ) niêm yết trên
th trường chứng khoán Amman trong giai đoạn 2001-2006, cho thấy
cấu trúc tài chính có mối quan hệ ngh ch với hiệu quả tài chính.
Ngoài ra, nghiên cứu phát hiện ra r ng không có sự khác biệt đáng kể
về tác động của đ n bẩy tài chính giữa các công ty sử d ng đ n bẩy
tài chính cao và thấp trong việc tận d ng hiệu ứng của ch ng để nâng

cao hiệu quả tài chính.
Nghiên cứu của

oàn Ngọc Phi Anh (2011) về các nhân tố

ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính của 2 doanh
nghiệp niêm yết trên th trường chứng khoán Việt Nam đã chỉ ra tác
động của cấu tr c tài chính đến hiệu quả tài chính. Kết quả cho thấy
cấu trúc tài chính có quan hệ tỉ lệ thuận với hiệu quả tài chính và có ý
nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0. %.
Nghiên cứu của Tr nh Th Trinh, L Phương Dung (20 2) về
“Cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở
Việt Nam” đã đánh giá mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và các
nhân tố khác đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh

nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên sở giao d ch
Footer Page 7 of 27.


Header Page 8 of 27.

5

chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Nghiên cứu cho thấy cấu trúc tài
chính tác động tỷ lệ ngh ch đến tỷ suất l i nhuận trên tổng tài sản
(ROA) và tỷ suất l i nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), không có tác
động đến tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập (P/E).
Trên thế giới và Việt Nam đã có khá nhiều các công trình

nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của các các nhân tố trong đó
có cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính. Tuy nhi n, chưa có nghi n
cứu nào về vấn đề này đư c thực hiện đối với các doanh nghiệp
thuộc nhóm ngành vận tải.

ồng thời hầu hết các nghiên cứu đo

lường hiệu quả tài chính dưới góc độ tài chính nghĩa là số liệu/ chỉ số
đư c thu thập từ sổ sách kế toán của doanh nghiệp như ROE, ROA
chưa quan tâm nhiều đến hiệu quả tài chính đư c đo lường dưới góc
độ th trường như các chỉ tiêu về giá cổ phiếu.
8. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm có 4
chương:
Chương : Cơ sở lý thuyết về cấu trúc tài chính và hiệu quả
tài chính của doanh nghiệp;
Chương 2: Giả thuyết và phương pháp nghi n cứu;
Chương : Kết quả nghi n cứu thực nghiệm ảnh hưởng của
cấu tr c tài chính đến hiệu quả tài chính của các công ty ngành vận
tải ni m yết tr n th trường chứng khoán Việt nam;
Chương : Các kết luận và hàm ý chính sách rút ra từ kết quả
nghiên cứu.

Footer Page 8 of 27.


6

Header Page 9 of 27.


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ HIỆU
QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ
TÀI CHÍNH
1.1.1 Cấu trúc tài chính doanh nghiệp
a. Khái niệm
Từ các quan niệm trên, cấu trúc tài chính doanh nghiệp đư c
hiểu trong nghiên cứu này là quan hệ tỷ lệ giữa toàn bộ n phải trả và
vốn chủ sở hữu.

ư c tính toán từ số liệu trên bảng cân đối kế toán

(C KT) của doanh nghiệp. Từ đó, luận văn có thể tiếp cận cấu trúc
tài chính dựa vào mối quan hệ giữa n phải trả với vốn chủ sở hữu
nh m đáp ứng nhu cầu tài tr của doanh nghiệp.
b. Các chỉ tiêu đo lường cấu trúc tài chính của doanh
nghiệp
Trong đó, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Nguồn vốn chủ sở hữu:
- N phải trả bao gồm:
+ N ngắn hạn:
+ N dài hạn:
Cấu trúc tài chính thể hiện chính sách tài tr

của doanh

nghiệp nên khi nghiên cứu cấu trúc tài chính cần xem xét khả năng
sử d ng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp hay phải sử d ng nguồn
vốn từ bên ngoài doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu cấu trúc tài chính

đư c sử d ng phổ biến:
- Tỷ lệ n
- Tỷ lệ tự tài tr
- Tỷ lệ n dài hạn trên vốn chủ sở hữu
Footer Page 9 of 27.


7

Header Page 10 of 27.

1.1.2 Hiệu quả tài chính doanh nghiệp
a. Khái niệm
Hiệu quả của doanh nghiệp đư c đo lường b ng các chỉ tiêu
tài chính và phi tài chính. Trong đó hiệu quả tài chính là giá tr thu
đư c so với vốn đầu tư bỏ ra, đư c đo lường b ng thước đo tiền tệ.
Hiệu quả tài chính trong nghiên cứu này đư c hiểu theo cách tiếp cận
trên.
b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của doanh
nghiệp
- Đo lƣờng theo giá gốc
+ Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)
L i nhuận trước thuế và lãi vay
x 100%

ROA =

Tổng tài sản bình quân

+ Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)

L i nhuận trước thuế
x 100%

ROE =
-

Vốn chủ sở hữu bình quân
Đo lƣờng theo giá thị trƣờng

+ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (Earning per share: EPS)
L i nhuận sau thuế - Cổ tức ưu đãi
EPS =
Số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành
+ Hệ số giá trên thu nhập (P/E)
Giá th trường của một cổ phiếu
P/E =
EPS

Footer Page 10 of 27.


8

Header Page 11 of 27.

+ Chỉ số Tobin’s Q
EMV + LMV
Chỉ số Q

=

EBV + LBV

1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ HIỆU
QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
Có thể nói, tỷ suất l i nhuận trên vốn chủ sở hữu - ROE là
một trong các chỉ tiêu quan trọng nhất trong phân tích hiệu quả tài
chính của doanh nghiệp, vì nó phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối
cùng của doanh nghiệp. ây chính là m c đích nâng cao hiệu quả sử
d ng số vốn của các chủ sở hữu.
Hay:
L i nhuận
trước thuế

ROE =

Doanh thu

Doanh thu
x

thuần
Tổng TS bình

thuần

ROE =

ROA

Tổng TS

x

quân

x

1
1- Tỷ suất n

bình quân

x

(1 – T)

Vốn CSH bq

x

(1 – T)

Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
ROA đư c đo lường dựa vào l i nhuận trước thuế và lãi vay
đư c xác đ nh như sau:
ROA

=

L i nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay
Tổng tài sản bình quân


-

Cấu trúc tài chính

Mặt khác để xem xét riêng sự ảnh hưởng của vay n và cấu
trúc tài chính đến ROE, ta sử d ng công thức
Footer Page 11 of 27.


Header Page 12 of 27.

9

ROE = [ROA + (ROA – r) x BTC] x ( – T)
Tóm lại:
Khi ROA > r: ROE đư c “khuyếch đại” với hệ số

BTC,

doanh nghiệp có xu hướng sẽ tăng mức vay n để đạt ROE m c tiêu.
Việc vay n sẽ làm cho hiệu quả tài chính của doanh nghiệp tăng l n.
Khi ROA = r: ROE không ph thuộc vào hệ số BTC
Khi ROA < r: ROE b “thu nhỏ” với hệ số

BTC, doanh

nghiệp có xu hướng giảm mức sinh n để đạt đư c ROE m c tiêu.
Doanh nghiệp không n n vay th m để kinh doanh.
-


Chính sách thuế

Chính sách thuế là yếu tố khách quan mà doanh nghiệp
không thể tác động vào đư c. Một mức thuế thu nhập doanh nghiệp
cao sẽ làm giảm thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp. Chính vì
vậy, đây là một yếu tố mà các nhà đầu tư quan tâm. Tuy nhi n, có hai
luồng ý kiến về mối quan hệ này theo hướng tiêu cực hay tiêu cực.
1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH
HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu của Mesquita và Lara (2003)
Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về mối
quan hệ cấu trúc tài chính và khả năng sinh lời của 70 công ty niêm
yết tại Brazil trong giai đoạn 1995 – 200 đã phát hiện thấy n ngắn
hạn có mối quan hệ dương và có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt
động đo b ng ROE, và n dài hạn có mối quan hệ âm có ý nghĩa
thống kê với hiệu quả hoạt động đo b ng ROE.
Nghiên cứu của Wei Xu (2005)

Footer Page 12 of 27.


Header Page 13 of 27.

10

Weixu thực hiện nghiên cứu “Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn
và hiệu quả kinh doanh” vào năm 2005. Dữ liệu nghiên cứu bao gồm

1,130 công ty niêm yết trên sàn giao d ch chứng khoán Thư ng Hải,
ngoại trừ các công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính
như ngân hàng, bảo hiểm, công ty tài chính.
Nghiên cứu của Abor (2005)
Abor đã sử d ng dữ liệu tài chính của 20 công ty niêm yết để
xem xét mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và khả năng sinh lời của các
doanh nghiệp ở Ghana, phát hiện thấy mối quan hệ dương có ý nghĩa
thống kê giữa n ngắn hạn với hiệu quả hoạt động đo b ng ROE và mối
quan hệ âm có ý nghĩa thống kê giữa tổng n và hiệu quả đo b ng ROE.
Nghiên cứu của Dimitris Margaritis & Maria Psillaki12 (2007)
Dimitris Margaritis & Maria Psillaki thực hiện nghiên cứu
“Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn, quyền sở hữu và hiệu quả kinh doanh
của công ty” vào năm 2007. Dữ liệu nghiên cứu bao gồm các công ty
ở Pháp thuộc các lĩnh vực sản xuất công nghiệp truyền thống như:
ngành dệt may, dư c phẩm và lĩnh vực công nghiệp phát triển như
máy tính, nghiên cứu và phát triển.
Nghiên cứu của Ong Tze San & The Boon Heng (2010) về
“Cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động của ngành xây dựng
Malaysia”. Với dữ liệu tài chính của 49 công ty xây dựng với ba cấp
độ quy mô lớn, vừa, nhỏ niêm yết trên TTCK Malaysia trong giai
đoạn 2005 – 2008.
Nghiên cứu của Gill và cộng sự (2011), Sử d ng dữ liệu của
272 công ty hoạt động ở ngành d ch v và sản xuất niêm yết trên TTCK
New York giai đoạn 2005 – 2007 để khảo sát tác động của cấu trúc vốn
đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp Mỹ. Kết quả cho thấy, tồn tại mối
quan hệ thuận chiều giữa n ngắn hạn và tổng n đến khả năng sinh lời đo
Footer Page 13 of 27.


Header Page 14 of 27.


11

b ng ROE đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực d ch v , mối quan hệ
thuận chiều giữa n ngắn hạn, n dài hạn và tổng n đến ROE đối với
doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất.
Nghiên cứu của Saeed và cộng sự (2012), Sử d ng dữ liệu của
25 ngân hàng niêm yết tr n TTCK Karachi, Pakistan trong giai đoạn 2007
– 20

để nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động

kinh doanh của hệ thống ngân hàng đo b ng ROA, ROE, EPS. Kết quả
nghiên cứu cho thấy n ngắn hạn và tổng n có tác động cùng chiều đến
hiệu quả đo b ng ROA, ROE, EPS, trong khi n dài hạn có tác động tiêu
cực đến hiệu quả hoạt động đo b ng ROA, ROE, EPS.
1.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Ngoài các nghiên cứu ở nước ngoài có thể kể đến một số các
nghiên cứu khác tại Việt Nam về lĩnh vực này như:
Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2010)
Tiếp cận theo phương pháp khá đặc biệt – phương pháp
phân tích đường dẫn, nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến cấu
trúc tài chính và hiệu quả tài chính dựa tr n cơ sở dữ liệu từ báo cáo
tài chính của 428 doanh nghiệp niêm yết trên th trường chứng khoán
Việt Nam với thời gian từ 2007-2009.
Nghiên cứu của Trịnh Thị Trinh, Lê Phƣơng Dung (2012)
Nghiên cứu về “Cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp ở Việt Nam”. Nghi n cứu cho thấy cấu trúc tài chính có
quan hệ ngh ch chiều đến tỷ suất l i nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) khi
tỷ lệ n phải trả trên tổng tài sản lớn hơn 0. 7%. N n cấu trúc tài chính

có quan hệ ngh ch chiều với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. ồng
thời nghiên cứu này cũng chỉ ra cấu trúc tài chính không có tác động đến
tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập (P/E).
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Footer Page 14 of 27.


12

Header Page 15 of 27.

CHƢƠNG 2
GIẢ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Từ các cơ sở trên, tác giả đưa ra các giả thuyết về mối quan
hệ giữa hiệu quả tài chính và cấu tr c tài chính như sau:
- Giả thuyết 1: Cấu trúc tài chính có ảnh hưởng thuận chiều đến ROE.
- Giả thuyết 2: Cấu trúc tài chính có ảnh hưởng thuận chiều đến EPS.
- Giả thuyết 3: Cấu trúc tài chính có ảnh hưởng thuận chiều đến P/E.
- Giả thuyết 4: Cấu trúc tài chính có ảnh hưởng thuận chiều đến P/B.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Mô hình nghiên cứu
2.2.2. Mã hóa các biến quan sát trong mô hình
2.2.3. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu
2.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và kiểm định mô hình
a. Mô hình ảnh hưởng cố định – FEM
b. Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên – REM
c. Lựa chọn mô hình
Kiểm đ nh Hausman test đư c lựa chọn phương án trong
việc lựa chọn mô hình FEM hay mô hình REM là phù h p.

Nếu p-value < 0,05 bác bỏ H0. Khi đó mô h nh REM là
không h p lý, nên lựa chọn mô hình FEM. Ngư c lại, nếu chấp nhận
giả thuyết H0, mô hình REM phù h p để lựa chọn
Mô hình nghiên cứu của tác giả đư c viết lại như sau:
ROE = c + β1DA + β2LTA + β3DE
EPS = c + β1DA + β2LTA + β3DE
P/E = c + β1DA + β2LTA + β3DE
P/B = c + β1DA + β2LTA + β3D
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Footer Page 15 of 27.


13

Header Page 16 of 27.

CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƢỞNG
CỦA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH VẬN TẢI NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH VẬN TẢI
3.1.1. Đặc điểm của ngành vận tải
3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải qua các năm
a. Doanh thu
b. Lợi nhuận gộp
c. Lợi nhuận sau thuế
3.2. THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NHÓM NGÀNH

VẬN TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
3.2.1. Thực trạng chung về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
a. Tỷ suất nợ
- Nhận xét: Tỷ lệ n là chỉ số tài chính đo lường năng lực
quản lý và sử d ng n của doanh nghiệp. Trong đó, tỷ lệ n bình
quân của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên
TTCK trong giai đoạn từ 2011 – 20 5 là 7%.

iều này có nghĩa là

bình quân một đồng tài sản sẽ đư c tài tr bởi 0. 7 đồng n phải trả.
ây là tỷ lệ trung bình nếu so với các nhóm ngành khác.
b. Tỷ suất nợ dài hạn trên tổng tài sản
- Nhận xét: Tỷ suất n trên tổng tài sản bình quân 19% của
các doanh nghiệp ngành vận tải, điều này cho thấy 19% tài sản của
các doanh nghiệp đư c hình thành từ nguồn tài tr là n dài hạn. ặc
Footer Page 16 of 27.


Header Page 17 of 27.

14

trưng kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp vận tải đều sử d ng
n cao để đầu tư mua sắm tài sản như tàu, phương tiện vận tải. Vì
vậy, hầu hết các doanh nghiệp đều có cơ cấu n trong tổng tài sản
khá cao.
c. Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu
- Nhận xét: Dựa trên biểu đồ trên, thì tỷ suất n dài hạn trên

vốn chủ sở hữu trên các doanh nghiệp vận tải là 0.35 lần. Hầu hết,
các doanh nghiệp đều có tỷ lệ n dài hạn trên vốn chủ sở hữu nhỏ
hơn b nh quân ngành, dưới một lần.
3.2.2. Thực trạng chung về hiệu quả tài chính của doanh
nghiệp
a. Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)
- Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời tài sản bình
quân (ROA) là 7.3%, hầu hết các doanh nghiệp có tỷ suất sinh lời
cao hơn mức trung b nh ngành, nhưng tỷ suất sinh lời không thực sự
ấn tư ng.
b. Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
- Nhận xét: Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành
vận tải giai đoạn từ 2011 – 2014 có thể đư c khái quát như sau: về cơ
bản các chỉ tiêu sinh lời trung bình của ngành phản ánh mức sinh lời của
ngành này rất thấp với b nh quân ngành là 9%, điều này có thể đư c giải
thích bởi điều kiện nền kinh tế trong nước và thế giới khó khăn. Mức
sinh lời này chưa thực sự tương xứng với một ngành có l i nhuận
c. Lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS)
- Nhận xét: Chỉ số EPS bình quân của các doanh nghiệp vận
tải trong giai đoạn 2011 – 20 5 đạt mức 5

.5 đồng.

iều này cho

thấy đầu tư vào cổ phiếu thường của ngành sẽ thu đư c 5 .5 đồng.
Chỉ số EPS của các doanh nghiệp có sự giao động lớn với độ lệch
Footer Page 17 of 27.



Header Page 18 of 27.

15

chuẩn 3171.4 đồng. Trong đó, l i nhuận trên mỗi cổ phần cao nhất là
WCS (

.75 đồng), thấp nhất là DDM ( , 9 . đồng).
d. Tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập (P/E)
- Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy tỷ số giá trên thu nhập của

các doanh nghiệp ngành vận tải trong giai đoạn 2011- 2015 ở mức
trung b nh là 2. 5 đồng và tr n đồ th cho thấy tỷ số giá cổ phiếu
trên thu nhập của các doanh nghiệp vận tải có sự giao động lớn VFC
có chỉ số P/E cao nhất là (2 0.

đồng), trong khi thấp nhất là VST

(0.2 đồng) còn lại hầu hết các doanh nghiệp khác đều có chỉ số P/E
tương đương nhau giao động từ 4 – 6 lần.
e. Tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách (P/B)
- Nhận xét: Tỷ số giá cổ phiếu trên sổ sách bình quân của doanh
nghiệp vận tải trong giai đoạn nghiên cứu là 15.44 lần. iều này cho thấy,
giá tr cổ phiếu gấp 15.44 lần so với giá tr ghi sổ của cổ phiếu đó, đây là
một sự chênh lệch khá cao.
3.2.3. Khái quát mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và
cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận
tải niêm yết trên TTCK VN.
a. Mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và tỷ suất nợ
- Nhận xét: Số liệu ở bảng trên thể hiện hiệu quả tài chính của

doanh nghiệptheo chỉ tiêu tỷ suất n . Trong đó, tỷ suất n đư c chia
thành ba nhóm: nhóm 1 nhỏ hơn 0% có tỷ suất sinh lời tài sản và tỷ
suất sinh lời vốn chủ sở hữu lần lư t là: 9.5% và 9.8%, nhóm 2 có tỷ
suất n từ 30% - 50% có ROA và ROE lần lư t là: 9.7% và 13.4%,
nhóm 3 tỷ suất n trên 50% với ROA là 1.8% và ROE là: 3.1%.
b. Mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và tỷ suất nợ dài hạn
- Nhận xét: Số liệu ở bảng trên thể hiện hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp theo chỉ tiêu tỷ suất n dài hạn. Ngoài ra, kết quả
Footer Page 18 of 27.


16

Header Page 19 of 27.

cho thấy mức độ tài tr b ng n vay dài hạn của các doanh nghiệp
thuộc ngành vận tải ở mức là 17.9%. Song mức độ tài tr b ng n
dài hạn của các doanh nghiệp không đồng đều.
c. Mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và tỷ suất nợ dài
hạn trên vốn chủ sở hữu
- Nhận xét: Kết quả trên cho thấy xu hướng ảnh hưởng
thuận chiều hay ngư c chiều của cấu trúc tài chính tời hiệu quả tài
chính là chưa rõ ràng. Sự ảnh hưởng này sẽ đư c nghiên cứu tiếp
theo ở phần hồi quy mô h nh để thấy rõ mối quan hệ giữa cấu trúc tài
chính và hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp.
3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ MÔ HÌNH HỔI QUY
3.3.1 Thống kê mô tả
a. Hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp vận tải niêm
yết trên TTCK VN
b. Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp vận tải niêm

yết trên TTCK VN
c. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
3.3.2. Kết quả phân tích từ mô hình hồi quy
a. Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hưởng cố định (FEM)
Từ kết quả nghiên cứu theo mô hình FEM, ta có kết quả như sau:
Mô hình hồi quy theo biến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu
(ROE) có độ phù h p là 94.28%. Hay nói cách khác, mô hình hồi
quy tương ứng đã giải thích 94.28% sự thay đổi của tỷ suất sinh lời
vốn chủ sở hữu (ROE).
Mô hình hồi quy theo biến l i nhuận trên mỗi cổ phần (EPS)
có độ phù h p là 2 . %.

iều này có nghĩa là mô h nh hồi quy

tương ứng đã giải thích 28.33% sự thay đổi của l i nhuận trên mỗi cổ
phần (EPS).
Footer Page 19 of 27.


17

Header Page 20 of 27.

Mô hình hồi quy theo biến l i nhuận trên mỗi cổ phần (EPS)
có độ phù h p là 2 . % . iều này có nghĩa là mô h nh hồi quy
tương ứng đã giải thích 28.33% sự thay đổi của l i nhuận trên mỗi
cổ phần (EPS).
Mô hình hồi quy theo biến tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập
(PE) và mô hình hồi quy theo biến tỷ số giá cổ phiếu trên sổ sách có
độ phù h p lần lư t là 2.7% và 24.88%.

Biến ph thuộc ROE và biến độc lập DE có ý nghĩa thống kê
1%, thể hiện mối quan hệ tương quan ngh ch chiều với hệ số beta là 0.045572. Tức là khi tăng

đơn v tỷ suất n thì sẽ làm giảm tỷ suất

sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 0.0 5572 đơn v .
Biến ph thuộc EPS và biến độc lập DA và LTA có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa là %. Biến tỷ lệ n (DA) và biến tỷ suất
n dài hạn (LTA) có mối quan hệ ngh ch chiều với biến độc lập l i
nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) với hệ số beta lần lư t là -4434.738 và
-3623.643.
Biến ph thuộc EPS và biến độc lập DA và LTA có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa là %. Biến tỷ lệ n (DA) và biến tỷ suất
n dài hạn (LTA) có mối quan hệ ngh ch chiều với biến độc lập l i
nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) với hệ số beta lần lư t là -4434.738, 2 .

.

iều này có nghĩa là khi tăng

đơn v tỷ suất n thì sẽ

làm cho l i nhuận trên mỗi cổ phần giảm đi
tăng

.7

đồng và khi

đơn v tỷ suất n dài hạn thì sẽ làm cho l i nhuận trên mỗi cổ


phần giảm đi

2 .

đồng.

Biến ph thuộc PB và biến độc lập DA và LTA có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa là % và 5%. Biến tỷ lệ n (DA) và biến tỷ
suất n dài hạn (LTA) có mối quan hệ ngh ch chiều với biến độc lập

Footer Page 20 of 27.


18

Header Page 21 of 27.

tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách với hệ số beta lần lư t là 14.86227 và -6.306091.
b. Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hưởng ngẫu
nhiên (REM)
Khi hồi quy các biến DA, LTA, DE theo các biến ROE, EPS,
P/E, P/B theo mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên ta có kết quả như sau:
Biến ph thuộc ROE có ý nghĩa thống kê với hai biến độc
lập là LTA và DE với mức ý nghĩa lần lư t là 5% và %. Trong đó
biến độc lập LTA có hệ số beta là 0.115028 thể hiện mối quan hệ
tương quan thuận chiều với ROE. Chỉ số này cho thấy LTA khi tăng
l n

đơn v thì tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu sẽ tăng l n


0. 502 . Ngư c lại, DE có mối quan hệ tương quan ngh ch chiều
với ROE với hệ số beta là -0.045439. Tức là khi tăng

đơn v tỷ suất

n dài hạn trên vốn chủ sở hữu th sẽ làm tỷ suất sinh lời trên vốn
chủ sở hữu giảm đi 0.0 5 9.
Biến ph thuộc EPS có ý nghĩa thống kê với hai biến độc lập
là DA và LTA với cùng một mức ý nghĩa là %. Cả hai biến độc lập
DA và LTA đều có mối quan hệ tương quan ngh ch chiều với biến
ph thuộc EPS với hệ số beta lần lư t là -4447.230 và -3609.241.
iều này có nghĩa là nếu EPS tăng l n

đơn v thì tỷ suất n sẽ giảm

7.2 0 đồng và tỷ suất n dài hạn giảm đi

xuống

09.2

đồng.

Biến ph thuộc P/B có mối quan hệ thống kê với hai biến
độc lập là DA, LTA với mức ý nghĩa lần lư t là 1% và 5%. Dựa vào
bảng kết quả cho thấy biến độc lập DA có hệ số beta là -14.74227,
chỉ số này thể hiện mối quan hệ tương quan ngh ch chiều với biến
ph thuộc P/B. Biến độc lập LTA có hệ số beta là -6.475627 thể hiện
mối quan hệ tương quan ngh ch chiều với biến P/B.

c

ựa chọn

Footer Page 21 of 27.

h nh t ên cơ sở i

định

aus an


Header Page 22 of 27.

19

Mô h nh tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, mô hình chỉ số giá
cổ phiếu trên thu nhập, mô h nh l i nhuận trên mỗi cổ phần và mô
hình chỉ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách có: (Prob > λ2) > 0,05.
Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, mô hình REM đư c sử d ng
để phân tích sự biến động của tỷ suất đó với sự biến động của các
nhân tố ảnh hưởng.
3.3.3. Phân tích kết quả nghiên cứu của mô hình lựa chọn
a. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Tỷ suất sinh lời trên vốn ROE = 0.025585 + 0.115028 LTA chủ sở hữu

0.045439 DE

L i nhuận trên mỗi cổ EPS = 4340.016 – 4447.23 DA phần


3609.241 LTA

Tỷ số giá cổ phiếu trên P/B = 22.79127 – 4.74227 DA giá sổ sách

6.475627 LTA

b. Nhận xét kết quả nghiên cứu
Kết quả phân tích xác đ nh sự ảnh hưởng của cấu trúc tài
chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành vận tải
niêm yết trên th trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2011
-2015. Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy r ng:
Biến tỷ suất n trên tổng tài sản (DA) có mối quan hệ tỷ lệ
ngh ch với l i nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) và tỷ số giá cổ phiếu
trên giá sổ sách (P/B) với mức độ giải thích của cả hai mô hình lần
lư t là 28.68% và 26.06%.
Tỷ suất n trên vốn chủ sở hữu (DE) có tác động ngh ch
chiều với tỷ suất sinh l i trên vốn chủ sở hữu. Kết quả này phù h p
với các nghiên cứu cho r ng cấu trúc tài chính ảnh hưởng ngh ch
chiều đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Từ đó có thể thấy,
Footer Page 22 of 27.


20

Header Page 23 of 27.

nhân tố cấu tr c tài chính đo lường b ng tỷ suất n , tỷ suất n trên
vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng ngh ch chiều đến hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp, kết quả này tương đồng với lý thuyết trật tự phân

hạng hay các nghiên cứu của Weixu (2005), Tr nh Th Trinh & Lê
Phương Dung (20 2), Huang và Song (200 ). Kết quả cũng chỉ ra
r ng không phải lúc nào tài tr b ng n nhiều cũng mang lại cho
doanh nghiệp tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cao hơn đ ng như lý
thuyết M&M.
Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy tỷ suất n dài hạn (LTA)
có quan hệ thuận chiều với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu điều
này là phù h p kết quả nghiên cứu của San & Heng (2011), Gill và
các cộng sự (20 ), oàn Ngọc Phúc (2014) và quan hệ ngh ch chiều
với biến l i nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) của các doanh nghiệp
ngành vận tải.
ồng thời, kết quả cũng chỉ ra các biến cấu trúc tài chính
không có tác động đến chỉ số giá cổ phiếu trên thu nhập. iều này là
phù h p với nghiên cứu của Tr nh Th Trinh và L Phương Dung
(2012) về “Cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp ở Việt Nam”. Mặt khác điều này cũng thể hiện các nhà đầu tư
vẫn còn chú trọng đến các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính b ng
giá tr kế toán chứ chưa thực sự quan tâm đến các chỉ số th trường
của các doanh nghiệp niêm yết.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Footer Page 23 of 27.


Header Page 24 of 27.

21
CHƢƠNG 4

CÁC KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tỷ lệ n có ảnh
hưởng ngư c chiều đến hiệu quả tài chính đo lường l i nhuận trên
mỗi cổ phần (EPS), tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách (P/B) của
doanh nghiệp, tỷ lệ n dài hạn trên vốn chủ sở hữu (DE) có mối quan
hệ ngư c chiều đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE).
Ngư c lại, theo kết quả nghiên cứu tỷ lệ n dài hạn (LTA) lại có tác
động tích cực đến hiệu quả tài chính đo lường ROE.

iều đó cho

thấy các doanh nghiệp ngành vận tải nên tận d ng công c n dài
hạn này một cách h p lý để nâng cao hiệu quả tài chính.
4.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH
4.2.1 Đối với doanh nghiệp ngành vận tải niêm yết trên
thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra r ng cấu trúc tài chính có mối
liên quan mật thiết đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chính
vì vậy, quản tr doanh nghiệp cần phải lưu tâm rất nhiều đến việc tìm
ra đư c một cơ cấu vốn tối ưu nhất cho hoạt động của doanh nghiệp.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy không có một công thức chung về
cấu trúc tài chính tối ưu cho tất các các doanh nghiệp. Tùy vào từng đặc
thù hoạt động, mỗi lĩnh vực ngành nghề sẽ có giải pháp cho ri ng m nh để
nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
- Giảm tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc tài chính
tác động tiêu cực đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp vận tải
Footer Page 24 of 27.



Header Page 25 of 27.

22

iều đó cho thấy doanh nghiệp sử d ng n càng nhiều thì

niêm yết.

hiệu quả tài chính càng thấp. Hầu hết các doanh nghiệp trong nhóm
ngành vận tải trong giai đoạn đều có tỷ lệ n rất cao, có đến 17
doanh nghiệp có tỷ lệ n cao trên 50%.Việc sử d ng đ n bẩy tài
chính càng lớn sẽ càng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, phần lớn các
doanh nghiệp phải giảm tỷ lệ vay n trong cơ cấu vốn của mình.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Với đặc trưng của ngành vận tải yêu cầu phải đầu tư nhiều
tài sản cố đ nh bao gồm máy móc, thiết b , nhà xưởng...giá tr lớn
ph c v cho hoạt động vận tải thì cấu trúc tài sản của các doanh
nghiệp đã đáp ứng đư c điều đó. Các doanh nghiệp chú trọng trong
việc đầu tư vào tài sản cố đ nh thể hiện ở tỷ trọng tài sản này cao
nh m không ngừng nâng cao công nghệ sản xuất, hạ giá thành và
nâng cao sức cạnh tranh.

ồng thời cần phải quản lý và phát huy tối

đa hiệu quả của các tài sản cố đ nh đó.
Đa dạng hóa các nguồn tài trợ

-


Việc lựa chọn nguồn tài tr để giảm thiểu các khoản chi phí
là một trong những vấn đề quan trọng các doanh nghiệp trong ngành
nên cố gắng xem xét. Các doanh nghiệp trong ngành cần phải điều
chỉnh lại cấu trúc tài chính b ng cách lựa chọn các nguồn tài tr khác để
giảm việc tài tr b ng n vay nh m tăng tính tự chủ trong doanh nghiệp,
đồng thời có thể cắt giảm các khoản chi phí liên quan nh m tăng l i
nhuận cho doanh nghiệp.
4.2.2. Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc
- Chính sách quy hoạch và triển khai xây dựng hệ thống cơ
sở hạ tầng
ối với ngành vận tải, v trí là điều kiện tiên quyết đảm bảo
hiệu suất khai thác của các doanh nghiệp. Do đó, Nhà nước cần phải
Footer Page 25 of 27.


×