Tải bản đầy đủ (.docx) (317 trang)

Đồ án tốt nghiệp đạt loại khá của trường đại học kiến trúc tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.21 MB, 317 trang )

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

MỤC LỤC

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 1


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

PHẦN I:
KIẾN TRÚC (5%)

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 2


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Mục đích xây dựng công trình
Trước thực trạng dân số phát triển nhanh, mật độ dân số ở khu vực thành phố Hồ Chí
Minh ngày càng tăng, nhu cầu mua đất xây dựng nhà càng nhiều trong khi quỹ đất của
Thành phố thì có hạn, giá đất lại leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả
năng mua đất xây nhà. Để giải quyết vấn đề này giải pháp xây dựng các chung cư cao
tầng và phát triển quy hoạch khu dân cư ra các quận, khu vực ngoại thành là giải pháp
hợp lý hiện nay. Ngoài ra sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế
cho các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp cũng giúp thay đổi bộ mặt
cảnh quan đô thị nhằm tương xứng với tầm vóc của nước ta, đồng thời cũng giúp tạo
cơ hội việc làm cho nhiều người dân.
Với vị trí là cửa ngõ phía Tây vào nội thành thành phố Hồ Chí Minh, nối liền với các trục
đường giao thông quan trọng như Quốc lộ 1A, đây là huyết mạch giao thông chính từ
các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long đến các tỉnh vùng trọng điểm kinh tế phía Nam và
các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Với các tuyến đường liên Tỉnh lộ 10 nối liền với khu công
nghiệp Đức Hòa (Long An); đường Nguyễn Văn Linh nối từ Quốc lộ 1A đến khu công
nghiệp Nhà Bè và khu chế xuất Tân Thuận quận 7, vượt sông Sài Gòn đến quận 2 và
đi Đồng Nai, Quốc lộ 50 nối huyện Bình Chánh với các huyện Cần Giuộc, Cần Đước
(Long An). Bình Chánh trở thành cầu nối giao lưu kinh tế, giao thương đường bộ giữa
vùng đồng bằng Sông Cửu Long với vùng kinh tế miền Đông Nam Bộ và các khu công
nghiệp trọng điểm.
Với xu thế đó công trình chung cư Đại Phúc Town huyện Bình Chánh được xây dựng
nhằm phục vụ cho nhu cầu nhà ở của người dân với đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp,
không khí thoáng mát tách biệt với sự tấp nập, ồn ào và ô nhiễm của trung tâm thành
phố.
1.1.2. Vị trí và đặc điểm công trình
1.1.2.1. Vị trí công trình
Tọa lạc tại khu đô thị mới phía Nam thành phố, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh,

thành phố Hồ Chí Minh, nằm ngay cạnh trục đường Nguyễn Văn Linh - con đường
huyết mạch mang tính chiến lược của khu Nam Sài Gòn, nối liền thành phố Hồ Chí
Minh - khu Đô thị mới Phú Mỹ Hưng và các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Khu nhà ở rạch Bà Tánh cách Quận 1 khoảng 5 km nên chỉ mất 10 phút để đến trung
tâm thành phố, rất thuận tiện về giao thông dễ dàng tiếp cận được các tiện ích tại trung
tâm kinh tế, tài chính, thương mại… của TP.HCM. Ngoài ra, dự án còn tiếp giáp với các
khu dân cư mới như 6B - Intresco, Khu dân cư T30, Khu dân cư Đồng Diều, trung tâm
Khu Đô thị mới Phú Mỹ Hưng…

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 3


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Hình 1.1 Vị trí khu đất trên google map

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 4


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Hình 1.2 Bản đồ quy hoạch tổng thể khu chung cư Đại Phúc Town
1.1.2.2. Tiện ích nội ngoại khu
Tiện ích nội khu: nhà trẻ – mẫu giáo, trường cấp I – II, trung tâm thương mại, trung tâm
y tế, hồ bơi và công viên cây xanh – thể dục thể thao.
Tiện ích ngoại khu: siêu thị Lotte Mart, Co.op Mart, hệ thống các trung tâm thương mại
hiện đại – các dịch vụ tài chính ngân hàng của Khu Đô thị mới Phú Mỹ Hưng, trường
đại học RMIT, đại học Tôn Đức Thắng, đại học Marketing, bệnh viện Pháp Việt, bệnh
viện Tâm Đức, …
1.1.2.3. Điều kiện tự nhiên


Vị trí địa lý:

Bình Chánh là huyện nằm ở phía Tây - Tây Nam của nội Thành phố Hồ Chí Minh. Toạ
độ địa lý của huyện là 1060 27’51 - 1060 42’ kinh Đông và 1020 27’38’’- 100 52’30’’ vĩ
Bắc.
Là một trong 5 huyện ngoại thành, có tổng diện tích tự nhiên là 25.255,29ha, chiếm
12% diện tích toàn Thành Phố. Dân số năm 2011 là 458.930 người, mật độ dân số
trung bình là 1.851 người/km2. Với 15 xã và 01 thị trấn, xã có diện tích lớn nhất là xã Lê
Minh Xuân 3.508,87ha, xã nhỏ nhất là An Phú Tây với 586,58ha.
Địa giới hành chính của huyện như sau:
-

Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn.
Phía Đông giáp quận Bình Tân, Quận 8, Quận 7 và huyện Nhà Bè.
Phía Nam giáp huyện Bến Lức và huyện Cần Giuộc tỉnh Long An.
Phía Tây giáp huyện Đức Hoà tỉnh Long An.


GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 5


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH



Địa hình, địa mạo:

Địa hình huyện Bình Chánh có dạng nghiêng và thấp dần theo hai hướng Tây Bắc Đông Nam và Đông Bắc - Tây Nam, với độ cao giảm dần từ 3m đến 0,3m so với mực
nước biển. Có 3 dạng địa hình chính sau:
-

-

-



Dạng đất gò cao có cao trình từ 2-3m, có nơi cao đất 4m, thoát nước
tốt, có thể bố trí dân cư, các ngành công, thương mại, dịch vụ và các
cơ sở công nghiệp, phân bố tập trung ở các xã Vĩnh Lộc A; Vĩnh Lộc
B.

Dạng đất thấp bằng có độ cao xấp xỉ 2,0m, phân bố ở các xã: Tân
Quý Tây; An Phú Tây; Bình Chánh; Tân Túc; Tân Kiên; Bình Hưng;
Phong Phú; Đa Phước; Quy Đức; Hưng Long. Dạng địa hình này phù
hợp trồng lúa 2 vụ, cây ăn trái, rau màu và nuôi trồng thuỷ sản.
Dạng trũng thấp, đầm lầy, có cao độ từ 0,5m - 1,0m, gồm các xã Tân
Nhựt; Bình Lợi; Lê Minh Xuân; Phạm Văn Hai, đây là vùng này thoát
nước kém. Hiện nay trồng lúa là chính, hướng tới sẽ chuyển sang
trồng cây ăn trái và dứa Cayene.

Khí hậu, thủy văn

Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng
26.6oC, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8
– 10oC.
Lượng mưa trung bình năm từ 1300 mm - 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều
cao địa hình
Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5%
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 - 2.920 giờ.
Huyện Bình Chánh có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng (khoảng 10 sông, rạch
chính). Phần lớn sông, rạch của huyện Bình Chánh nằm ở khu vực hạ lưu, nên nguồn
nước bị ô nhiễm do nước thải từ các khu công nghiệp của thành phố đổ về như: nước
đen từ kênh Tàu Hủ, kênh Tân Hóa - Lò Gốm, kênh Đôi, rạch Nước Lên, rạch Cần
Giuộc…đã ngày càng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là nuôi
trồng thuỷ sản) cũng như đối với môi trường sống của nhân dân trong các khu dân cư.
Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thuỷ văn của huyện và
nét nổi bật của dòng chảy là sự xâm nhập của thủy triều.

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:


Trang 6


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

1.1.3. Quy mô công trình
1.1.3.1. Loại công trình
Công trình dân dụng - cấp 2 (5000m2 ≤ Ssàn ≤10000m2 hoặc 9 tầng ≤ ntầng≤19 tầng)

Hình 1.3 Mặt đứng công trình

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 7


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

1.1.3.2. Số tầng hầm
Công trình có 1 tầng hầm

Hình 1.4 Mặt bằng tầng hầm


1.1.3.3. Số tầng nổi
Công trình có 1 tầng trệt, 11 tầng điển hình và 1 tầng mái

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 8


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Hình 1.5 Mặt bằng tầng 1

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 9


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Hình 1.6 Mặt bằng tầng 2-12

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO

GVHD THI CÔNG:

Trang 10


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Hình 1.7 mặt bằng sân thượng

1.1.3.4. Cao độ mỗi tầng
Tầng hầm

-2.500m

Tầng 8

+25.100m

Tầng 1

+0.800m

Tầng 9

+28.400m

Tầng 2


+5.300m

Tầng 10

+31.700m

Tầng 3

+8.600m

Tầng 11

+35.000m

Tầng 4

+11.900m

Tầng 12

+38.300m

Tầng 5

+15.200m

Sân thượng

+41.600m


Tầng 6

+18.500m

Mái

+44.900m

Tầng 7

+21.800m

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 11


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

1.1.3.5. Chiều cao công trình
Công trình có chiều cao tại đỉnh là 44.9m (tính từ cao độ

±

0.000m)


Chiều sâu tầng hầm là 2.5m (1 tầng bán hầm)
1.1.3.6. Diện tích xây dựng
Tầng hầm: 37m x 52m =1924 m2
Các tầng nổi: 30m x 45m = 1350 m2
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.2.1. Giải pháp mặt bằng
Công trình có kích thước theo 2 phương 30×45 m. Mặt bằng công trình được bố trí
mạch lạc. Hệ thống giao thông đứng bao gồm 4 thang máy, 2 cầu thang bộ bố trí ngay
giữa công trình nhằm thuận tiện cho việc đi lại, thoát hiểm phục vụ cho dân cư sinh
sống trong công trình. Mặt bằng công trình được tổ chức như sau:
Tầng hầm nằm ở code cao độ -2.5m có chiều cao 3.3 m dùng làm chỗ để xe đạp, xe
máy và xe ôtô. Được bố trí 2 ram dốc (i=15%) song song với nhau để đường giao
thông trong hầm là 1 chiều, giảm thiểu va chạm giữa các phương tiện giao thông.
Ngoài ra tầng hầm còn bố trí các phòng kỹ thuật điện, nước và phòng dịch vụ giặt ủi
cho chung cư
Tầng 1 nằm ở code cao độ +0.8m có chiều cao 4.5 m dùng làm khu sinh hoạt chung
của tòa nhà, gồm có phòng của ban quản lý chung cư, hòm thư của từng căn hộ,…
Tầng 2 – 12 chiều cao tầng 3.3 m, mỗi tầng bố trí 12 căn hộ:





4 căn hộ A diện tích 83.5m 2 gồm:
phòng vệ sinh, 1 ban công.
4 căn hộ B diện tích 84.6m2 gồm:
phòng vệ sinh, 2 ban công.
2 căn hộ C diện tích 85.0m2 gồm:
phòng vệ sinh, 1 ban công.

2 căn hộ D diện tích 79.8m2 gồm:
phòng vệ sinh, 1 ban công.

1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 3
1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 2
1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 2
1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 3

Các tầng chủ yếu sử dụng tường gạch chiều dày 110mm xây đặc hoặc rỗng ngăn cách
các phòng. Tường bao che và tường ngăn các căn hộ có chiều dày 220mm
Sàn các tầng sử dụng vữa và gạch lát thông thường. Riêng tầng thượng, mái thang sử
dụng chống nóng bằng gạch rỗng.
Các tầng có đóng trần thạch cao (trừ tầng hầm chỉ có đường ống kỹ thuật)
1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo
1.2.2.1. Giải pháp mặt cắt
Chiều cao đối với tầng hầm và tầng điển hình là 3.3m, tầng 1 là 4.5m
Chiều cao thông thủy của tầng 2.7m
GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 12


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Sàn không dầm
1.2.2.2. Giải pháp mặt cắt


Hình 1.8 Các lớp cấu tạo chung của sàn
Sàn tầng
Các lớp cấu tạo
Gạch lát nền
Lớp vữa lót
Bản sàn BTCT
Lớp vữa trát

Chiều dày (mm)
10
35
15

Sàn vệ sinh
Các lớp cấu tạo
Chiều dày (mm)
Gạch lát nền
10
Lớp vữa lót + tạo 50
dốc
Lớp chống thấm
3
Bản sàn BTCT
Lớp vữa trát
15
Sàn mái, sân thượng
Các lớp cấu tạo
Lớp gạch chống nóng
Lớp vữa lót

Lớp vữa tạo dốc
Lớp chống thấm
Bản sàn BTCT
Lớp vữa trát

Chiều dày (mm)
10
15
30
3
20

1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC
Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung – vách BTCT toàn khối.
Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
Cầu thang bằng bê tông cốt thép toàn khối.
Bể chứa nước ngầm bằng bê tông cốt thép và bể nước bằng inox được đặt trên tầng
mái, dùng để trữ nước, luân phiên cấp nước cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng và
việc cứu hỏa.
Tường bao che và tường ngăn giữa các căn hộ dày 200mm, tường ngăn phòng dày
100mm.
GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 13


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM

SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Phương án móng dùng phương án móng cọc.
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1.4.1. Thông gió chiếu sáng
Được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng (TCXD
16- 1986). Toà nhà được thiết kế cửa sổ xung quanh nên ánh sáng tự nhiên được
chiếu vào các phòng. Mặt khác công trình có giếng thông tầng lấy ánh sáng từ trên đỉnh
nhà xuống, tạo cảm giác có ánh sáng tự nhiên cho người sống trong các căn hộ. Ngoài
ra chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ hết được những điểm cần
chiếu sáng.
Hệ thống thông gió của các tầng được thiết kế nhân tạo bằng hệ thống điều hoà trung
tâm tại các tầng kỹ thuật
Ở các tầng đều có cửa sổ thông thoáng tự nhiên. Bên cạnh đó, công trình còn có các
khoảng trống thông tầng nhằm tạo sự thông thoáng thêm cho tòa nhà. Hệ thống máy
điều hòa được cung cấp cho tất cả các tầng. Họng thông gió dọc cầu thang bộ, sảnh
thang máy. Sử dụng quạt hút để thoát hơi cho các khu vệ sinh và ống gain được dẫn
lên mái.
1.4.2. Hệ thống điện
Hệ thống cấp điện: Nguồn điện 3 pha được lấy từ tủ điện khu vực được đưa vào phòng
kỹ thuật điện phân phối cho các tầng rồi từ đó phân phối cho các phòng. Ngoài ra toà
nhà còn được trang bị một máy phát điện dự phòng đặt tại tầng hầm (kèm theo máy
biến áp để tránh gây tiếng ồn và độ rung ảnh hưởng tới sinh hoạt) khi xảy ra sự cố mất
điện sẽ tự động cấp điện cho khu thang máy, hành lang chung, hệ thống phòng cháy
cữa cháy và bảo vệ.
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời với lúc thi
công). Hệ thống cấp điện chính được đi trong hộp kỹ thuật luồn trong gen điện và đặt
ngầm trong tường và sàn, đảm bảo không đi qua khu vực ẩm ướt và tạo điều kiện dễ
dàng khi cần sửa chữa. Ở mỗi tầng đều lắp đặt hệ thống điện an toàn: hệ thống ngắt
điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn

phòng chống cháy nổ).
Hệ thống thông tin, tín hiệu: Được thiết kế ngầm trong tường, sử dụng cáp đồng trục có
bộ chia tin hiệu cho các phòng bao gồm: tín hiệu truyền hình, điện thoại, Internet…
1.4.3. Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống cấp nước: Nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố qua đồng hồ
đo lưu lượng vào bể ngầm của toà nhà. Hệ thống đường ống được đi ngầm trong sàn,
trong tường và các hộp kỹ thuật. Hệ thống bơm nước cho công trình đươc thiết kế tự
động hoàn toàn để đảm bảo nước trong bể ngầm luôn đủ để cung cấp cho sinh hoạt.
Hệ thống thoát nước-thông hơi: Hệ thống thoát nước được thiết kế gồm hai đường.
Một đường thoát nước bẩn trực tiếp ra hệ thống thoát nước khu vực, một đường ống
thoát nhà vệ sinh được dẫn vào bể tự hoại xử lý sau đó mới dẫn ra hệ thống thoát

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 14


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

nước khu vực. Nước mưa trên mái sẽ thoát theo các lỗ thu nước chảy vào các ống
thoát nước mưa có đường kính Φ=140 mm đi xuống dưới.
1.4.4. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Hệ thống báo cháy được lắp đặt tại mỗi căn hộ. Các bình cứu hỏa được trang bị đầy đủ
và bố trí ở các hành lang, cầu thang…theo sự hướng dẫn của ban phòng cháy chữa
cháy của huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh. Bố trí hệ thống cứu hoả gồm các
họng cứu hoả tại các lối đi, các sảnh … với khoảng cách tối đa theo đúng tiêu chuẩn

TCVN 2622 – 1995.
1.4.5. Hệ thống chống sét
Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét
nhà cao tầng. (Thiết kế theo TCVN 46 – 84)
1.4.6. Hệ thống thoát rác
Rác thải được tập trung ở các tầng thông qua các thùng chứa rác rác bố trí ở các tầng,
hàng ngày sẽ có công nhân vệ sinh lên thu gom rác thải và sẽ có bộ phận để đưa rác
thải ra ngoài. Gian rác được thiết kế kín đáo và xử lý kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc
mùi gây ô nhiễm môi trường.

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 15


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

PHẦN II:
KẾT CẤU (70%)

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 16



ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU
2.1.1. Cơ sở thực hiện
Căn cứ Nghị Định số 16/2005/NĐ - CP, ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng.
Căn cứ Nghị Định số 209/2004/NĐ - CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
Căn cứ thông tư số 08/2005/TT- BXD , ngày 06/05/2005 của Bộ Xây Dựng về thực hiện
Nghị Định số 16/2005/NĐ - CP.
Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam.
2.1.2. Các tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo
TCVN 9362 - 2012. Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
TCVN 2737- 1995. Tải trọng và tác dụng - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 198 - 1997. Nhà cao tầng -Thiết kế Bê Tông Cốt Thép toàn khối.
TCXD 205 - 1998. Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 229 - 1999. Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải gió.
TCVN 5574 - 2012. Kết cấu Bê Tông và Bê Tông toàn khối - Tiêu chuẩn thiết kế
Các giáo trình, hướng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác
2.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.2.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân
2.2.1.1. Theo phương đứng
Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng gồm các loại sau:





Các hệ kết cấu cơ bản: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, kết cấu
lõi cứng và kết cấu hộp (ống).
Các hệ kết cấu hỗn hợp: kết cấu khung - giằng, kết cấu khung vách, kết cấu
ống - lõi và kết cấu ống tổ hợp.
Các hệ kết cấu đặc biệt: hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm chuyển,
kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.

a) Hệ khung
-

Được cấu tạo từ các cấu kiện dạng thanh (cột, dầm) liên kết cứng với
nhau tạo nút.
Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt
với những yêu cầu kiến trúc khác nhau.
Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu tải trọng ngang kém,
sử dụng tốt cho công trình có chiều cao đến 15 tầng nằm trong vùng
tính toán chống động đất cấp 7, 10-12 tầng nằm trong vùng tính toán

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 17


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH


chống động đất cấp 8 và không nên áp dụng cho công trình nằm trong
vùng tính toán chống động đất cấp 9
b) Hệ khung vách
-

-

Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây khác nhau
như vừa có thể lắp ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt
thép.
Vách cứng chủ yếu chịu tải trọng ngang, được đổ toàn khối bằng hệ
thống ván khuôn trượt, có thể thi công sau hoặc trước.
Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao
trên 40m.

c) Hệ khung lõi
-

Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngoài
biên.
Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.
Phần trong lõi thường bố trí thang máy, cầu thang và các hệ thống kỹ
thuật của nhà cao tầng.
Sử dụng hiệu quả với các công trình có độ cao trung bình hoặc lớn có
mặt bằng đơn giản.

d) Hệ lõi hộp
-


Thích hợp cho công trình siêu cao tầng vì khả năng làm việc đồng đều
của kết cấu và chịu tải trọng ngang rất lớn

Quy mô công trình 1 tầng hầm và 13 tầng nổi, tổng chiều cao 47.4m lựa chọn hệ khung
vách làm kết cấu chịu lực cho công trình
2.2.1.2. Theo phương ngang
Các loại kết cấu đang được sử dụng rộng rãi hiện nay gồm:
a) Hệ sàn sườn
-

Bao gồm hệ dầm và bản sàn
Ưu điểm: tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta. Công
nghệ thi công phong phú nên dễ dàng lựa chọn
Nhược điểm: khi nhịp lớn chiều cao dầm và độ võng của sàn rất lớn
dẫn đến chiều cao tầng lớn, không tiết kiệm không gian sử dụng

b) Sàn không dầm
-

-

Gồm các bản kê trực tiếp lên cột
Ưu điểm: chiều cao kết cấu nhỏ, giảm được chiều cao công trình, tiết
kiệm và dễ phân chia không gian sử dụng. Thi công nhanh hơn so với
sàn có dầm vì không mất công gia công cốp pha và cốt thép dầm, cốt
thép sàn tương đối định hình và hơn giản. Việc lắp dựng cốp pha
cũng thuận tiện hơn
Nhược điểm: các cột không có dầm liên kết với nhau vì vậy độ cứng
sẽ nhỏ hơn so với sàn dầm, khả năng chịu lực theo phương ngang
cũng kém hơn. Thường tải trọng ngang sẽ để cho hệ vách chịu. Ngoài


GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 18


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

ra sàn phải có chiều dày lớn để tăng khả năng chống chọc thủng và
đảm bảo khả năng chịu uốn.

c) Sàn không dầm dự ứng lực
-

Gồm các bản kê trực tiếp lên cột (có hoặc không có nấm), bản sàn
được đặt cáp dự ứng lực
Ưu điểm: giảm chiều dày bản sàn, giảm độ võng, giảm chiều cao công
trình. Phân chia không gian các khu chứa năng dễ dàng
Nhược điểm: Tính toán phức tạp, thi công đòi hỏi thiết bị chuyên dụng

d) Sàn panel lắp ghép
-

Gồm những tấm panel được sàn xuất trong nhà máy, vận chuyển ra
công trường lắp dựng rồi rải cốt thép và đổ bê tông bù
Ưu điểm: khả năng vượt nhịp lớn, thời gian thi công nhanh

Nhược điểm: Kích thước cấu kiện lớn, quy trình tính toán phức tạp

e) Sàn bubble deck
-

-

Là hệ sàn phẳng gối lên các cột và hệ vách chịu lực. Sử dụng các quả
bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít tham gia
chịu lực ở bản sàn.
Ưu điểm: tăng khoảng cách lưới cột và khả năng vượt nhịp có thể lên
tới 15m mà không cần dự ứng lực, giảm hệ tường, vách chịu lực.
Nhược điểm: lý thuyết tính toán chưa phổ biến, khả năng chịu cắt,
chịu uốn giảm so với sàn bê tông cốt thép có cùng độ dày

Với kích thước ô sàn điển hình 9m x 10m và chiều cao tầng 3.3m, để thỏa chiều cao
thông thủy (2.7m) và yêu cầu về độ võng đưa ra 2 phương sàn không dầm dự ứng lực
và sàn dầm bẹt.
2.2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu phần ngầm
Đất nền công trình rất yếu, lớp bùn sét lẫn hữu cơ, nhão phân bố từ mặt đất tự nhiên
đến độ sâu -22.2m (NSPT = 0) vì vậy giải pháp móng nông trên nền tự nhiên là không
khả thi.  Lựa chọn giải pháp móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi
2.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG
2.3.1. Yêu cầu về vật liệu
Vật liệu được tận dụng nguồn vật liệu của địa phương nơi công trình được xây dựng và
có giá thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng.
Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính chịu lực
thấp
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tải trọng lặp lại (động đất, gió

bão)

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 19


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại
không bị tách rời các bộ phận công trình
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nên nếu dùng các vật liệu trên tạo điều kiện
giảm đáng kể tải trọng do công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do
lực quán tính.
2.3.2. Bê tông (theo TCVN 5574-2012)
Bê tông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25 ÷ B60
Chọn bê tông cấp độ bên B30 với các thông số sau:
-

Cường độ chịu nén tính toán Rb=17MPa
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt=1.2MPa
Module đàn hồi của vật liệu Eb=32.5x103MPa

2.3.3. Cốt thép (theo TCVN 5574-2012)
Sử dụng cốt thép nhóm AI (Φ<10mm) với các thông số sau:
-


Cường độ chịu kéo, nén tính toán Rs=Rsc=225MPa
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw=175MPa
Module đàn hồi Es=2.1x105 MPa

Sử dụng cốt thép nhóm AII (Φ≥10mm) cho sàn, bể nước và cầu thang với các thông số
sau:
-

Cường độ chịu kéo, nén tính toán Rs=Rsc=280MPa
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw=225MPa
Module đàn hồi Es=2.1x105 MPa

Sử dụng cốt thép nhóm AIII (Φ≥10mm) cho cột với các thông số sau:
-

Cường độ chịu kéo, nén tính toán Rs=Rsn=365MPa
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw=290MPa
Module đàn hồi Es=2x105 MPa

2.3.4. Vật liệu khác
Gạch γ=18kN/m3
Gạch lát nền γ=20kN/m3
Vữa xây γ=18kN/m3

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 20



ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

2.4. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN
2.4.1. Sơ bộ chiều dày sàn tầng phương án sàn phẳng dự ứng lực
Theo sổ tay hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông theo tiêu chuẩn Eurocode (IStructE
Manual for the design of concrete building structures to Eurocode 2) ta có công thức sơ
bộ sàn phẳng dự ứng lực như sau:

hs =

1
10000
× L2 =
= 250(mm)
40
40

L2 chiều dài cạnh dài =10m (lấy theo ô sàn lớn nhất)
2.4.2. Sơ bộ chiều dày sàn, dầm phương án sàn dầm bẹt
Để thỏa mãn yêu cầu độ võng, với kích thước ô sàn điển hình 9m x 10m chọn hệ dầm
trực giao.
2.4.2.1. Sàn
Sơ bộ sàn theo công thức
GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:


Trang 21


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

hs =

D
× l1
m

Trong đó





D = (0.8 ÷ 1.4)
m = (30 ÷ 45)
m = (45 ÷ 50)
D = (10 ÷ 15)

phụ thuộc tải trọng
đối với sàn 1 phương, l1 là cạnh của phương chịu lực
đối với sàn 2 phương, l1 là cạnh ngắn

đối với bản console


Sơ bộ chiều dày sàn hs=120mm
2.4.2.2. Dầm




Dầm chính ở giữa chọn kích thước dầm bxh=800mm x 500mm
Dầm chính ở biên chọn kích thước dầm bxh=600mmx500mm
Dầm phụ trực giao, kích thước dầm bxh=400mmx500mm

2.4.3. Sơ bộ chiều dày sàn và tường tầng hầm
Chọn chiều dày sàn tầng hầm hhầm=300mm
Chọn chiều dày tường tầng hầm t=300mm
2.4.4. Sơ bộ tiết diện cột
Tiết diện cột được sơ bộ theo công thức sau:
Fc = k ×

N
N(kN)
= k×
Rb
17 × 1000

N = n× q× S
q tải trọng phân bố trên 1m2 sàn
S diện tích truyền tải của sàn
n số tầng
k hệ số kể đến ảnh hưởng của mô men (k=1.1 đối với cột giữa và k=1.2 đối với cột
biên)

Rb cường độ chịu nén của bê tông
Theo TCXD 198-1997 tiết diện cột nên chọn sao cho tỉ số giữa chiều cao thông thủy
của tầng và chiều cao tiết diện cột không lớn quá 25, chiều rộng tối thiểu của tiết diện
không nhỏ hơn 220mm
hc ≥

hthongthuy

=

25
300 ≤ hc ≤ 3bc

3300 − 250 − 100
= 118mm
25

bc ≥ 220mm
GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 22


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Bảng 2.1 Kết quả sơ bộ tiết diện cột giữa

Tầng

Str tai

q

N

k

Ftt

b

m2

kN/m2

(kN)

Mái

8

13

104

1.1


79.17

Tầng 12

90

13

2340

1.1

Tầng 11

90

13

3510

Tầng 10

90

13

Tầng 9

90


Tầng 8

h

F chọn

cm x cm

cm2

80

x

100

8000

1781.3

80

x

100

8000

1.1


2672

80

x

100

8000

4680

1.1

3562.6

80

x

100

8000

13

5850

1.1


4453.3

80

x

100

8000

90

13

7020

1.1

5343.9

90

x

110

9900

Tầng 7


90

13

8190

1.1

6234.6

90

x

110

9900

Tầng 6

90

13

9360

1.1

7125.3


90

x

110

9900

Tầng 5

90

13

10530

1.1

8015.9

90

x

110

9900

Tầng 4


90

13

11700

1.1

8906.6

90

x

110

9900

Tầng 3

90

13

12870

1.1

9797.2


100

x

120

12000

Tầng 2

90

13

14040

1.1

10688

100

x

120

12000

Tầng 1
90

13
15210
1.1
Bảng 2.2 Kết quả sơ bộ tiết diện cột biên

11579

100

x

120

12000

Ftt

b

x

h

F chọn

Tầng

Str tai
m


2

q
kN/m

N
2

cm2

x

k

(kN)

cm

2

cm2

cm x cm

Mái

45

13


585

1.2

485.81

50

x

80

4000

Tầng 12

45

13

1170

1.2

971.63

50

x


80

4000

Tầng 11

45

13

1755

1.2

1457.4

50

x

80

4000

Tầng 10

45

13


2340

1.2

1943.3

50

x

80

4000

Tầng 9

45

13

2925

1.2

2429.1

50

x


80

4000

Tầng 8

45

13

3510

1.2

2914.9

50

x

80

4000

Tầng 7

45

13


4095

1.2

3400.7

50

x

80

4000

Tầng 6

45

13

4680

1.2

3886.5

50

x


80

4000

Tầng 5

45

13

5265

1.2

4372.3

60

x

100

6000

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 23



ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

Tầng 4

45

13

5850

1.2

4858.1

60

x

100

6000

Tầng 3

45

13


6435

1.2

5343.9

60

x

100

6000

Tầng 2

45

13

7020

1.2

5829.8

60

x


100

6000

Tầng 1

45

13

7605

1.2

6315.6

60

x

100

6000

2.4.5. Sơ bộ chiều dày vách, lõi thang máy
Chiều dày vách, lõi cứng được sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng và đảm bảo
các quy định theo điều 3.4.1 của TCXD 198-1997

∑F


v

= 0.015Fsan tan g

t ≥ 200mm
h
3300
t ≥ tan g =
= 165mm
20
20
ΣFv tổng diện tích mặt cắt ngang của vách và lõi cứng
t bề dày vách
Chọn vách và lõi dày t=300mm

GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 24


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM
SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH

2.5. MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC

Hình 2.9 Phương án sàn phẳng dự ứng lực


GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO
GVHD THI CÔNG:

Trang 25


×