Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 8 (trọn bộ theo chủ đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 198 trang )

Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ NGỮ VĂN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN NGỮ VĂN
LỚP 8 (VNEN THCS)

Tuần 1
Tiết 1-4
Văn bản TÔI ĐI HỌC
GV: Ở lớp 7 các em đã được học một tác phẩm của lí Lan đó là tp nào?
Em có nhận xét gì về tấm lòng ng mẹ trong tác phẩm?
GV: Học bài CTMR hẳn trong mỗi chúng ta không quên tấm lòng ng mẹ biết bao bồi
hồi xao xuyến trong ngày đầu dẫn con đi học. Ng mẹ ấy bồi hồi xao xuyến vì đang
được sống lại những kỉ niệm ngày đầu cắp sách đến trường: “ Hằng năm cứ và cuối
thu, .. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp”. Câu văn đầy
ắp kỉ niệm tuổi thơ trong sáng ấy đã ngân nga, trầm bổng trong lòng ng mẹ và vương
vấn khôn nguôi trong tâm trí hS chúng ta.
Nội dung ghi
bảng
1.Khơi nguồn
“Tôi … đãng”, Câu văn như cánh cửa dịu dàng mở ra, đẫn ng đọc kỉ niệm:
vào tg đầy ắp những sự việc, những con ng, những cung bậc tình cảm
đẹp đẽ, đáng nhớ. TT tg ấy là cậu bé ngày đầu đến trường.
Hoạt động của GV – HS

- Thời gian và không khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại nhân
vật hồi tưởng về kn ngày đầu tiên đi hoc.
2. –


- Đối với một em bé chỉ biết chơi đùa: qua sông thả diều, ra đồng
chạy nhảy với bạn… đi học quả là một sự kiện lớn, một thay đổi
quan trọng đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ
+ Trang trọng, đứng đắn khi mặc bộ trang phục
+ Ý nghĩ non nớt, ngây thơ nảy trong đầu” chắc chỉ ng thạo …
- Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác mới lạ trong tôi mới thực sự vô
cùng xáo động
+ Trường, sân rộng lớn -> nhỏ bé-> lo sợ vẩn vơ.
+ khi nghe gọi tên -. Giật mình lúng túng.
( dùng nhiều ĐT đặc tả TT: ngập ngừng, e sợ, rụt rè, lúng túng, đềnh
đang…, từ láy lúng túng – 4 lần)
- Đỉnh cao của TT lúng túng là khi các cậu học trò nhỏ rời bàn tây,
buông cháo áo của mẹ, đứng xếp hàng chuẩn bị vào lớp.
Thú vị làm sao, khi vừa lúc nãy, trên đường tới trường các cô cậu náo
nức muốn chúng tỏ mình đã lớn + cảm thấy hãnh diện vì mình được
nhiều ng chú ý, vậy mà giờ lại khóc
Tiếng khóc ấy – Sự tiếc nuối những ngày chói thoải mái, sự lưu
luyến ng thân, e sọ trc một thời kì thử thách …
C. Nếu ví các bạn nhỏ ngày đầu đi học là những cánh chim đang 3.
chập chững rời tổ để bay vòa bầu trời bao la nhiều nắng gió thì thầy
Trang 1


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
cô, Ph.. là bàn tay nâng đỡ, làn gió mát, những tia nắng chan chứa
tình thương, trách nhiệm, cậu học trò đã nhanh chóng hòa nhận vào
cái thế giới kì diệu của mái trường
d.
d. đặc sắc nghệ thuật tạo nên chất thơ của tp
- Chất trữ tình thiết tha, trong trẻo:

+ Tình huống truyện
+ T/c ấm áp của ng lớn tuổi đối với các em nhỏ
+ h/a t/n, ngoi trường
+ Các ss giàu chất trữ tình.

2. Về tác phẩm:
a) Đọc toàn bộ truyện ngắn, những kĩ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được nhà
văn diễn tả theo trình tự:
- Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường
gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại.
- Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” trở về con đường cùng mẹ tới trưởng.
- Cảm giác của nhân vật “tôi” khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn
các bạn, lúc nghe gọi tên mình vào lớp.
- Tâm trạng hồi hộp của nhân vật “tôi” lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học
đầu tiên.
b) Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân
vật “tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ
cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên:
- Con đường, cảnh vật trên đường vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ,
nhân vật “tôi” cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình.
- Nhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài,
cùng mấy quyển vở mới trên tay.
- Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng muốn thử sức nên xin mẹ được cầm
cả bút, thước như các bạn khác.
- Ngạc nhiên thấy sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ,
gương mặt tươi vui và sáng sủa.
- Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường. Nhân vật “tôi” cảm thấy
mình bé nhỏ, do đó lo sợ vẩn vơ.
- Giật mình và lúng túng khi nghe gọi đến tên mình.
- Càng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ.

- Nghe những tiếng khóc của bạn, cảm thấy bước vào thế giới khác, xa lạ.
- Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin khi bước vào giờ học đầu tiên.
c) Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu đi
học:
- Ông đốc là một người lãnh đạo nhà trường rất hiền từ, nhân ái.
- Thầy giáo trẻ niềm nở, tươi cười đón nhận học sinh lớp mới.
- Các bậc phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em mình trong buổi tựu trường
đầu tiên, đều trân trọng dự buổi khai giảng và hồi hộp cùng các em.
Trang 2


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
Thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé trong lần đầu đi học tỏ ra
rất có trách nhiệm, tạo ra ấn tượng tốt đẹp trong các em ngay từ bổi đầu tiên đến
trường.
d) Đặc sắc về nghệ thuật thể hiện trong truyện ngắn:
- Truyện được cấu tạo theo dòng hồi tưởng, mạch truyện phát triển theo trình tự
thời gian và cảm nghĩ chân thành của nhân vật “tôi”.
- Trong truyện, có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức kể và tả. Điều
đó giúp cho cảm xúc, tâm trạng của nhân vật được thể hiện một cách tự nhiên, hợp lí.
Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ:
- Tình huống truyện.
- Ý nghĩ ngây thơ của nhân vật “tôi”.
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và những nhân vật khác qua lời kể của nhân vật
“tôi”.

Thảo luận
1. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A.Biểu cảm B.Miêu tả C.Kể chuyện D. Cả 3 đáp án trên
2. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng chủ đề văn bản “Tôi đi học”?

A. Văn bản “ Tôi đi học” nói lên nỗi nhớ da diết của tác giả về trường xưa, lớp

B. Văn bản “ Tôi đi học” nói lên nỗi nhớ da diết của tác giả về cha mẹ, bạn bè,
thầy cô
C. Văn bản “ Tôi đi học” nói lên những kỷ niệm sâu sắc của tác giả về buổi tựu
trường đầu tiên
D. Văn bản “ Tôi đi học” miêu tả vẻ đẹp của mùa thu ở làng quê Mỹ Lý và nói
lên thái độ ân cần, trìu mến của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học
3. Nội dung của văn bản này là gì ?
A. Tầm quan trọng của học tập.
B. Tâm trạng háo hức của một chú bé trong ngày đầu tiên tới trường.
C.Sự quan tâm của ông đốc đối với học sinh
D. Cả 3 ý trên.

Trang 3


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS

Trang 4


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
Tuần: 2
TPP : 5 - 8

Ngày soạn: 25/ 8/ 2016
Ngày dạy : 30/08, 03/09/2016
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề

Bài 2: TRONG LÒNG MẸ

Người thực hiện:
Lớp: 8F
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt
động
A- Hoạt
động khởi
động:
Mục đích:
Tạo hứng
khởi cho HS
hứng thú để
đi vào bài
mới
Nội dung:
Câu hỏi khởi
động
( TLHD)
B. Hoạt động
hình thành
kiến thức:
Mục đích:
HS đọc sơ
lược và đọc

hiểu văn bản.
Trình bày
được khái
niệm và biết
cách sử dụng
trường từ
vựng. Biết
cách sắp xếp
các nội dung
trong phần

Hoạt động của
Hoạt động của GV
HS
Nhiệm vụ: Thực
HS chia sẻ những kỉ niệm, tình cảm và
hiện các hoạt
ấn tượng sâu sắc về mẹ. Chia sẻ
động theo yêu cầu những lời nhắn nhủ tới mẹ.
của GV
Làm việc cộng
đồng.

Ghi chú
Tùy vào
kết quả
của HS,
GV dẫn
dắt HS
vào vấn

đề đi đến
tìm hiểu
bài mới.

HS có
thể đưa
ra nhiều
phương
án
GV định
hướng,
dẫn dắt
các em
đến vấn
đề chung.

Trang 5


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
thân bài
1.Đọc văn
bản TRONG
LÒNG MẸ
a. Đọc, tìm
hiểu chung
b. Tìm hiểu
chi tiết

Nhiệm vụ: Đọc

văn bản, tìm hiểu
chú thích – HĐ
các nhân.
Thảo luận nhóm
câu ?a
Ghi chép kết quả
vào nhật kí hoạt
động
Đại diện nhóm
trình bày các
nhóm góp ý.

Thảo luận nhóm
câu ?b
Ghi chép kết quả
vào nhật kí hoạt
động
Đại diện nhóm
trình bày các
nhóm góp ý.

Yêu cầu HS thảo luận ? a
Theo dõi HĐ của HS
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Phương án:
- cười hỏi: “Mày có muốn vào Thanh
Hóa chơi với mẹ mày...”- cười rất
kịch, giọng ngọt ngào
->Giả dối, trêu cợt.
- Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: “Sao lại

không vào...?”, Hai con mắt long
lanh, nhìn chằm chặp
-> Châm chọc, nhục mạ Hồng.
- “ mày dại quá...thăm em bé chứ”,
ngân dài hai tiếng “em bé”
->săm soi,độc địa, hành hạ,nhục mạ
động chạm vào vết thương lòng của
Hồng.
- Vẫn tươi cười kể chuyện chị dâu
->Gieo rắc vào đầu bé Hồng những
hoài nghi để bé Hồng ruồng rẫy và
khinh miệt mẹ. phá vỡ tình mẫu tử của
cháu.
- Đổi giọng , vỗ vai , nghiêm nghị .
Tỏ rõ sự ngậm ngùi thương xót người
đã mất.
-> Lộ rõ sự thâm hiểm , trơ trẽn.
- Rất kịch: giả dối, giả vờ.
=> Là người giả dối, lạnh lùng, độc
ác, thâm hiểm.
* Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố
cáo sâu sắc:
+ Tố cáo những con người sống tàn
nhẫn, khô héo cả tình máu mủ.
+ Tố cáo những thành kiến cổ hủ,
hẹp hòi của xã hội TD - PK Việt Nam
trước CMT8 -1945.
GV chốt kiến thức.
Y/C HS thảo luận ?b
Theo dõi hoạt động của HS

Y/c đại diện nhóm trình bày
Phương án:
* Trong cuộc đối thoại với bà cô:
- Toan trả lời có, nhận ra ý nghĩ cay
độc, cúi đầu không đáp
-> Thông minh, nhạy cảm.
- Cười đáp lại: Không cuối năm thế
nào ...
Trang 6


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS

Làm việc cá
nhân ? C
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí
hoạt động
Cá nhân phát
biểu, góp ý xây
dựng.

Hs hoạt động cặp

- Lại im lặng cúi đầu, lòng thắt lại,
khóe mắt cay cay
-> đau đớn, tủi nhục, thương mẹ,
thương thân.
- Nước mắt ròng ròng, chan hoà đầm
đìa → xúc động tích tụ, trào dâng,

không kìm nén nổi
- Cười dài trong tiếng khóc:“sao cô
biết mợ con có con.. ?
- cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra
tiếng. “Giá những cổ tục...là một vật
như hòn đá...quyết vồ lấy mà cắn, mà
nhai, mà nghiến cho kì nát vụ mới
thôi”
 Căm thù sâu sắc những hủ tục
=> Tội nghiệp đáng thương, thương
mẹ vô cùng.
*Khi gặp lại mẹ, nằm trong lòng mẹ:
- Mợ ơi! Mợ ơi!
→ cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau
đớn, hy vọng, khao khát tình mẹ.
- Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu
cả chân tay, oà lên khóc
→ cuống cuồng,vội vã, dỗi hờn mà
hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.
- Sung sướng nhận thấy mẹ không
còm cõi xơ xác... mà ngược lại...
- Được mẹ âu yếm, được ngồi vào
lòng mẹ”Cảm giác ấm áp mơn man
khắp da thịt ''phải bé lại và lăn vào
lòng mẹ... êm dịu vô cùng''
→ vui sướng, rạo rực, quên hết
những tủi cực.
=> Hồng – chú bé giàu tình cảm, giàu
tự trọng.
Y/c HS làm việc cá nhân câu ?C

Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
- Hồi kí là một thể của kí, ở đó người
viết kẻ lại những chuyện, những điều
chính mình đã trải qua, đã chứng
kiến.
- Biểu cảm trực tiếp → thể hiện xúc
động tình cảm của bé Hồng và khơi
gợi cảm xúc của người đọc
GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo
Trang 7


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
đôi ?d
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí
- Báo cáo kết quả.
2Tìm hiểu
chung về
trường từ
vựng

Thảo luận nhóm
câu ?a
Ghi chép kết quả
vào nhật kí hoạt
động
Đại diện nhóm

trình bày các
nhóm góp ý.

Làm việc cá
nhân ? b
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí
hoạt động
Cá nhân phát
biểu, góp ý xây
dựng.
3. Bố cục của
văn bản.
Hs hoạt động cặp
đôi ?c
ghi câu trả lời của
mình vào các góc
tờ giấy,
- Báo cáo kết quả

luận câu hỏi d
Quan sát theo dõi
Phương án:
- Chất trữ tình thắm đượm:
+ Tình huống và nội dung truyện:
hoàn cảnh đáng thương; người mẹ
khổ cực; lòng yêu thương mẹ
+ Dòng cảm xúc phong phú của chú
bé Hồng .
+ Cách thể hiện của tác giả : kể với

bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể hiện tâm
trạng, các so sánh giàu sức gợi cảm,
lời văn giàu cảm xúc
GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo
luận câu hỏi a
Quan sát theo dõi
Phương án:
- nét chung về nghĩa: Chỉ bộ phận của
cơ thể con người
- Trường từ vựng là tập hợp của các
từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
- Từ thuộc trườn từ vựng „ người ruột
thịt“ – Trong lòng mẹ: tôi, cô, cậu,
mợ, em.
Y/c HS làm việc cá nhân câu ?b
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
- Trường thời tiết: mát, ẩm, lạnh,giá,
nóng.
- Trường mùi vị: đắng, cay, chua,mặn,
chát, thơm
- Trường âm thanh: the thé, êm dịu,
chối tai.
* Đáp án A.
GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo
luận câu hỏi d
Quan sát theo dõi
Phương án:
- Trường từ vựng về người -> TTV về

động vật
- Dùng cho đối tượng con chó của
Lão Hạc.
-> Tăng thêm tính nghệ thuật của
hình tượng, tăng sức gợi cảm.
Y/C HS thảo luận cặp đôi 3 ý đầu
Trang 8


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
HS đọc văn bản
Thảo luận cặp đôi
câu 3 ý đầu ?a
Ghi chép sản
phẩm vào nhật kí
hoạt động
Đại diện cặp đôi
trình bày

câu ?a
Theo dõi hoạt động của HS
Y/c đại diện cặp đôi trình bày
Phương án:
- Chia làm 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “… không
màng danh lợi”:giới thiệu ông Chu
Văn An
+ Phần 2: tiếp đến “… không cho vào
thăm”:Công lao, uy tín và tính cách
của ông

+ Phần 3: còn lại:Tình cảm của mọi
nngười đối với ông.
- Các sự việc chính được sắp xếp theo
trình tự thời gian, theo sự phát triển
của sự việc.
- Mối quan hệ:
Làm việc cá nhân. - Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau.
Ghi chép kết quả - Tập trung làm rõ cho chủ đề của văn
vào sổ nhật kí
bản là người thầy dạo cao đức trọng.
hoạt động
Y/c HS làm việc cá nhân ý a4.
Cá nhân phát
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
biểu, góp ý xây
Y/c HS trình bày.
dựng.
Phương án:
- Bố cục của văn bản gồm 3 phần.
+ MB: Nêu ra chủ đề của VB
+ TB: Thường gồm 1 số đoạn nhỏ
trình bày các khía cạnh của của chủ
đề.
+ KB: Tổng kết chủ đề của VB
Làm việc cá nhân - Các phần luôn quan hệ chặt chẽ với
câu b
nhau tập trung làm rõ cho chủ đề của
Ghi chép kết quả VB
vào sổ nhật kí
Y/c HS làm việc cá nhân ý b

hoạt động
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Cá nhân phát
Y/c HS trình bày.
biểu, góp ý xây
Phương án:
dựng.
- A1 – B2
- A2 – B4
- A3 – B1
- A4 – B5A5 –B3
C. Hoạt động Thảo luận nhóm
Y/C HS thảo luận bài tập 1
luyện tập:
bài tập 1
Theo dõi hoạt động của HS
MĐ: Củng cố Ghi chép kết quả Y/c đại diện trình bày
lại kết quả
vào nhật kí học
Phương án:
lĩnh
tập
a.- Kỉ niệm trong sáng của tuổi thơ về
Hội kiến thức Đại diện nhóm
ngày đầu tiên đi học.
của HS, đồng trình bày, các
- Kỉ niệm đâu buồn của tuổi thơ về

GV sửa
chữa vài

lỗi diễn
đạt cũng
như lỗi lô
gic
Trang 9


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
thời giúp các nhóm góp ý
em thực hành
vận dụng
việc giải
quyết hệ
thống bài tập

GV chốt
HS làm việc cá
nhân bài 2
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí
hoạt động
Cá nhân lên bảng
làm
HS góp ý xây
dựng.
Hs hoạt động cặp
đôi bài tập 3
ghi câu trả lời của
mình vào nhật kí
- Báo cáo kết quả.


cuộc sống tủi cực, bị hắt hủi.
b. – Nguyên Hồng là nhà văn của viết
nhiều về phụ nữ và nhi đồng. Đây là
con người xuất hiện nhiều trong thế
giới nhân vật của ông.
- Dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm
lòng chan chưa thương yêu và thái độ
nâng niu trân trọng.
+ Diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực,
tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải
gánh chịu thời trước.
+ nhà văn thấu hiểu, vô cùng trân
trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao
quý của phụ nữ, nhi đồng
Y/c HS làm việc cá nhân bài tập2
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
a. -thơm
- chói, giá, nồng, nồng, đặc, hôi
- chuối, mắt, chát, sáng, béo
b. Chuyển từ trường “ quân sự” ->
trường “ nông nghiệp”
GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo
luận bài tập 3
Quan sát theo dõi
Phương án:
- Tâm trạng của bé Hồng trong đoạn
đối thoại với người cô:

+ Nhớ lại những hình ảnh về người
mẹ yêu thương: vẻ mặt rầu rầu và sự
hiền từ của mẹ.
+ Đau đớn, xót xa trước những lời lẽ
cay độc của người cô nói về mẹ mình.
+ Yêu thương và bảo vệ người mẹ của
mình trong ý nghĩ
- Tâm trạng của bé Hồng trong đoạn
gặp mẹ và ở trong lòng mẹ:
+ Cảm giác sung sướng đến òa lên
khóc rồi cứ thế nức nở khi được ngồi
lên xe cùng mẹ
+ Cảm giác hạnh phúc tột cùng khi
được ngồi trong lòng mẹ
+ Cảm giác vui sướng lâng lâng, bé
Hồng không mảy may nghĩ ngợi gì
nữa (câu nói của người cô bị chìm đi).
Trang 10


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Thực hiện các y/c phần vận dụng.
E- HOẠT ĐỘNGTÌM TÒI, MỞ RỘNG:
HS thực hiện các y/c phần tìm tòi, mở rộng.
*Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………
Duyệt của TCM


ĐăkTô, ngày 26 tháng 8 năm 2016

Trang 11


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
Tuần: 3
TPP : 9 – 12

Ngày soạn: 31/ 8/ 2016
Ngày dạy : 05, 10/09/2016
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ

Người thực hiện: Ngô Thụy Miên
Lớp: 8F
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt
động
A- Hoạt động
khởi động:
Mục đích:
Tạo hứng
khởi cho HS

hứng thú để
đi vào bài
mới
Nội dung:
Câu hỏi khởi
động
( TLHD)
B. Hoạt động
hình thành
kiến thức:
Mục đích: HS
đọc sơ lược
và đọc hiểu
văn bản.
Tìm hiểu về
đoạn văn và
cách xây
dựng đoạn
văn.
1.Đọc văn
bản TỨC
NƯỚC VỠ
BỜ
a. Đọc, tìm
hiểu chung

Hoạt động của HS
Nhiệm vụ: Thực
hiện các hoạt động
theo yêu cầu của

GV
Làm việc cộng
đồng.

Hoạt động của GV
HS chia sẻ những cảm nhận của
mình về tình cảnh của gia đình chị
Dậu.

Ghi chú
Tùy vào
kết quả
của HS,
GV dẫn
dắt HS
vào vấn
đề đi đến
tìm hiểu
bài mới.

HS có thể
đưa ra
nhiều
phương
án
GV định
hướng,
dẫn dắt
các em
đến vấn

đề chung.

Nhiệm vụ: Đọc văn Hs hiện yêu cầu.
Trang 12


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
b. Tìm hiểu
chi tiết

bản, tìm hiểu chú
thích – HĐ các
nhân.
Thảo luận nhóm
câu ?a
Làm việc cá nhân.
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

Y/c HS làm việc cá nhân câu ?a
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
- Quan đốc thúc sưu, tay sai hung
hăng.
- Anh Dậu vừ mới tỉnh
- Chị đã bán con

-> Tình thế của chị thật thê thảm,
đáng thương, nguy cấp.
GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo
luận câu hỏi b
Hs hoạt động cặp
Quan sát theo dõi
đôi ?b
Phương án:
Ghi chép kết quả
- Mục đích: Đánh chói, bắt người
vào nhật kí hoạt
- Cử chỉ, hành động: Thô bạo, vũ
động
phu
Đại diện trình bày
- Ngôn ngữ: quát, thét, chửi, mắng,
các đôi góp ý
hầm hè.
- Tính cách: Hung bạo, dã thú, hống
hách, không có tính người.
* Cai lệ chỉ là một tên tay sai mạt
hạng nhưng hắn lại có quyền đánh
chói người vô tội vạ, hắn hung dữ
.
đán chói người không hề chùn tay,
cũng không hề bị ngăn chặn, vì
hắn đại diện cho „ nhà nước“
nhân danh“ phép nước“ để hành
động.- hiện thân đầy đủ, rõ rệt
nhất của „ nhà nước“ bất nhân lúc

bấy giờ.
- Nghệ thuật:
Miêu tả nhân vật, động từ mạnh ...
Yêu cầu HS thảo luận ?c
Thảo luận nhóm
Theo dõi HĐ của HS
câu ?c
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Ghi chép kết quả
Phương án:
vào nhật kí hoạt
* Trước khi cai lệ đến:
động
+ Rón rén bưng cháo lên cho chồng
Đại diện nhóm
+ Hồi hộp “ chờ xem chồng ăn có
trình bày, các nhóm ngon miệng không”
góp ý.
+ Chúng xông vào -> anh Dậu “lăn
GV chốt
đùng ra không nói được câu gì”
+ Một mình chị đối phó
* Sau khi cai lệ đến:
- Cố van xin tha thiết, giọng run run
- Chị Dậu xám mặt
Trang 13


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS


HĐ các nhân.
Làm việc cá nhân.
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

Nhiệm vụ: HS thảo
luận nhóm câu ?d
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Đại diện báo cáo.
Các nhóm góp ý
GV chốt

+ Cử chỉ hành động nhanh nhẹn, từ
tốn
+ Giọng mềm mỏng thiết tha
+ Chị liều mạng cự lại:
Bằng lí lẽ:
Thay đổi cách xưng hô: tôi – ông –
như người ngang hàng,” Không
được hành hạ người đau ốm” -> lời
cảnh báo
“ nghiến răng” + xưng bà – mày
Hành động:túm cổ, ấn giúi ra cửa,
túm tóc, lẳng
-> Miêu tả chân thực hợp lí

=>Người phụ nữ mộc mạc, hiền dịu
đầy vị tha, sống khiêm nhường, biết
nhẫn nhục chịu đựng nhưng hoàn
toàn không yếu đuối, vẫn có sức
sống mạnh mẽ, một tinh thần phản
kháng tiềm tàng
GV chốt kiến thức.
Y/c HS làm việc cá nhân câu ?d
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
Quy luật “Có áp bức có đấu tranh”.
Hành động của chị Dậu xuất phát từ
một quy luật: “Con giun xét lắm
cũng quằn”. Vì vậy đặt nhan đề Tức
nước vỡ bờ cho đoạn trích là thỏa
đáng vì đoạn trích nêu những diễn
biến phù hợp với cái cảnh tức nước
vỡ bờ.
Yêu cầu HS thảo luận ? d.
Theo dõi HĐ của HS
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Phương án:
là một đoạn tuyệt khéo vì sự phát
triển rất phù hợp với logic và tính
cách nhân vật.
- Tình thế đặt chị Dậu trước sự lựa
chọn: hoặc là để yên cho chúng giày
xéo, hoặc đứng lên chống lại chúng.
Một cách tự phát của diễn biến, chị

đã vùng dậy một cách quyết liệt.
- Lúc đầu, làm sự nhịn nhục của kẻ
dưới, chị “cố thiết tha” van xin. Van
xin là cách duy nhất để “mong hai
tên tay sai tha cho anh Dậu”.
Trang 14


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS

2. Tìm hiểu
về đoạn văn
và các xây
dựng đoạn
văn

- Trước sự đểu giả và tàn bạo của
cai lệ, chị liều mạng cự lại “tức quá
không thể chịu được”.
+ Không còn van xin ( mà có van
xin thì cũng vô ích), chị đấu lí:
“Chồng tôi đau ốm, ông không được
phép hành hạ”.
Cách xưng hô cho thấy chị không
còn “nằm yên” trong tư cách kẻ
dưới mà ngang hàng.
+ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày
xem. Chị Dậu đã chuyển sang một
tư thế khác: bà – mày.
Đó là tư thế của kẻ bề trên. Sự căm

giận, khinh bị kẻ thù đã lên tới tột
độ. Trong màn đấu lực, chị đã
thắng.

HS đọc văn bản
HĐ các nhân ?a1
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng
Thảo luận cặp đôi
câu?a2,3,4
Ghi chép sản phẩm
vào nhật kí hoạt
động
Đại diện cặp đôi
trình bày

Y/c HS làm việc cá nhân ? a1
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
- 2 ý, mỗi ý được viết thành đoạn
văn
Viết hoa lùi đàu dòng và dấu chấm
xuống dòng
GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo
luận ?a2,3,4
Quan sát theo dõi

Phương án:
- Các từ ngữ chủ đề:
+ Đ1: Ngô Tất Tố ( ông, nhà văn)
+ Đ 2: Tắt đèn ( tác phẩm)
- Câu then chốt – đoạn 2: Tắt đèn là
tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất
Tố.
Vì: mang ý nghĩa khái quát nội dung
của đoạn; lời lẽ ngắn gọn; có đủ hai
thành phần CN, VN; đứng đầu
->Từ ngữ chủ đềlà các từ ngữ được
dùng làm đề mục hoặc các từ ngữu
được lặp lại nhiều lần( thường là
chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa)
nhằm duy trì đối tượng được biểu
đạt
->Câu chủ đề mang nội dung khái
quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai
thành phần chính và đứng đầu hoặc
Trang 15


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
cuối văn bản.
Vai trò định hướng nội dung cho cả
đoạn.
Yêu cầu HS thảo luận ? b
Nhiệm vụ: HS thảo Theo dõi HĐ của HS
luận nhóm câu ?b
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

Ghi chép kết quả Phương án:
vào sổ nhật kí hoạt Đoạn 1
Đoạn 2
động
- Không có câu - Có câu chủ đề
Đại diện báo cáo.
chủ đề.
Các nhóm góp ý
- từ „ Ngô Tất
-Vị trí: Đầu
Tố“ – có tác
đoạn
dụng duy trì đối
tượng
- Các ý lần lượt
trình bày trong - Ý chính nằm
các câu bình
trong câu chủ
đẳng với nha
đề, các câu tiếp
theo cụ thể hóa
-> Đoạn văn
ý chính
song hành
-> Đoạn văn
diễn dịch

Làm việc cá nhân ý
c
Ghi chép kết quả

vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng.
C. Hoạt động
luyện tập:
MĐ: Củng cố
lại kết quả
lĩnh
Hội kiến thức
của HS, đồng
thời giúp các
em thực hành
vận dụng việc
giải quyết hệ
thống bài tập

Thảo luận nhóm
bài tập 1,2
Ghi chép kết quả
vào nhật kí học tập
Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm
góp ý

Y/c HS làm việc cá nhân ?c
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
- Câu chủ đề ở cuối đoạn

- Các câu phía trước cụ thể hóa cho
ý chính
-> Đoạn văn quy nạp
Y/C HS thảo luận bài tập 1
Theo dõi hoạt động của HS
Y/c đại diện trình bày
Phương án: HS viết đúng hình thức
đoạn văn, đúng yêu cầu

GV sửa
chữa vài
lỗi diễn
đạt cũng
như lỗi lô
gic

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Thực hiện các y/c phần vận dụng.
Trang 16


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
E- HOẠT ĐỘNGTÌM TÒI, MỞ RỘNG:
HS thực hiện các y/c phần tìm tòi, mở rộng.
*Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………
Duyệt của TCM


...................................

ĐăkTô, ngày 31 tháng 8 năm 2016

Ngô Thụy Miên

Trang 17


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
Tuần: 4
TPP : 13 - 16

Ngày soạn: 06/ 9/ 2016
Ngày dạy : 12, 17/09/2016

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 4: LÃO HẠC
Người thực hiện: Ngô Thụy Miên
Lớp: 8F
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt
động
A- Hoạt động

khởi động:
Mục đích:
Tạo hứng
khởi cho HS
hứng thú để
đi vào bài
mới
Nội dung:
Câu hỏi khởi
động
( TLHD)
B. Hoạt động
hình thành
kiến thức:
Mục đích: HS
đọc sơ lược
và đọc hiểu
văn bản.
Nhận diện và
biết cách sử
dụng từ tượng
hình, từ
tượng thanh
trong nói,
viết.
Nhận biết,
vận dụng các
cách liên kết
1.Đọc văn
bản LÃO


Hoạt động của HS
Nhiệm vụ: Thực
hiện các hoạt động
theo yêu cầu của
GV
Làm việc cộng
đồng.

Hoạt động của GV
HS chia sẻ ý kiến về việc đổi tên
truyện.

Ghi chú
Tùy vào
kết quả
của HS,
GV dẫn
dắt HS
vào vấn
đề đi đến
tìm hiểu
bài mới.

HS có thể
đưa ra
nhiều
phương
án
GV định

hướng,
dẫn dắt
các em
đến vấn
đề chung.

Nhiệm vụ: Đọc văn GV theo dõi, uốn nắn giọng đọc của
bản, tìm hiểu chú
HS
thích – HĐ các
Trang 18


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
HẠC

2.Tìm hiểu
văn bản

nhân.
HĐ các nhân ?a
Làm việc cá nhân.
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

Thảo luận nhóm
câu ?b

Làm việc cá nhân.
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

Y/c HS làm việc cá nhân câu ?a
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
- Gia cảnh: nhà nghèo, vợ đã chết,
chỉ còn đứa con trai, con trai lại
phẫn chí vì không có tiền cưới vợ,
bỏ đi làm đồn điền cao su biền biệt,
một năm rồi chẳng có tin tức gì.
- Cậu Vàng – như một người bạn,
như một kỉ vật của đứa con trai ->
rất yêu quý.
- Chi tiết:
+ “Lão gọi nó là cậu Vàng như một
bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự”.
+ “Thỉnh thoảng không có việc gì
làm, lão lại bắt rận cho nó hay đem
nó ra ao tắm”.
+ “Cho nó ăn cơm trong một cái
bát như một nhà giàu (…)”.
+ “Lão cứ nhắm vài miếng lại gắp
cho nó một miếng như người ta gắp
thức ăn cho con trẻ”.

+ “Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với
nó như nói với đứa cháu bé về bố
nó”.
Yêu cầu HS thảo luận ?b
Theo dõi HĐ của HS
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Phương án:
* Tâm trạng Lão Hạc xung quanh
việc bán chó:
-Trước khi bán chó: Đắn đo, suy
tính kỹ. Coi việc này rất hệ trọng
- Sau khi bán chó
+ Day dứt, ăn năn” già bằng này
tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con
chó”
+ Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu,
mắt ầng ậng nước-> kìm nén, che
dấu sự buồn bã
+ Mặt co rúm lại, những vết nhăn
xô lại, ép cho nước mắt chảy
ra...khóc hu hu -> thương tiếc, đau
đớn, hối hận.
Trang 19


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS

Hs hoạt động cặp
đôi ?C
Ghi chép kết quả

vào phiếu học tập
Đổi phiếu cho
nhau, nhận xét.
Báo cáo kết quả

.

HĐ các nhân ?d,e
Làm việc cá nhân.
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

->Miêu tả khuôn mặt cụ thể, sắc nét,
phù hợp với tâm lý và cách biểu hiện
của người già
-> Lão Hạc - 1 con người sống tình
nghĩa, thủy chung.
* Sắp xếp cho cuộc đờ mình:
- Trước khi chết: gửi mảnh vườn
cho ông giáo, gửi 30 đồng làm ma
chay
-> cẩn thận, chuẩn bị chu đáo trước
cái chết.
- Cái chết của lão Hạc: (bả chó) vật
vã, đầu tóc rũ rượi, hai mắt long
sòng sọc, tru tréo, sùi bọt mép..
-> dữ dội, đau đớn.

=> Lão Hạc là người nông dân
khốn khổ nhưng giàu lòng tự trọng,
hết mực thương con và có nhân cách
cao cả.
GV chốt ý
GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo
luận câu hỏi c – phát phiếu học tập
Quan sát theo dõi
Phương án:
- Câu văn :
+ “Chao ôi! Đối với những người ở
quanh ta, …… không bao giờ ta
thương”.
+ Cuộc đời …. N ghĩa khác
- Thái độ, t/c của nhân vật“ tôi“ với
LH.
+ Khi nghe lão Hạc kể chuyện bán
chó: muốn ôm choàng lão mà òa
khóc, an ủi lão, bùi ngùi nhìn lão,
ôn tồn -> cảm thông, thương xót.
+ giấu giếm vợ, ngầm giúp..-> tế
nhị, chia sẻ.
+ Khi nghe Binh Tư kể lão xin bả
chó: “Hỡi ơi!..thêm đáng buồn” ->
không giận, buồn, thất vọng.
+ Trước cái chết của lão Hạc ->
càng kính trọng và thương lão Hạc,
củng cố niềm tin “đời chưa hẳn
đáng buồn...”
=> Một trí thức nghèo, giàu tình

thương, lòng nhân ái .
Y/c HS làm việc cá nhân câu ?d,e
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Trang 20


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS

3. Tìm hiểu
về Từ tượng
hình, tượng
thanh

HĐ cộng đồng
HS đọc ví dụ
Hs hoạt động cặp
đôi ? (1,2)
Ghi chép kết quả
vào phiếu học tập
Đổi phiếu cho
nhau, nhận xét.
Báo cáo kết quả

Làm việc cá nhân?
(3) Ghi chép kết
quả vào sổ nhật kí
hoạt động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng
4. Liên kết

các đoạn văn
trong văn
bản.

Làm việc cá nhân?
a Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

Y/c HS trình bày.
Phương án:
d. Cái chết đau đớn của Lão Hạc lại
khiến ông giáo giật mình và ngẫm
nghĩ về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn
đã đáng buồn bởi may mà ý nghĩ
trước đó của mình đã không đúng,
bởi còn có những con người cao quý
như lão Hạc. Nhưng cuộc đời lại
đnags buồn theo nghĩa: Con người
có nhân cách cao đẹp như lão Hạc
mà không được sống. Sao ông lão
đáng thương, đáng kính như vậy mà
phải chịu đựng cái chết vật vã, dữ
dội thế này.
e. NT:
- Truyện kể bằng lời nv “Tôi” làm
truyện vừa gần gũi, chân thực, vừa
mang tính triết lý nhân văn sâu sắc,

tạo yếu tố trữ tình biểu cảm.
- Tình huống truyện gây bất ngờ.
- Khắc họa nv tài tình, có chiều sâu
và tính tạo hình.

GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo
luận câu hỏi 1,2
Quan sát theo dõi
Phương án:
- móm mém, vật vã, rũ rượi, xồng
xộc, sòng sọc -> Những từ gợi tả
hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật> từ tượng hình
- hu hu, ư ử -> Những từ mô phỏng
tiếng khóc, tiếng rên ->từ tượng
thanh
=> Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể
sinh động; có giá trị biểu cảm cao
Y/c HS làm việc cá nhân câu ?3
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình
ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, của con người.
Trang 21


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS


Hs hoạt động cặp
đôi phần b
Ghi chép kết quả
vào phiếu học tập
Đổi phiếu cho
nhau, nhận xét.
Báo cáo kết quả

Thảo luận nhóm
câu phần c
Làm việc cá nhân.
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

Làm việc cá nhân?
*

HS làm việc cá nhân câu ?a
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
Đ1, Đ2 cùng viết về một ngôi trường
nhưng giữa việc tả cảnh hiện tại với
cảm giác về ngôi trường ấy không
có sự gắn bó với nhau. -> tạo cảm
giác hụt hẫng cho người đọc.
GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi thảo

luận phần b
Quan sát theo dõi
Phương án:
- Cụm từ “trước mấy hôm đó” ->
tạo sự liên tưởng với đoạn văn trước
-> tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa
2 đoạn văn với nhau, 2 đoạn văn
liền ý, liền mạch.
=>Tạo sự liên kết về hình thức, nội
dung giữa 2 đvăn gắn bó chặt chẽ
với nhau
Yêu cầu HS thảo luận phần c
Theo dõi HĐ của HS
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Phương án:
* ví dụ 1
- Đoạn 1: khâu tìm hiểu
- Đoạn 2: khâu cảm thụ
- Từ ngữ liên kết: bắt đầu, sau …
-> Quan hệ liệt kê: trước hết, cuối
cùng, sau nữa, mặt khác, ngoài ra,
một là…
* ví dụ 2:
- Quan hệ đối lập, tương phản
- Từ ngữ liên kết: Nhưng
-> từ ngữ chỉ ý tương phản, đối lập:
tuy vậy, ngược lại, trái lại, thế
mà…)
* Ví dụ 3:
- Quan hệ tổng kết, khái quát

- Từ ngữ liên kết: Nói tóm lại
-> nhìn chun lại, tổng kết lại, nói
một cách tổng quát thì, nói cho
cùng, có thể nói....
* Ví dụ 4:
- câu liên kết: Ái dà lại còn chuyện
đi học nữa cơ đấy!
- Vì: nối tiếp và phát triển ý ở cụm
Trang 22


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

C. Hoạt động
luyện tập:
MĐ: Củng cố
lại kết quả
lĩnh
Hội kiến thức
của HS, đồng
thời giúp các
em thực hành
vận dụng việc
giải quyết hệ
thống bài tập


Làm việc cá nhân
BT 1,2
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

từ bố dóng sách cho mà đi học trong
đoạn văn trên.
HS làm việc cá nhân câu ?a
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:
- phương tiện liên kết
- quan hệ từ, liệt kê, đối lập,
tổng kết,
- câu nối
HS làm việc cá nhân BT1,2
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Y/c HS trình bày.
Phương án:

GV sửa
chữa vài
lỗi diễn
đạt cũng
như lỗi lô
gic


BT2: Lời khẳn định một thái độ, một
cách ứng xử mang tinh thần nhân
đạo: Cần phải quan sát, suy nghĩ
đầy đủ về những con người hằng
ngày sống quanh mình, cần phải
nhìn nhận họ bằng lòng đồng cảm,
bằng đôi mắt của tình thương.
Khi đánh giá con người: ta cần biết
đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ
thì mới có thể hiểu đúng, cảm thông
đúng.
Y/C HS thảo luận bài tập 3,4
Thảo luận nhóm
Theo dõi hoạt động của HS
bài tập 3,4
Y/c đại diện trình bày
Ghi chép kết quả
Phương án: HS viết đúng hình thức
vào nhật kí học tập đoạn văn, đúng yêu cầu
Đại diện nhóm
Phương án:
trình bày, các nhóm BT3:
góp ý
- Từ tượng hình: Rón rén, lẻo khoẻo
,chỏng quèo
- Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch,
bốp,
BT4:
Cười ha hả: to, sảng khoái, đắc ý.

Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn
nhiên.
Cười hô hố: to, vô ý, thô lỗ, gây cảm
giác khó chịu.
Cười hơ hớ: to, hơi vô duyên, thoải
mái, không che đậy, giữ gìn
HS làm việc cá nhân BT5
Làm việc cá nhân
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm việc
Trang 23


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
BT 5
Ghi chép kết quả
vào sổ nhật kí hoạt
động
Cá nhân phát biểu,
góp ý xây dựng

Y/c HS trình bày.

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Thực hiện các y/c phần vận dụng.
E- HOẠT ĐỘNGTÌM TÒI, MỞ RỘNG:
HS thực hiện các y/c phần tìm tòi, mở rộng.
*Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

………………
Duyệt của TCM

...................................

ĐăkTô, ngày 12 tháng 9 năm 2016

Ngô Thụy Miên

Trang 24


Giáo án Môn Ngữ văn lớp 8 - Mô hình trường học mới VNEN THCS
Tuần: 5
TPP : 17 - 20

Ngày soạn: 16/ 9/ 2016
Ngày dạy : 19, 24/09/2016

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 5 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Người thực hiện: Ngô Thụy Miên
Lớp: 8F
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, tranh ảnh, bảng phụ
-HS: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:

Tên hoạt động
A- Hoạt động
khởi động:
Mục đích: Tạo
hứng khởi cho
HS hứng thú để
đi vào bài mới
Nội dung: GV
đư yêu cầu

Hoạt động của
HS
Nhiệm vụ: Gọi tên
cho đối tượng, tìm
tên gọi khác

Hoạt động của GV

Ghi chú

GV dán tranh, yêu cầu HS gọi tên
đối tượng nhìn thấy, tìm tên gọi
khác.

Từ kết
quả của
HS, GV
dẫn dắt
HS vào
vấn đề đi

đến tìm
hiểu bài
mới.
HS có thể
đưa ra
nhiều
phương
án
GV định
hướng,
dẫn dắt
các em
đến vấn
đề chung.

HĐ các nhân ?a, b
Làm việc cá nhân.
Ghi chép kết quả

Y/c HS làm việc cá nhân câu ?a,b
Theo dõi, giúp đỡ cá nhân làm
việc

B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
Mục đích: phân
biệt được các từ
ngữ địa phương
với từ ngữ toàn

dân; hiểu thế
nào là biệt ngữ
xã hội.
Biết tóm tắt văn
bản tự sự theo
đúng mục đích,
cách thức
1.Tìm hiểu từ
ngữ địa phương

Trang 25


×