Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 (Trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 97 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
Phân phối chương trình môn : Ngữ văn 7
Tuần Bài Tiết Tên bài Ghi
chú
1 Cổng trường mở ra
1 1 2 Mẹ tôi
3 Từ ghép
4 Liên kết trong văn bản
5 , 6 Cuộc chia tay của những con búp bê
2 2 7 Bố cục trong văn bản
8 Mạch lạc trong văn bản
9 Những câu hát về tình cảm gia đình
3 3 10
Những câu hát về tình yêu quê hương - đất nước con người
11 Từ láy
12 Quá trình tạo lập văn bản - Viết bài TLV số 1 ở nhà
13 Những câu hát than thân
4 4 14 Những câu hát châm biếm
15 Đại từ
16 Luyện tập tạo lập văn bản
17 Sông núi nước Nam , Phò giá về kinh
5 5 18 Từ Hán Việt
19 Trả bài TLV số 1
20 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
21
Côn Sơn ca . Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra ( tự học
có hướng dẫn )
6 6 22 Từ Hán Việt (tiếp )
23 Đặc điểm văn bản biểu cảm
24 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
25 , 26 Sau phút chia ly , Bánh trôi nước (tự học có hướng dẫn )


7 7 27 Quan hệ từ
28 Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
29 Qua đèo Ngang
8 8 30 Bạn đến chơi nhà
31, 32 Viết bài TLV số 2 ( tại lớp )
33 Chữa lỗi về quan hệ từ
9 8 - 9 34 Xa ngắm thác núi Lư
35 Từ đồng nghĩa
36 Cách lập ý của bài văn biểu cảm
37 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
10 10 38 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
39 Từ trái nghĩa
40 Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật , con người
41 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
11 11 42 Kiểm tra văn
43 Từ đồng âm
44 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Tuần Bài Tiết Tên bài Ghi
chú
45 Cảnh khuya , Rằm tháng giêng
12 11- 12 46 Kiểm tra tiếng Việt
47 Trả bài TLV sô 2
48 Thành ngữ
49 Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra tiếng Việt
13 12 50 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
51 , 52 Viết bài TLV số 3 ( tại lớp )
53 , 54 Tiếng gà trưa
14 13 55 Điệp ngữ
56 Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

57 Một thứ quà của lúa non : Cốm
15 13 - 14 58 Chơi chữ
59 , 60 Làm thơ lục bát
61 Chuẩn mực sử dụng từ
16 14 - 15 62 Ôn tập văn biểu cảm
63 Sài Gòn tôi yêu
64 Mùa xuân của tôi
65 Luyện tập sử dụng từ
17
15-16-17
66 Trả bài TLV số 3
67 Ôn tập tác phẩm trữ tình
68 Ôn tập tác phẩm trữ tình ( tiếp )
69 Ôn tập tiếng Việt ; Ôn tập tiếng Việt ( tiếp )
18 16 - 17 70 Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt )
71 , 72 Kiểm tra học kì I ( đề tổng hợp )
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
Tuần 1 : 
Bài 1: tiết 1 : văn bản : Cổng trường mở ra
Soạn : ……………….. ( Lí Lan )
Dạy : …………………
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái
cũng như ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người . Từ đó xác định rõ
hơn trách nhiệm, tình cảm của mình với cha mẹ .
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà
* GV : Máy chiếu hoặc bảng phụ

C / Hoạt động trên lớp :

1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 7 : 7 :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3

)
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài và dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới : Giới thiệu bài (1

)
Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn. Trong
muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm về ngày chuẩn bị đến
trường đầu tiên là rất sâu đậm khó quên. Bài văn mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu được tâm trạng của một con người trong thời khắc đó.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
I. Tìm hiểu chung: (4

)
? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em cho biết ở
VB này t/giả viết về cái gì ? Việc gì ?
? Theo em ‘’ Cổng trường mở ra ‘’ thuộc
kiểu VB nào ? Vì sao em biết ?
* GV chốt:
- Kiểu VB : nhật dụng
- Thể loại : Bút kí - biểu cảm.
II . Đọc, hiểu văn bản : (20

)
1) Đọc, tìm hiểu chú thích.
* GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu : Giọng
đọc nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình.

* GV nhận xét và lưu ý HS một vài chú
thích.
2) Bố cục : 2 đoạn
? Em hãy xác định bố cục của VB này ? ý
chính của mỗi phần ?
* GV chốt :
- VB gồm 2 đoạn.
3. Tìm hiểu văn bản:
? Căn cứ vào nội dung của VB, cho biết
n/vật chính là ai ? vì sao ?
? Vậy phần đầu của VB toát lên nội dung
gì?
a) Diễn biến tâm trạng của người mẹ trong
đêm trước ngày khai trường của con.
? Trong đêm đầu tiên trước ngày khai
trường của con, nhìn đứa con đang ngủ, bà
mẹ hiểu tâm trạng của con mình ntn ? tìm
những biểu hiện cụ thể ?
* GV chốt:
- Cảm nhận được sâu sắc diễn biến tâm
trạng của con: Háo hức, thanh thản.
? ‘’ Háo hức ‘’ là từ diễn tả trạng thái t/cảm
ntn ? Tìm những từ đồng nghĩa ?
* HS trả lời:
- Tâm trạng của một người mẹ trong đêm
chuẩn bị cho con bước vào ngày khai trường
đầu tiên.
 Thuộc kiểu VB nhật dụng
 Thể loại bút kí.
- Hai HS đọc tiếp.

- HS giải nghĩa các từ khó:
+ Chú thích : 3,5,6 ( từ đồng nghĩa)
+ Chú thích : 1,4,10 ( từ Hán Việt )
* HS xác định bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu … đến ngày đầu năm học
 ND: Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi
tối trước ngày khai giảng.
- Đoạn 2: Thực sự mẹ k
0
lo lắng … đến hết.
 ND: ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của
mẹ.
* HS xác định:
- Nhân vật chính: Người mẹ, đứa con.  vì
hầu hết mọi suy nghĩ, tâm trạng của n/vật
trong VB là của người mẹ.
* HS suy nghĩ trả lời:
- Cảm nhận được sự quan trọng của ngày
đầu tiên đến trường.
- Như thấy mình đã lớn.
- Giúp mẹ … giấc ngủ đến dễ dàng.
- Trạng thái t/cảm vui, phấn khởi khi nghĩ
đến 1 điều hay và nóng lòng muốn làm
ngay.
- Từ đồng nghĩa : náo nức , khấp khởi …
 Người mẹ thao thức, suy nghĩ , k
0
ngủ
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
? Vậy còn tâm trạng của người mẹ ra sao ?

 GV dùng bảng phụ:
? Theo em điều gì khiến người mẹ thao
thức,
suy nghĩ, k
0
ngủ được ?
1. Lo cho con
2. Giúp con chuẩn bị đồ dùng
3. Dọn dẹp nhà cửa, làm 1 vài việc lặt vặt
cho riêng mẹ.
4. Mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về tương lai của
con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai
trường năm xưa của mình.
b) ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của người
mẹ.
? Trong tâm trạng ngày khai trường ấy,
những kỉ niệm nào về tuổi ấu thơ của người
mẹ là sâu đậm nhất ?
? Tại sao bà mẹ lại nhớ về ngày đi học đầu
tiên trong đêm trước ngày khai trường của
con ?
? Để diễn tả sâu sắc tinh tế diễn biến tâm
trạng của n/vật, t/giả đã dùng những từ :
‘’ háo hức, trằn trọc, xao xuyến, hồi hộp,
hốt hoảng, nôn nao ‘’… những từ đó thuộc
từ loại nào ?
? Những động từ này thường được sử dụng
trong thể loại nào ? nhằm mục đích gì ?
? Trước ngày khai trường của con người mẹ
k

0
chỉ nhớ về kỉ niệm ấu thơ của mình mà
còn liên tưởng tới ngày khai trường ở nước
Nhật. Em hãy đọc đoạn văn này ?
? Từ sự liên tưởng ấy bà mẹ còn suy nghĩ
đến vấn đề gì ? Mong ước điều gì ?
* GV chốt:
Suy nghĩ về vai trò to lớn của sự nghiệp
được.
* HS thảo luận theo nhóm:
- Đáp án : 4
* HS tìm chi tiết - trả lời:
- Tiếng đọc bài trầm bổng.
- Bà ngoại dắt mẹ tới trường.
 HS khá giỏi phát biểu:
- Vì trong tâm trạng dạt dào cảm xúc, người
mẹ như thấy mình trẻ lại, thấy tuổi thơ của
mình sống dậy … Hơn thế nữa, người mẹ
còn mong muốn cái ấn tượng đẹp đẽ ấy
cũng sẽ khắc sâu vào tâm hồn con, truyền
cho con những cảm xúc xao xuyếnkhi nhớ
về ngày đầu tiên đến trường của mình, một
ngày vô cùng quan trọng đối với cuộc đời
mỗi con người.
- Thuộc từ loại : động từ chỉ trạng thái.
- Trong thể loại tự sự
 Nhằm miêu tả diễn biến tâm trạng n/vật.
* HS tìm và đọc đoạn văn:
‘’ Mẹ nghe … sau này ‘’.
- Bà mẹ suy nghĩ về vai trò to lớn của sự

nghiệp giáo dục, của nhà trường với thế hệ
trẻ .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
giáo dục, của nhà trường.
 GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu:
? Trong những câu văn sau, câu văn nào thể
hiện tập trung nhất suy nghĩ của người mẹ
về tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ
trẻ ?
A. Mẹ nghe nói … tươi vui.
B. Tất cả quan chức … lớn nhỏ.
C. Các quan chức … học sinh.
D. Thế giới này … sẽ mở ra .
? Vậy đã 7 năm bước qua cánh cổng
trường, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ?
* GV chốt :
- Mái trường là nơi nuôi dưỡng tri thức, bồi
đắp tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ của thế
hệ trẻ.
? Có ý kiến cho rằng : Người mẹ trong bài
văn này đang tâm sự với con, nhưng lại có ý
kiến cho rằng bà mẹ đang tâm sự với chính
mình. ý kiến của em ntn ?
 GV nhấn mạnh:
Xuyên suốt bài văn, n/vật người mẹ là n/vật
tâm trạng, ng
2
độc thoại nội tâm là chủ đạo .
Cho nên người mẹ nói thầm với con cũng là
đang nói thầm với mình, với mọi người như

1 thông điệp : Hãy dành tất cả những gì tốt
đẹp nhất cho tuổi thơ, cho sự nghiệp giáo
dục, bởi : Trẻ em hôm nay, thế giới ngày
mai.
? Qua tìm hiểu bài văn trên, em thấy n/vật
người mẹ là người ntn ?
* GV chốt:
- Là người mẹ thương yêu, quan tâm đến
con.
? Trong tác phẩm văn học nào em đã học
cũng có h/ả bà mẹ như vậy ?
? Bài văn được viết theo những phương
thức biểu đạt nào ?
III. Tổng kết: ( 5

) ( ghi nhớ - SGK )
- HS suy nghĩ lựa chọn câu trả lời đúng:
 Đáp án : D
- Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải ở
tình thương và đạo lí làm người. Đó là thế
giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu
biết lí thú, kì diệu. Đó là thế giới của tình
bạn, tình thầy trò cao đẹp thuỷ chung. Đó là
thế giới của những ước mơ và khát vọng bay
bỏng.
* HS thảo luận - phát biểu :
- Người mẹ nói thầm với con nhưng cũng là
đang nói thầm với mình, với mọi người như
là 1 thông điệp.
* HS nêu cảm nghĩ - nhận xét:

Người mẹ rất yêu thương, quan tâm với con,
biết nâng niu những kỉ niệm đẹp đẽ.
- Bà mẹ Mạnh Tử trongh tác phẩm ‘’ Mẹ
hiền dạy con ‘’.
- PTBĐ : Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu
cảm
* HS dựa vào phần ( ghi nhớ ) trả lời:
- Cách viết như nhật kí
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
* GV hướng dẫn HS tổng kết
?Qua tìm hiểu VB ‘’Cổng trường mở ra ‘’
em thấy có những thành công gì về nghệ
thuật ? ( cách viết, lời văn )
? Qua VB này, em hiểu được những điều gì ?
* GV chốt: ( Ghi nhớ - SGK - tr 9 )

- GV gọi 1 HS đọc phần ( ghi nhớ )
IV. Luyện tập : ( 5

)
- GV hướng dẫn HS l/tập.

- Bài tập 2 GV yêu cầu HS viết đoạn văn
khoảng 5 - 6 câu …
 GV nhận xét bổ sung .
- Lời văn tha thiết, sâu lắng, nhỏ nhẹ.
 Tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với
con
 Vai trò to lớn của nhà trường đối với
cuộc sống mỗi con người.

* 1 HS đọc ( ghi nhớ )
1) Bài tập 1: ( tr 9 )
 2 HS trả lời ý kiến riêng của mình.
2) Bài tập 2:
 2 HS đọc đoạn văn mình viết .

4. Củng cố: ( 2

)  GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu .
? Trong những nội dung sau, nội dung nào là nội dung chính được biểu hiện trong VB
‘’ Cổng trường mở ra ‘’ ?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Tái hiện lại những tâm tư t/cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào
lớp 1 của con.
D. Cả A, B, C đều đúng.
 HS chọn đáp án : C
5. Hướng dẫn về nhà: ( 3

)
- Học thuộc phần ( ghi nhớ ) để nắm chắc nội dung bài học.
- Đọc bài đọc thêm ‘’ Trường học ‘’
-Làm và hoàn thiện bài tập 2 ( SGK - TR9 )
 Soạn bài: VB “ Mẹ tôi “
- Chú ý so sánh và tìm ra những nét tương đồng trong h/ả người mẹ ở cả 2 VB
“ Cổng trường mở ra ” và “ mẹ tôi ”
- Chú ý đọc và tìm hiểu phần chú thích 

Tiết 2 : văn bản : Mẹ tôi
Soạn : ……………….. Trích : những tấm lòng cao cả

Dạy : ………………… ( ét - môn - đô đơ A - mi - xi )
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Cảm nhận và thấm thía những t/cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu VB, đọc sáng tạo.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà.
* GV : Bảng phụ.

C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: 7 : 7 :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài “ Cổng trường mở ra ” là gì ?
 Tấm lòng yêu thương, t/cảm sâu nặng của người mẹ
 Vai trò to lớn của nhà trường.
- GV kiểm tra việc viết đoạn văn : 2 HS
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1

)
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao,
Thiêng liêng và cao cả. Nhưng k
0
phải khi nào chúng ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ
những khi mắc phải những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “ Mẹ ” sẽ cho ta thấy một
bài học như thế .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Tìm hiểu chung: ( 4


)
* GV gọi HS đọc chú thích  - SGK
1. Tác giả:
? Em hãy cho biết vài nét về t/giả ?
2. Tác phẩm:
? Nêu xuất xứ, vị trí của bài văn này ? Theo
em VB “ mẹ tôi ” thuộc kiểu loại VB nào ?
II. Đọc, hiểu văn bản: ( 20

)
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
* GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu:
- Những lời bố nói trực tiếp với con: giọng
trân tình nghiêm khắc.
- Những lời bố nói về mẹ: giọng tha thiết,
trân trọng.
* GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của
HS.
? Giải thích các từ : khổ hình, vong ân bội
nghĩa, bội bạc ?
2. Tìm hiểu văn bản :
? VB là 1 bức thư người bố gửi cho con,
nhưng tại sao t/giả lại lấy nhan đề là “ mẹ
tôi ” ?
* HS đọc chú thích .
- ét - môn - đô đơ A-mi-xi ( 1864 - 1908 )
- Nhà văn I-ta-li-a ( ý )
- Trích trong bài : “ Những tấm lòng cao cả”
( 1886 )
- Thuộc kiểu VB : thư từ - biểu cảm.

 2 HS lần lượt đọc tiếp.
* HS giải thích các từ khó qua phần chú
thích .
* HS thảo luận - phát biểu:
- Nhan đề do t/giả đặt.
- Đọc kĩ ta sẽ thấy tuy bà mẹ k
0
xuất hiện
trực tiếp nhưng đó lại là tiêu điểm mà các
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
a) Hình ảnh người mẹ:
? trong truyện có những h/ả, chi tiết nào nói
về người mẹ ?
 GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu :
? Qua những chi tiết đó, em hãy cho biết
trong những ý sau, ý nào nói đúng về người
mẹ của En - Ri - Cô ?
A. Rất chiều con.
B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con.
D. Cả A, B, C đều đúng.
* GV chốt:
- là người mẹ rất yêu thương con, sẵn sàng
hi sinh vì con.
? Trong những VB nào đã được học, cũng
cho em thấy h/ả những người mẹ như vậy ?
 GV chuyển ý : Với người mẹ như vậy
nên khi En-Ri-Cô mắc lỗi với mẹ, thái độ
của người bố ra sao ?
b) Thái độ của người bố với En-Ri Cô:

? Khi En-Ri- Cô mắc lỗi với mẹ, người bố
có thái độ ntn ? Tìm những chi tiết biểu hiện
cụ thể ?
? En-Ri-Cô mắc lỗi ntn khiến bố có thái độ
đó ?
? Trong câu văn “ sự hỗn láo … như nhát
dao đâm vào tim bố vậy ” t/giả sử dụng biện
pháp tu từ gì ? tác dụng ?
? với tâm trạng như vậy, nhưng trước lỗi
lầm của En-Ri-Cô người bố đã có cách xử
sự ntn ? ( trò chuyện hay quát mắng, đánh
đập)
? Qua cách xử sự đó, người bố đã dạy cho
En-Ri-Cô bài học gì ?

? Qua đó em thấy bố của En-Ri-Cô là người
ntn ?
* GV chốt:
- Là người nghiêm khắc trong việc giáo
dục con .
n/vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng
tỏ. Qua bức thư người bố gửi con, người đọc
thấy hiện lên rất rõ h/ả người mẹ.
* HS phát hiện các chi tiết qua SGK:
- Mẹ thức suốt đêm, quằn quại khóc nức nở,
người mẹ sẵn sàng … cứu sống con.
* HS thảo luận và đưa ra đáp án :
 Đáp án : C
- Trong VB : “ mẹ hiền dạy con ”, “ Cổng
trường mở ra ”…

- Buồn bã, tức giận đau đớn ( như nhát dao
đâm vào tim bố )
- Đó là 1 lời thiếu lễ độ .
* HS phân tích - phát biểu:
- Biện pháp so sánh
 Diến tả sự tức giận, đau đớn đến tột cùng.
- Người bố phân tích, giảng giải, yêu cầu
kiên quyết, nghiêm khắc.
 Dạy cách ứng xử, giao tiếp với mọi người
phải lễ phép.
* HS tự bộc lộ và nêu cảm nghĩ:
* HS thảo luận và phát biểu:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
? Qua lỗi lầm của En-Ri-Cô trong bài văn,
theo em làm con phải ntn với cha mẹ ?
* GV chốt:
 Qua đó ta thấy t/cảm yêu thương, kính
trọng cha mẹ là t/cảm thiêng liêng hơn cả.
? Qua bức thư, em hiểu t/cảm của người bố
dành cho mẹ và En-Ri-Cô ntn ?

? Theo em điều gì đã khiến En-Ri-Cô “ vô
cùng xúc động ” khi đọc thư bố ?
( Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà
em cho là đúng ở câu hỏi 4 : SGK - tr 12 )
? Theo em vì sao người bố k
0
trực tiếp nói
với En-Ri-Cô mà lại viết thư ?
? Em có nhận xét gì về lời lẽ, giọng điệu

của người bố trong bức thư ? ( lời văn , cách
dùng từ ngữ )
? Để thể hiện t/cảm đó, t/giả đã dùng
phương thức biểu đạt nào ?
III. Tổng kết: (5

)
? Em rút ra được những điều gì qua việc
tìm hiểu VB trên ?

* GV chốt: gọi HS đọc mục (ghi nhớ )
IV. Luyện tập: (5

)
1) Bài tập 1: - GV yêu cầu HS chọn và đọc
đoạn văn.
2) Bài tập 2: - GV yêu cầu HS nhớ và kể lại
1 sự việc: có thể HS kể những sự việc khác
nhau, xong cần phải rút ra được bài học phù
hợp với nội dung VB “ mẹ tôi ”.
- Phải biết kính trọng và ghi nhớ công lao to
lớn của cha mẹ.
- Phải biết nhận ra lỗi lầm và sửa chữa.
- Với người mẹ: yêu quý trân trọng những
phẩm chất cao đẹp của mẹ.
- Với En-Ri-Cô: yêu thương quan tâm
nhưng cũng rất kiên quyết, nghiêm khắc.
* HS đọc và lựa chọn đáp án : ( a,c,d )
 Vì viết thư vừa giữ được sự kín đáo tế nhị
vừa k

0
làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng
( xấu hổ khi nghe nói trực tiếp ).
* HS thảo luận và nêu nhận xét:
- Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết.
- Từ ngữ biểu cảm được dùng nhiều lần:
“ En-Ri-Cô của bố ạ ! …”  thể hiện t/cảm
yêu mến gần gũi, chân thành.
- Phương thức biểu cảm, viết thư - nghị
luận.
* HS dựa vào phần ( ghi nhớ ) để khái quát:
- Lời văn nhẹ nhàng
- Từ ngữ biểu cảm.
 Tình yêu thương của cha mẹ đối với con
cái.
 Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là
t/cảm thiêng liêng.
* HS đọc ( ghi nhớ )

4. Củng cố: ( 3

)
? Hãy đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái ?
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
 “ Công cha như núi Thái Sơn ” …
5. Hướng dẫn về nhà: ( 2

)
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc nội dung bài học.
- Đọc bài đọc thêm “ Thư gửi mẹ ”

- Soạn bài: “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”.

Tiết 3 : tiếng Việt : từ ghép
Soạn : ………………..
Dạy : …………………
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : chính phụ và đẳng lập.
- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
- Nhận diện và sử dụng từ ghép để trau dồi thêm vốn từ.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà.
* GV : Bảng phụ , phiếu học tập.

C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: 7 : 7 :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? ở lớp 6, các em đã được học về từ ghép, vậy hãy nhắc lại thế nào là từ ghép ? Cho
ví dụ và đặt câu với từ ghép đó ?
 Từ ghép là từ phức gồm 2 tiếng trở lên, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa:
 Ví dụ : Cà chua , học sinh …

3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1

)
ở lớp 6 các em đã hiểu được thế nào là từ ghép và biết nhận diện từ ghép. Nhưng từ
ghép có mấy loại, nghĩa của chúng ntn ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “ từ ghép ”.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Các loại từ ghép: (10


)
A. Từ ghép chính phụ:
1) Ví dụ: ( SGK - 13 )
? Xác định từ ghép ở VD trên ?
? Trong các từ ghép trên, tiếng nào là tiếng
phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính ?
? Trật tự của các tiếng trong các từ ghép trên
ntn ?
 GV nhấn mạnh: những từ ghép có cấu tạo
như vậy được gọi là từ ghép chính phụ.
2. Nhận xét:
? Vậy những từ có cấu tạo ntn thì được gọi
* HS đọc VD mục 1 ( SGK -13 )
- Bà ngoại ; thơm phức .
* HS suy nghĩ trả lời:
- Bà ngoại
chính phụ
- Thơm phức
chính phụ
* HS suy nghĩ trả lời:
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
là từ ghép chính phụ ?
* GV chốt:
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng
phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng
chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
 GV lưu ý cho HS: Một số từ ghép chính
phụ Hán Việt k
0

tuân theo trật tự như của từ
ghép chính phụ thuần Việt.
- VD: Cường quốc
Phụ chính
 Trong VD này thì tiếng chính đứng trước ,
tiếng phụ đứng sau.
B. Từ ghép đẳng lập: ( 10

)
1) Ví dụ: ( SGK -14 )
? Em hãy so sánh sự giống nhauvà khác
nhau giữa 2 nhóm từ : Bà ngoại, thơm phức
với quần áo , trầm bổng ?
2) Nhận xét :
? Qua sự so sánh trên, theo em từ có cấu tạo
ntn thì gọi là từ ghép đẳng lập ?
* GV chốt :
 Từ ghép đẳng lập là từ các tiếng có vai
trò bình đẳng về mặt ngữ pháp ( k
0
phân biệt
ra tiếng chính , tiếng phụ )
3) Kết luận : ( ghi nhớ 1 - SGK - 14 )
? Qua tìm hiểu VD trên , em cho biết có
mấy loại từ ghép, là những loạ nào ? đặc
điểm của mỗi loại ?
* GV chốt :
 Từ ghép có 2 loại : từ ghép chin hs phụ
và từ ghép đẳng lập .
* GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu đã ghi các

từ ghép ở bài tập 1 phần luyện tập ( SGK - 15 ) yêu
cầu HS phân biệt từ ghép chính phụ , đẳng lập để
củng cố kiến thức.
II / Nghĩa của từ ghép : ( 10

)
1. Nghĩa của từ ghép chính phụ :
sau.
* HS trao đổi nhóm - nêu nhận xét qua phân
tích VD:
* HS đọc VD mục 2 ( SGK - 14 )
* HS so sánh - phát biểu:
- Giống nhau: Đều là từ ghép gồm 2 tiếng.
- Khác nhau:
+ Nhóm từ : Bà ngoại , thơm phức có tiếng
chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Nhóm từ : Quần áo , trầm bổng k
0
phân
biệt tiếng chính , tiếng phụ . Hai tiếng có vai
trò bình đẳng về mặt ngữ pháp.
* HS nêu nhận xét qua sự so sánh:
* HS khái quát qua mục ghi nhớ 1 ( SGK - 14 )
* HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* HS xác định :
- Từ ghép chính phụ : lâu đời , xanh ngắt ,
nhà máy , nhà ăn , cây cỏ , cười nụ .
- Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ , chài lưới ,
ẩm ướt , đầu đuôi .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7

a) Ví dụ :
- GV gọi HS đọc VD mục II ( SGK -14 )
? So sánh nghĩa của từ Bà ngoại với nghĩa
của bà ? xác định tiếng chính ?
? Xác định tiếng chính và so sánh nghĩa của
từ thơm phức với nghĩa của thơm ?
b) Nhận xét :
? Từ việc so sánh, em có nhận xét gì về
nghĩa của tiếng chính với nghĩa của 2 cặp
từ ghép chính phụ trên ?
* GV chốt :
 Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính : AB < A .
2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập :
a) Ví dụ :
? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa
của mỗi tiếng quần , áo ?
? Tương tự, em hãy so sánh nghĩa của từ
trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm ,
bổng ?
b) nhận xét :
Qua sự so sánh trên , em có nhận xét gì về
nghĩa của từ ghép đẳng lập với nghĩa của
các tiếng tạo nên nó ?
* GV chốt :
* HS thảo luận - trả lời :
- Giống nhau : cùng chỉ người phụ nữ lớn
tuổi, đáng kính trọng.
- Khác nhau :
+ Bà ngoại : chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ.

+ Bà : chỉ người phụ nữ sinh ra cha hoặc
mẹ.
* HS thảo luận - trả lời :
- Giống nhau : cùng chỉ tính chất của sự
vật,
đặc trưng về mùi vị .
- Khác nhau :
+ Thơm phức : mùi thơm toả ra mạnh, hấp
dẫn .
+ Thơm : chỉ mùi thơm nói chung .
* HS nêu nhận xét :
- Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của
bà .
- Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa
của thơm
* HS đọc VD 2 mục II ( SGK - 14 )
- Quần áo : chỉ quần áo, cách ăn mặc nói
chung.
+ Quần : chỉ một đồ vật dùng che phần dưới
cơ thể người.
+ áo : chỉ một đồ vật dùng che phần trên cơ
thể người.
- Trầm bổng : chỉ âm thanh lúc lên lúc
xuống, lúc cao lúc thấp hài hoà.
+ Trầm : xuống , thấp
+ Bổng : lên , cao
* HS thảo luận - nêu nhận xét :
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7

 nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó . AB > A+B
c) Kết luận : ( ghi nhớ 2 : SGK - tr 14 )
? Qua VD trên , em hiểu ntn về nghĩa của
từ ghép chính phụ và nghĩa của từ ghép
đẳng lập ? có gì khác nhau ?
III / Luyện tập : (15

)
1. Bài tập 2 :
? Điền thêm các tiếng vào sau các tiếng đã
cho  tạo thành từ ghép chính phụ ?
2. Bài tập 3 :
* GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu đã ghi
các tiếng cho trước - yêu cầu HS điền thêm
tiếng đã cho  tạo thành từ ghép đẳng lập ?
3. Bài tập 5 :
* GV dùng phiếu học tập - chia lớp thành 4
nhóm . Mỗi nhóm làm 1 câu

* HS đọc phần ghi nhớ 2 ( SGK - 14 )
* 2 HS lên bảng :
- Bút chì - ăn bám
- thước kẻ - trắng xoá
- mưa rào - Vui tai
- làm nhà - Nhát gan
* 2 HS lên bảng :
Sông mũi
- Núi - Mặt
đồi

thích tập
- Ham - Học
mê hỏi
đẹp đẹp
- Xinh - Tươi
Tươi non
* HS làm theo nhóm trên phiếu học tập
* Kết quả cần đạt :
a. Không phải : vì hoa hồng là 1 loại hoa .
b. Đúng : áo dài bị ngắn so với chiều cao.
c. - Không phải : vì cà chua là 1 loại cà .
- Nói được :
d. - Không phải
- Cá vàng : loại cá vây to, đuôi lớn và
xoè rộng, thân màu vàng, chỉ để nuôi làm
cảnh.

4. Củng cố : (3

)  GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu :
? trong các ý sau , ý nào nói đúng về từ ghép chính phụ ?
A. Từ có 2 tiếng có nghĩa
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
B. Từ được tạo ra từ 1 tiếng có nghĩa
C. Từ có các tiêng bình đẳng về mặt ngữ pháp
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
? Cho biết nghĩa của từng loại từ ghép chính phụ ; đẳng lập ?
5. Hướng dẫn về nhà : (2

)

- Học thuộc ( ghi nhớ ) nắm chắc nội dung bài học .
- Hoàn thiện tiếp các bài tập : 4 , 6, 7 ( SGK - tr 16 )
- Tìm, phân loại 1 số từ ghép trong VB “ Cổng trường mở ra ”.
- Đọc , xem trước : Liên lết trong VB.
------------------------------------

Tiết 4 : tập làm văn : liên kết trong văn bản
Soạn : ………………..
Dạy : …………………
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS thấy được :
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB phải có tính liên kết ở cả 2 mặt : hình thức và
nội dung .
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được VB có tính liên kết .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà.
* GV : Bảng phụ hoặc máy chiếu.

C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: 7 : 7 :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? ở lớp 6, các em đã được học về VB , vậy em cho biết VB là gì ? có nhữnh tính chất
nào ?
 VB là chuỗi lời nói , bài viết có chủ đề thống nhất . Liên kết mạch lạc , thể hiện mục
đích giao tiếp .

3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1

)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I / Liên kết và phương tiện liên kết trong
văn bản : (20

)
A. Tính liên kết của văn bản :
1) Ví dụ1
a
:
* HS đọc VD 1
a
( SGK - 17 )
* HS phát hiện :
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
? Trong đoạn văn có câu nào sai ngữ pháp
không ? có câu nào mơ hồ về ý nghĩa k
0
?
? Vậy, nếu là En-Ri-Cô , em có hiểu được
đoạn văn ấy không ? vì sao ?
2) Nhận xét :
? Vậy theo em muốn đoạn văn có thể hiểu
được thì nó phải có tính chất gì ?
* GV chốt :
 Đoạn văn cần có sự liên kết .
3) Kết luận : ( ghi nhớ 1 : SGK - 18 )
? Vậy em cho biết tính l/kết có vai trò ntn
trong VB ?
 GV chuyển ý : Liên kết là 1 trong những
t/chất quan trọng nhất của VB vì nhờ nó mà
những câu đúng ngữ pháp , ngữ nghĩa được

đặt cạnh nhau mới tạo thành VB. Vậy chúng
ta sẽ tạo sự l/kết cho VB bằng cách nào .
B. Phương tiện liên kết trong văn bản :
1. Ví dụ 2
a
:
* GV ghi đoạn văn trên bảng phụ hoặc máy
chiếu  y/cầu HS đọc , quan sát và trả lời :
“ Trời xanh cao. Mẹ tôi đi chợ . Mảnh vải
hoa rất đẹp . Em bé khóc . Tôi đến trường .

? Em có hiểu ý nghĩa đoạn văn trên k
0
? vì
sao ?
? Vậy theo em , đoạn văn trên trở nên khó
hiểu vì thiếu đ/k gì ?
2. Ví dụ 2
b
:
? Đoạn văn có mấy câu ? Hãy đánh số thứ
tự cho từng câu ?
? So với nguyên bản của VB “ Cổng trường
mở ra ” thì câu (2) ở đoạn văn trên thiếu
cụm từ nào ? Câu (3) chép sai từ nào ?
? Việc chép thiếu , chép sai ấy khiến đoạn
văn ra sao ? từ đó em thấy cụm từ “ còn bây
giờ ” và “ con ” đóng vai trò gì trong đoạn
văn ?
3. Nhận xét :

- Các câu k
0
sai về ngữ pháp, k
0
mơ hồ về ý
nghĩa ( nội dung )
- Nếu tách từng câu ra khỏi đoạn thì vẫn
hiểu được , nhưng ghép các câu thành đoạn
thì trở nên khó hiểu vì giữa các câu còn
chưa có sự liên kết .
* HS thảo luận - rút ra n/xét :
- Phải có tính liên kết .
* HS đọc ( ghi nhớ 1 : SGK - 18 )
* HS đọc , quan sát VD trên bảng phụ hoặc
máy chiếu và trả lời theo y/cầu .
- K
0
hiểu  vì mỗi câu có 1 nội dung khác
nhau, k
0
cùng hướng về 1 vấn đề .
 Vì k
0
có sự l/kết về mặt ND.
* HS đọc VD 2
b
( SGK -18 ).
 có 3 câu
- Câu (2) thiếu cụm từ “ còn bây giờ ” .
- Câu (3) chép sai từ “ con ” thành từ “ đứa

trẻ ”.
- Làm cho đoạn văn rời rạc , khó hiểu.
- Cụm từ “ còn bây giờ ”và “ con ” là các
từ ngữ làm phương tiện l/kết câu.
* HS thảo luận nhóm và rút ra nhận xét :
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
? Qua tìm hiểu 2 VD trên , cho biết để
người đọc , người nghe hiểu được nội dung
của đoạn văn , ta cần phải có đ/k gì ? và làm
ntn ?
* GV chốt :
- Cần phải có sự l/kết về mặt nội dung.
- Dùng từ và cụm từ làm phương tiện l/kết .
4. Kết luận : ( ghi nhớ 2 : SGK - 18 )
 GV y/cầu HS đọc ghi nhớ 2
II / Luyện tập : ( 15

)
1. Bài tập 1 :
? Sắp xếp các câu văn đã cho theo thứ tự ?
2 Bài tập 3 :
? Điền những từ thích hợp vào chỗ trống ?
 GV y/cầu HS đọc đoạn văn sau khi đã
điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
3. Bài tập 5 : ( Bài tập thảo luận )
 GV hướng dẫn và gợi ý cho HS : chú ý
tầm quan trọng của việc sử dụng các p/tiện
l/kết để l/kết trong VB .
 GV n/xét và bổ sung .
* 1 HS đọc ghi nhớ 2.

* HS đọc bài tập 1 và nêu y/cầu cụ thể .
 HS sắp xếp lại : 1 , 4 , 2 , 5, 3 .
* HS tự điền vào SGK bằng bút chì :
- Lần lượt điền các từ : bà … bà … cháu …
bà … bà … cháu … thế là .
* HS thảo luận theo nhóm và phát biểu :
4. Củng cố : ( 3

)
? Một VB có tính l/kết trước hết phải có đ/k gì ? Làm thế nào để các câu văn , đoạn văn
trong VB có tính l/kết với nhau ?
5. Hướng dẫn về nhà : ( 2

)
- Học thuộc “ ghi nhớ ” + đọc bài đọc thêm ( SGK - 19 , 20 ).
- Làm tiếp bài tập : 2, 4 , 5 vào vở bài tập.
- Xem trước bài : Bố cục trong VB
--------------------------------------------------------------------
Tuần 2 
Bài 2 : tiết 5 : văn bản : cuộc chia tay của những con búp bê
Soạn : ……………….. ( tiết 1 ) ( Khánh Hoài )
Dạy : …………………
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Thấy được những t/cảm chân thành , sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện . Cảm
nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình
bất hạnh .
- Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy .
- Thấy được cái hay của truyện là cách kể rất chân thật và cảm động .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà

* GV : Máy chiếu hoặc bảng phụ

C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 7 : 7 :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? Điều em rút ra được từ việc tìm hiểu VB “ Mẹ tôi ” là gì ?
 HS nêu được cảm nhận sau: T/cảm yêu thương , kính trọng cha mẹ là t/cảm
thiêng liêng hơn cả .
 HS liên hệ thực tế bản thân những khi phạm sai lầm …
3. Bài mới : Giới thiệu bài (1

)
Quyền được hưởng hạnh phúc gia đình là một trong những quyền của trẻ em.
Nhưng thực tế xã hội cho ta thấy k
0
ít những cuộc chia tay của bố mẹ đã trở thành những
nỗi đau bất hạnh đau xót hết sức lớn lao với những đứa con …
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Tìm hiểu chung : (5

)
* GV : giới thiệu VB “ Cuộc chia tay của
những con búp bê ” .
? Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về
t/giả, t/phẩm ?
II. Đọc, hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (5


)
 GV hướng dẫn HS kể tóm tắt truyện.
 GV y/cầu HS đọc 1 vài đoạn văn xúc
động trong bài : Lưu ý cần phân biệt rõ lời
kể với lời thoại.
? Tìm các từ ghép đẳng lập và chính phụ
trong phần chú thích ?
? T/giả sử dụng ngôi kể thứ mấy ? thể loại gì ?
? Người kể truyện là ai ? việc lựa chọn ngôi
kể đó có tác dụng gì ?
2) Bố cục : (5

)
? VB có thể chia ra mấy phần ? em có n/xét
gì về bố cục của VB ? Xác định mỗi phần
từ đâu đến đâu ?
3) Tìm hiểu văn bản :
* HS đọc phần chú thích ( mục 1: SGK - 26)
- Tác giả : Khánh Hoài
- Tác phẩm : đạt giải nhì trong cuộc thi viết
về quyền trẻ em năm 1992.
* HS kể tóm tắt.
* HS đọc 1 vài đoạn văn theo y/cầu .
* HS phát hiện - trả lời :
- Ngôi kể thứ nhất
- Thể loại : Tự sự ( chính ) + m/tả, biểu cảm.
 Người kể truyện là Thành ( người anh )
- Cách lựa chọn ngôi kể giúp t/giả thể hiện
được sâu sắc những suy nghĩ , t/cảm , tâm
trạng của n/vật, làm tăng thêm tính chân

thực của truyện, tăng thêm sức thuyết phục .
* HS xác định bố cục VB :
- Có thể chia làm 3 phần theo bố cục :
MB - TB - KB
+ Phần đầu : từ đầu … như 1 giấc mơ.
+ Phần 2 : Tiếp … chào các bạn, tôi đi .
+ Phần 3 : phần còn lại.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
 GV gọi HS đọc và theo dõi đoạn truyện
( tr -21 )
? Xác định nội dung của phần đầu VB ?
a) Phần đầu VB : Trước cuộc chia tay của
búp bê.
? Trong đoạn truyện , Thành đã giúp chúng
ta hiểu về em gái mình ( Thuỷ ) ntn ? Thành
đối với Thuỷ ra sao ?
? Vậy em có n/xét gì về t/cảm của 2 anh em ?
* GV chốt :
 T/cảm của 2 anh em gắn bó , thương yêu
quan tâm đến nhau.
? Tưởng chừng tình cảm của họ mãi mãi gắn
bó với những kỉ niệm đẹp đẽ, hạnh phúc .
Nhưng điều gì đã xảy ra ? vì sao em biết ?
? Theo em cách mở đầu câu chuyện đột ngột
như vậy có ý nghĩa gì ?
? Lệnh chia đồ chơi của mẹ khiến Thuỷ và
Thành có tâm trạng ntn ? Nêu những chi tiết
biểu hiện tâm trạng đó ?
* GV chốt :
- Nghĩ đến chia tay 2 anh em đều cảm thấy

đau đớn .
? Những chi tiết trên được t/giả sử dụng
thuộc từ loại gì ? tác dụng ?
? Việc đưa vào đoạn văn m/tả buổi sáng vui
nhộn trong khi 2 anh em rất buồn có ý nghĩa
gì ?
 GV nhấn mạnh : Tuổi thơ của cô bé cũng
đã từng gắn bó với mái trường. ở đó có thầy,
có bạn, có những kỉ niệm mà em k
0
thể nào
quên. Em muốn được gặp lại để rồi xa.
? Qua phần đầu VB đã cho em biết được
điều gì ?
* GV chốt :
 Hoàn cảnh bất hạnh nhưng t/cảm của 2
anh em luôn gần gũi thương yêu nhau.
? Tại sao tên truyện lại là “ Cuộc chia tay
của những con búp bê ” ? có liên quan gì
đến ý nghĩa của truyện ?
* HS đọc phần đầu VB.
 Trước cuộc chia của búp bê .
- Thuỷ : người em ngoan, khéo tay rất
thương anh.
- Thành : yêu thương em .
* HS thảo luận nhóm - trả lời :
- Hai anh em gần gũi thương yêu , quan tâm
đến nhau.
- Chia tay nhau  Điều đó ta thấy được qua
lời ra lệnh chia đồ chơi của mẹ.

 Làm người đọc ngạc nhiên muốn theo dõi
cả câu chuyện để biết nguyên nhân.
- Cả 2 đều cảm thấy đau đớn.
+ Thuỷ : run lên … nức nở …
+ Thành : Cắn chặt môi, nước mắt tuôn ra

* HS xác định - phát biểu :
- Đối lập cảnh vui của đời với nỗi đau của 2
anh em làm tăng thêm nỗi đau trong lòng
Thành.
* HS khái quát - phát biểu :
- Hoàn cảnh của 2 anh em Thuỷ và Thành.
- Tình cảm của 2 anh em luôn gần gũi,
thương yêu quan tâm đến nhau.
* HS thảo luận - phát biểu :
- Tên truyện gợi ra 1 tình huống buộc người
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
* Luyện tập : (5

)
? Chọn đọc đoạn văn trong VB mà em xúc
động nhất ?
 GV n/xét cho điểm .

đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện ý đồ,
tư tưởng của t/giả.
 1 - 2 HS đọc.
4. Củng cố : (3

)

? Cho biết c/sống , t/cảm của anh em Thuỷ trước khi phải chia tay ?
* GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu đã ghi những nội dung chính - y/cầu HS xác định .
 Hai anh em gần gũi thương yêu quan tâm đến nhau.
5. Hướng dẫn về nhà : (2

)
- Đọc lại VB và học thuộc (ghi nhớ) để nắm chắc ND bài học .
- Soạn bài : Chuẩn bị tiếp các câu hỏi 4,5,6,7 (SGK - 27) tiết sau học tiếp .
----------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : văn bản : cuộc chia tay của những con búp bê
Soạn : ……………….. ( tiếp ) ( Khánh Hoài )
Dạy : …………………
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Thấy được nỗi đau đớn , xót xa của Thành, Thuỷ nói riêng và của các bạn nhỏ nói chung
chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Từ đó biết chia sẻ và thông cảm với
những người bạn ấy .
- Thấy được cách kể chuyện rất chân thật và cảm động .
- Năng cao 1 bước sự hiểu biết về kĩ năng bố cục và biết tạo sự mạch lạc trong diễn đạt đã
được học từ lớp 6 qua văn tự sự và m/tả .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà
* GV : Máy chiếu hoặc bảng phụ

C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 7 : 7 :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? Qua phần đầu của truyện , em hiểu gig về hoàn cảnh và t/cảm của 2 anh em
Thành , Thuỷ ?
 Hai anh em rất yêu thương, quan tâm gần gũi với nhau. Biết phải chia tay,

2 anh em hết sức đau đớn .
3. Bài mới : Giới thiệu bài (1

)
GV nhắc lại ND đã tìm hiểu ở phần đầu để chuyển vào bài .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3. Tìm hiểu văn bản : (tiếp)
b) Diễn biến cuộc chia tay :
- GV gọi HS đọc tiếp VB từ “ nhưng k
0
, có
* HS đọc VB và theo dõi.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
tiếng dép … đến trường một lát. ”
* Trong cảnh chia tay của những con búp bê. 10

? Ban đầu khi nghe mệnh lệnh của mẹ ,
Thành và Thuỷ có ý định ntn ?
* GV chốt :
- ý định ban đầu :
+ Thành nhường em
+ Thuỷ nhường anh
? khi bắt tay vào chia bỗng nhiên Thuỷ có
thái độ ntn ? vì sao có thái độ ấy ?
* GV chốt :
- Khi chia búp bê :
- Thuỷ có thái độ giận dữ.
? Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy
anh chia 2 con búp bê ra có gì mâu thuẫn ?
 GV nhấn mạnh : Thuỷ là 1 cô bé giàu

t/cảm, tâm hồn trong sáng cho nên những
mâu thuẫn nảy sinh trong lòng em cũng thật
dễ hiểu. Ao ước có đồ chơi búp bê nhất là
bé gái, là ước mơ bình thường của trẻ em.
Thuỷ cũng vậy, nhưng em k
0
nghĩ cho riêng
mình vì vậy lòng em rối bời đầy mâu thuẫn .
? Theo em có cách nào giải quyết được mâu
thuẫn ấy k
0
?
? Sau đó Thuỷ đi đến quyết định chia búp bê
ntn ? vì sao ?
? Làm như vậy Thuỷ đã giải quyết được
điều gì ? còn điều gì chưa giải quyết được ?
? Chính vì vậy kết thúc truyện Thuỷ đã chọn
cách giải quyết nào ?
? Qua cách giải quyết của Thuỷ, em thấy
Thuỷ là 1 cô bé ntn ? n/xét gì về nghệ thuật
kể chuyện của t/giả ?
* GV chốt :
- T/giả kể về hiện tại và hồi ức về quá khứ.
- Thuỷ là 1 cô bé giàu lòng vị tha , đức hi
sinh. Khát vọng được yêu thương đoàn tụ
* HS phát hiện - trả lời :
- Thành nhường em.
- Thuỷ nhường anh.
- Thuỷ giận dữ  vì do mâu thuẫn trong
lòng của Thuỷ.

- Thuỷ muốn có búp bê >< nhưng thương
búp bê phải xa nhau.
- Thuỷ nhận cả 2 con búp bê > < nhưng lại
thương anh k
0
ngủ được.
* HS nêu ý kiến :
- Chỉ có cách gia đình Thuỷ phải đoàn tụ, 2
anh em k
0
phải chia tay.
- Thuỷ để búp bê vệ sĩ ở lại với anh  vì
thương anh.
- Thuỷ giải quyết được >< trong lòng mình,
đó là thương anh
- Điều Thuỷ chưa giải quyết được : đó là
thương búp bê phải xa nhau.
 Cuối cùng Thuỷ quyết định k
0
chia búp
bê .
* HS tự nêu cảm nghĩ : có thể mỗi HS nêu
cảm nghĩ khác nhau, xong phải làm nổi bật
được Thuỷ là 1 cô bé giàu lòng vị tha , đức
hi sinh .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
trong 1 mái ấm gia đình.
*Trong cuộc chia tay với cô giáo , bạn bè. (10

)

 GV gọi 1 HS đọc tiếp VB : từ “ gần trưa
… chào các bạn , tôi đi ”
? Khi đến trường để chia tay với cô giáo ,
bạn bè, tâm trạng của Thuỷ được m/tả ntn ?
Những chi tiết ấy nói lên điều gì ?
? Cô giáo và các bạn dành cho Thuỷ t/cảm
ntn?
* GV chốt :
- Không muốn xa trường lớp ,ao ước được
đi học.
- Cô giáo , bạn bè yêu quý , đau xót…
? Chi tiết nào trong cuộc chia tay làm cô
giáo bàng hoàng và chi tiết nào làm em cảm
động nhất ?
c) Kết thúc truyện :
- GV gọi 1 HS đọc đoạn kết :
? Tại sao khi dắt Thuỷ ra khỏi trường Thành
lại kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại
bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên
cảnh vật ?
? Để bộc lộ tâm trạng đó của n/vật , em thấy
t/giả sử dụng nghệ thuật gì nổi bật ?
* GV chốt :
- Nghệ thuật m/tả cảnh vật t/giả bộc lộ tâm
trạng của Thành : buồn sâu thẳm .
III. Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 27 )
? Em có n/xét ghì về cách kể chuyện của
t/giả ? Qua câu chuyện t/giả muốn nhắn gửi
đến mọi người điều gì ?
 GV gọi 1 HS đọc (ghi nhớ )

IV. Luyện tập :
* GV cho HS đọc 2 bài đọc thêm ( SGK - 27 ; 28 )
* 1 HS đọc , cả lớp theo dõi .
* HS phát hiện chi tiết qua SGK - nêu
n/xét :
- Thuỷ cắn chặt môi … bật khóc nức nở …
 Xót xa, bàng hoàng, k
0
muốn xa trường
lớp, ao ước được đi học .
 Cô giáo , bạn bè dành cho Thuỷ t/cảm
yêu quý, đau xót .
- Chi tiết : “ em sẽ không được đi học nữa ”,
“ Cô thốt lên trời ơi ! nước mắt giàn giụa
” thể hiện sự bàng hoàng , đau xót của cô
giáo
- Vì mình thì hết sức đau khổ khi sắp phải
chia tay với đứa em gái bé nhỏ thân thiết .
Thế mà bên ngoài mọi vật vẫn bình thường.

 Nhờ nghệ thuật m/tả cảnh vật để nói lên
tâm trạng của n/vật .
* HS khái quát qua phần (ghi nhớ )
* HS đọc 2 bài đọc thêm:
- Trách nhiệm của bố mẹ (SGK - 27 )
- Thế giới rộng vô cùng ( SGK - 28 )
4. Củng cố : (3

)
? Câu chuyện đã để lại cho em ý nghĩ gì về hạnh phúc gia đình về nhiệm vụ của cha mẹ đối

Với con cái ?
5. Hướng dẫn về nhà : (2

)
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
- Học thuộc phần ( ghi nhớ ) - nắm chắc nội dung bài học .
- Đọc thêm : “ Thế giới rộng vô cùng ”
- Soạn bài : Những câu hát về tình cảm gia đình .
- Xem trước : Bố cục trong văn bản  giờ sau học .
-----------------------------------------------------------
Tiết 7 : tập làm văn : bố cục trong văn bản
Soạn : ………………..
Dạy : …………………
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Về nội dung : Hiểu sự cần thiết phải có bố cục khi viết VB và các y/cầu cần đạt đối với
một bố cục VB .
- Phương pháp : Dùng phương pháp chọn mẫu, phân tích mẫu để rút ra lí thuyết, vận dụng
ngữ liệu từ VB đã học .
- Nắm được nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà.
* GV : Bảng phụ , phiếu học tập.

C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: 7 : 7 :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? Tính liên kết là gì ? làm thế nào để VB có tính liên kết ?
? Làm bài tập 4 ( SGK - 19 )
 Tính liên kết là sự nối liền các câu, các đoạn trong VB 1 cách tự nhiên hợp lí .

 Muốn tạo tính liên kết phải sử dụng các phương tiện liên kết .
 Bài tập 4 : câu (1) , (2) có được sự liên kết nhờ câu (3).

3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1

)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Bố cục và những yêu cầu về bố cục
trong văn bản :
1) Bố cục của văn bản : (5

)
a) Ví dụ:
* GV dùng bảng phụ ghi 1 VD về VB :
Lá đơn xin gia nhập đội được sắp xếp lộn
xộn.
? Em cho biết VB trên có gì không bình
thường ? Khi đọc 1 VB như vậy em thấy ntn
? vì sao ?
b) Nhận xét :
? Vậy theo em lá đơn trên phải viết ntn ?vì sao ?
* HS đọc VD (a) mục 1 ( SGK - 28 )
* HS đọc VB đã cho trên bảng phụ .
* HS phát hiện - trả lời :
- VB trên thình bày lộn xộn
- Không rõ , buồn cười  vì các phần trình
bày k
0
theo trật tự nhất định.
* HS thảo luận - rút ra n/xét:

- Phải được sắp xếp đúng trình tự, hợp lí.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
* GV chốt :
- VB k
0
được viết tuỳ tiện mà phải có bố cục
rõ ràng, được sắp xếp đúng trình tự hợp lí.
 GV nhấn mạnh: Sự sắp xếp nội dung
các phần trong VB theo 1 trình tự như vậy
gọi là bố cục của VB.
c) Kết luận : (ghi nhớ ý1: SGK - 30 )
? Qua phân tích VD trên ,em hiểu thế nào là
bố cục của VB ?
2) Những yêu cầu về bố cục trong văn bản :10

a) Ví dụ 2 (1) :
? So với VB “ ếch ngồi đáy giếng ” ở SGK
Ngữ văn 6/1 thì VB này có gì giống và khác
nhau ?
 GV bổ sung : ý của 2 đoạn văn ở VD là
k
0
rõ ràng , vì các câu lộn xộn. Cụ thể :
- Chi tiết nói về hoàn cảnh sống của ếch
nằm ở cả đoạn 1 và đoạn 2.
- Chi tiết nói về hậu quả khi ếch ra khỏi
giếng nằm ở cả 2 đoạn .
? Vậy muốn được tiếp nhận dễ dàng thì các
đoạn văn phải đạt được y/cầu gì ?
* GV chốt :

 Yêu cầu 1: Nội dung các phần , các đoạn
phải thống nhất chặt chẽ, phải có sự phân
biệt rạch ròi .
* GV chuyển ý : Vậy rành mạch có phải là
y/cầu duy nhất đối với 1 bố cục không ?
Chúng ta xét tiếp VD 2 (2 ).
b) Ví dụ 2 ( 2 ) :
? VB có mấy đoạn ? ND có thống nhất k
0
?
ý mỗi đoạn đã phân biệt rõ ràng chưa ?
c) Nhận xét :
? So với VB ở SGK 6 , em thấy cách kể câu
chuyện trên ntn ? có hiểu K
0
? vì sao ?
? Như vậy để đạt được mục đích giao tiếp ,
 Vì người đọc , người nghe hiểu rõ nguyện
vọng của mình và dễ dàng chấp nhận.
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ ý1 )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ ý1 )
* HS đọc câu chuyện 1 + VB SGK .
- Giống : các ý giống nhau.
- Khác : VB ở phần VD :
+ Các ý lộn xộn , khó hiểu , hiểu sai  có 2
phần.
+ Còn VB trong SGK Ngữ văn 6/1 : các
câu trong mỗi đoạn tập trung vào 1 ý thống
nhất … chia 3 phần .
* HS trả lời :

- Nội dung các phần , các đoạn trong VB
phải thống nhất chặt chẽ với nhau , đồng
thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi
* HS đọc VD 2 (2) : SGK - 29
- VB có 2 đoạn.
- ý mỗi đoạn đã phân biệt tương đói rõ ràng .
* HS thảo luận nhóm - phát biểu :
- Có thể hiểu câu chuyện nhưng là chuyện
cười mà k
0
gây cười . Vì cách kể như trên k
0

hợp lí: ( sự việc được nói luôn ở đầu đoạn 2)
 chưa đạt được mục đích giao tiếp.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
bố cục VB còn cần có y/cầu gì nữa ?
* GV chốt :
 Yêu cầu 2: Bố cục phải chặt chẽ , hợp lí ,
trình tự sắp xếp các phần , các đoạn phải đạt
hiệu quả giao tiếp cao .
d) Kết luận : ( ghi nhớ ý 2 : SGK - 30 )
? Qua tìm hiểu VD trên, cho biết bố cục
trong VB cần phải đạt những y/cầu gì ?
 GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ ý 2 )
3) Các phần của bố cục : (7

)
? Các em đã được học VB m/tả và tự sự .
Vậy trong VB m/tả và tự sự có bố cục ntn ?

Nêu nhiệm vụ của mỗi phần đó trong bố cục
VB ?
* GV chốt:
- Bố cục 3 phần :
+ Mở bài : thông báo đề tài, làm cho người
đọc (nghe ) có thể đi vào đề tài đó 1 cách dễ
dàng tự nhiên.
+ Thân bài: Nội dung chính của đề tài .
+ Kết bài: Có nhiệm vụ nhắc lại đề tài .
? Như vậy VB thường được xây dựng theo
bố cục mấy phần ? vì sao ?
* GV chốt: ( ghi nhớ ý 3 : SGK - 30 )
 GV nhấn mạnh : Như vậy kiểu VB nào
cũng phải tuân thủ bố cục 3 phần và các
phần đều có nhiệm vụ cụ thể rõ ràng. Cần
phân biệt để tránh lặp lại nội dung.
II / Luyện tập : (11

)
1) Bài tập 2:
- GV y/cầu HS đọc và nêu y/cầu cụ thể .
- GV y/cầu HS làm ra nháp - trình bày .
2) Bài tập 3:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, y/cầu HS làm
ra phiếu học tập .
- GV thu phiếu , n/xét và xử lí ngay tại lớp .
 GV gợi ý : Các điểm trong VB đã tập
- Chặt chẽ hợp lí , đạt mục đíc giao tiếp.
* HS rút ra KL qua mục ( ghi nhớ ý 2 )
- Có bố cục 3 phần : Mở bài

Thân bài
Kết bài
- HSD nêu nhiệm vụ củ mỗi phần .
 VB thường được XD theo bố cục 3 phần :
MB - TB - KB . Vì nó giúp cho VB trở nên
mạch lạc hợp lí.
* HS đọc ( ghi nhớ ý 3 )
* HS làm ra nháp :
- Bố cục của truyện “ Cuộc chia tay của
những con búp bê ” đã rành mạch và hợp lí .
- Tuy nhiên đây k
0
phải cách duy nhất , có
thể kể theo nhiều cách khác .
 HS tự kể chuyện theo bố cục sáng tạo
được
* HS làm và đưa ra kết quả trên phiếu học
tập :
- Bố cục bản báo cáo chưa rành mạch rõ

×