1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu thụ sản phẩm là một trong các chức năng hoạt động cơ bản của
Doanh Nghiệp (DN): Tiêu thụ - sản xuất - hậu cần kinh doanh - tài chính tính tốn - quản trị DN. Tiêu thụ là khâu kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là
khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng là khâu đầu tiên
của quá trình tái sản xuất của DN. Ngày nay hoạt động tiêu thụ ngày càng có
vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của DN và nó đã được đặt lên
vị trí hàng đầu trong kinh doanh. Tiêu thụ nhằm mục đích chuyển đổi hàng
thành tiền, theo đó các DN sau mỗi quá trình sản xuất phải tiến hành bán sản
phẩm để thu lại những chi phí đã bỏ ra và lợi nhuận của mình kiếm được.
Thơng qua hoạt động này DN mới có điều kiện mở rộng quy mơ sản xt
kinh doanh của mình. Ta thấy rằng khơng có tiêu dùng thì khơng có sản xuất.
Trong xu thế hội nhập hố, tồn cầu hố nền kinh tế thế giới các Công ty
cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt hơn. Thực tế cho thấy các Công ty
làm ăn khơng có hiệu quả dẫn tới thua lỗ và phá sản thì cũng có ngun
nhân là khơng tiêu thụ được sản phẩm sản xuất ra. Từ đây ta có thể thấy rõ
hơn vai trị tiêu thụ trong Cơng ty như thế nào.
Công ty cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ là một công ty hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp, Chuyên sản xuất các giống gà và chăn nuôi gà.
Hiện nay công ty đang cung cấp các giống gà: Gà giống bố mẹ siêu thịt Ross
508; Gà giống thương phẩm siêu thịt Ross 508; Gà giống thịt lông màu ISA
COLOR; Gà giống siêu trứng ISA BABCOCK; Gà Lương Phượng Do đặc
thù của sản phẩm nên sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ ngay trong
ngày và không thể lưu kho hay bán chậm sang hôm sau. Những con giống
không tiêu thụ được phải đem đi tiêu huỷ theo một quy trình tiêu huỷ chặt chẽ
và do đó làm tăng thêm chi phí. Chính vì vây hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công ty càng phải được quan tâm nhiều hơn và cần được tổ chức hoạt động
một cách hiệu quả.
Trong q trình thực tập tại Cơng ty, nhận thức thấy tầm quan trọng
công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Công ty nên em đã chọn đề tài:
“Hoàn Thiện hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ
phần Giống Gia cầm Lương Mỹ”.
Kết cấu chuyên đề gồm ba phần:
• CHƯƠNG I: Tổng quan về Cơng ty cổ phần Giống Gia cầm Lương
Mỹ.
• CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm tại Công
ty cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ.
• CHƯƠNG III: Một số giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị tiêu thụ
sản phẩm tại Công ty cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo Th.S Đỗ Thị
Đơng và tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Công ty cổ phẩn Giống Gia
cầm Lương Mỹ đã giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hồn thành tốt đề tài
này.
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG
GIA CẦM LƯƠNG MỸ
I.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
LƯƠNG MỸ
1.1 Một số thông tin chung
- Tên công ty :
Công ty cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ
- Tên gọi tắt:
Công ty Lương Mỹ
- Tên viết bằng tiếng Anh:
“Luong My Poultry Breeding Joint Stock Copany”
- Tên gọi tắt : LUONG MY COPANY
- Trụ sở : xã Hoàng Văn Thụ - huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội
- Điện thoại: (04)33711626 , 33711479
- Fax: (04)33711571
- Email:
* Đơn vị trực thuộc: Chi nhánh giống gia cầm Miền Trung
- Địa chỉ: Xã Điện Thắng Nam - huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam
- Điện thoại: 0510213919
- Email:
- Vốn điều lệ:
14.500.000.000 VNĐ
- Mã số thuế: 0500237529
- Hình thức pháp lý : Cơng ty cổ phần chi phối ( Nhà nước nắm giữ 55%
vốn điều lệ ). Công ty hoạt động theo luật DN cổ phần
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
Cơng ty cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ là công ty trực thuộc Tổng
công ty chăn nuôi Việt Nam.
Công ty được thành lập theo quyết định số : 160-NN/TCQĐ ngày
24/09/1976 của bộ trưởng Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (nay là
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bộ NN & PTNT ), được chính phủ Cuba giúp đỡ xây dựng và lấy tên là Xí
nghiệp gà 2/12, sau đó được đổi tên là Xí nghiệp gà GRAMMA.
Năm 1993 nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường , Công
ty chuyển sang hạch toán độc lập theo quyết định số 114NN ngày 03/02/1993
của Bộ NN& PTNT và đổi tên thành Xí nghiệp gà giống Lương Mỹ .
Năm 2002 Cơng ty đựơc đổi tên thành Công ty Giống Gia cầm Lương
Mỹ theo quyết định số 246NN của Bộ NN& PTNT ngày 20/03/2002 đồng
thời thành lập cơ sở 2 tại Quảng Nam – Đà Nẵng lấy tên là Xí nghiệp giống
gia cầm Miền Trung, trực thuộc Công ty Giống Gia cầm Lương Mỹ.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà Nước về việc đổi mới và phát
triển DN, Công ty Giống Gia Cầm Lương Mỹ đã chuyển thành Công ty cổ
phần Giống Gia cầm Lương Mỹ và chính thức hoạt động theo mơ hình cơng
ty cổ phần từ tháng 10/2004 theo giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 0303000225 ngày 10/11/2004 của Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Tây (nay là TP
Hà Nội)
1.3 Chức năng, nhiệm vụ
Cơng ty có nhiệm vụ chăn nuôi các đàn gà giống ông bà, đàn gà
giống bố mẹ, sản xuất con giống, gà thành phẩm cung cấp cho thị trường
cả nước Xuất nhập khẩu con giống, thiết bị, vật tư phục vụ chăn nuôi. Sản
xuất cung ứng các trang thiết bị, vật tư phục vụ chăn nuôi. Chuyển giao
kỹ thuật chăn nuôi cho nhân dân.
1.4 Các thành tích đạt được
• Năm 1983 đạt hn chương lao động hạng ba.
• Năm 1987 đạt huân chương lao động hạng nhì.
• Năm 1996 nhận cờ ln lưu của chính phủ.
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY LƯƠNG MỸ
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty được trình bày ở sơ đồ 1.1
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức gọn nhẹ, có hiệu quả, tất cả
mọi quyết định đều được thực hiện một cách hữu hiệu từ trên xuống dưới.
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao
gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị của cơng ty, có tồn quyền
nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đơng.
- Ban kiếm sốt: Là cơ quan do hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm kỳ
tướng ứng với hội đồng quản trị.
* Ban giám đốc gồm có:
- Tổng giám đốc Công ty: là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo chịu trách
nhiệm chỉ huy toàn bộ máy, là người đại diên của cơng ty, có tư cách pháp
nhân trong mọi giao dịch, quản lý mọi hoạt động của công ty đồng thời là
người chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản cấp trên về mọi mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng Giám đốc điều hành Cơng ty
theo chế độ 1 thủ trưởng. Có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản
lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh của Cơng ty có hiệu quả.
- Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ chỉ đạo công tác sản xuất kinh
doanh, giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh, xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành … Tham mưu cho giám đốc
trong cơng việc. Phó giám đốc được sự uỷ quyền của giám đốc giải quyết mọi
việc khi giám đốc đi vắng.
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ giám sát về quy trình kỹ thuật
trong những khâu sản xuất, điều hành và chỉ đạo kỹ thuật chăn ni gà.
Cơng ty có 5 phịng ban chức năng và đơn vị sản xuất chịu sự quản lý và
điều hành của ban giám đốc. Các phòng chức năng có nhiệm vụ là phản ánh
và giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện các chỉ tiêu trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của Cơng ty.
- Phịng kế tốn:: Có trách nhiệm giúp giám đốc quản lý về lĩnh vực tài
chính của Cơng ty. Lập kế hoạch tài chính và kiểm sốt ngân quỹ, kiểm tra
các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, thu thập phân loại và xử lý
tổng hợp các thông tin về số liệu sản xuất kinh doanh, quản lý lưu trữ các tài
liệu, số liệu thống kê của Công ty, đồng thời cung cấp thơng tin trong phân
tích hoạt động tài chính, những số liệu đầy đủ chính xác kịp thời cho giám
đốc để giám đốc có những quyết định đúng đắn trong điều hành sản xuất kinh
doanh của Cơng ty.
- Phịng kỹ thuật : Chuyên môn kỹ thuật trong việc thực hiện chức quản
lý về kỹ thuật và chăm sóc đàn gà giống tại phân xưởng. Xây dựng các tiêu
chuẩn về chất lượng, kiểm tra chất lượng sản phẩm, trực tiếp đưa ra các quyết
định liên quan đến kỹ thuật trong sản xuất.
- Phịng vật tư cơ khí xây dựng : được giám đốc giao nhiệm vụ chỉ huy
sản xuất, theo dõi q trình vận hành, sử dụng, máy móc thiết bị và cung ứng
vật tư cho sản xuất. Nhiệm vụ của phịng là đảm bảo cho q trình sản xuất
diễn ra một cách nhịp nhàng.
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt
Tổng giám đốc
Phịng
tổ chức
hành
chính
Phịng
kinh
doanh
Chi nhánh
giống gia cầm
miền trung
Phịng
vật tư
cơ khí
Phân xưởng
ấp trứng
Phịng
kế tốn
Phịng
kỹ
thuật
Phân xưởng gà
sinh sản
Tổ chế biến
thức ăn
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ tham mưu giúp việc
Quan hệ kiểm tra giám sát
Sơ đồ 1.1: Sơ dồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty.
- Phịng tổ chức hành chính: Cùng phó giám đốc tham mưu cho giám
đốc về công tác tuyển dụng lao động sắp xếp bộ máy quản lý đảm bảo theo
yêu cầu công tác đặt ra. Xây dựng định mức về lao động, năng xuất lao động,
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiền lương và các chế độ phụ cấp. Tổ chứ lập kế hoạch về nhân lực, trực tiếp
tham gia tuyển dụng lao động cho Công ty đồng thời quản lý hành chính về
lao động.
- Phịng kinh doanh : Đây là sương sống của Công ty. Là bộ phận phụ
trách về tiêu thụ sản phẩm. Nhiệm vụ của phịng kinh doanh là tiêu thụ sản
phẩm, tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường, xây dựng mạng lưới kênh
phân phối, nghiên cứu thị trường.....
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Cơng ty có 2 phân xưởng sản xuất gồm:
- Phân xưởng gà sinh sản : Đây là phân xưởng chính của Cơng ty.
Nhiệm vụ của phân xưởng là chăn sóc và ni dưỡng đàn gà sản xuất của
Cơng ty. Trong phân xưởng có tổ chế biến thức ăn chuyên chế biến thức ăn
tổng hợp cho gà, phục vụ cho sản xuất.
- Phân xưởng ấp trứng: Phân xưởng này có nhiệm vụ chính là thực hiện
cơng đoạn tiếp theo của phân xưởng gà sinh sản. Nhiệm vụ của phân xưởng này
là lọc và lựa chọn những quả trứng đủ tiêu chuẩn và chất lượng, đưa vào quy
trình ấp đẻ cho ra sản phẩm chính của Cơng ty đó là gà giống một ngày tuổi.
• Quy trình sản xuất gà giống thương phẩm của Cơng ty.
Quy trình sản xuất gà giống một ngày tuổi của Công ty được thể hiên
qua sơ đồ 1.2.
Công ty nhập khẩu gà giống ông bà về nuôi dưỡng sau một thời gian
chọn lọc nuôi dưỡng cho ra con gà giống bố mẹ. Con gà giống bố mẹ sau một
đời sinh sống đã dần thích nghi với điều kiện thời tiết khí hậu Việt Nam. Cuối
cùng con giống thương phẩm đã hoàn toàn quen với điều kiện ở Việt Nam và
có thể sinh trưởng tốt.
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gà giống thương phẩm của
Công ty
Gà giống 1 NT
nhập ngoại
Nuôi lớn
Gà 140
ngày tuổi
Gà giống bố mẹ 1
ngày tuổi
3 ngày
Cho vào
máy nở
Cho vào đẻ
Trứng
3 ngày
Cho vào
máy nở
Gà giống 140
ngày tuổi
Gà giống thương
phẩm 1 NT
Cho vào đẻ
18 ngày
Trứng
Cho vào
máy ấp
Cho vào
máy ấp
18 ngày
(nguồn: Phòng kỹ thuật của Công ty.)
III. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY LƯƠNG MỸ
3.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất.
Cơ cấu cơ sở vật chất và trang thiết bị của Cơng ty tính đến ngày
31/12/2010 được thể hiện trong Bảng 1.1 sau:
Bảng 1.1: Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Công ty.
TT
1
2
3
4
Nội dung
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị văn phịng
Tổng
Đơn vị: Đồng.
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Giá trị
TT (%) Giá trị
TT (%)
25.807.526.778
9.674.831.125
2.609.315.252
159.950.000
38.251.623.155
67,47
25,29
6,82
0,42
100
16.426.024.692
5.094.821.937
1.286.122.946
24.841.756
22.831.811.330
63,65
52,66
49,29
15,53
59,69
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Qua bảng 1.1, trên ta thấy tổng giá trị tải sản cố định của Công ty đã đầu
tư là 38.251.623.155 đồng và giá trị còn lại là 22.831.811.330 đồng chiếm
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
59,69% nguyên giá điều này cho thất tài sản cố định của Cơng ty cịn tương
đối mới. Những loại tài sản cố đinh của Công ty có giá trị cao chiếm tỉ trọng
lớn như nhà cửa vật kiến trúc giá trị còn lại tới 63,65% ngun giá, máy móc
thiết bị cịn lại 52,66% ngun giá. Do đó Cơng ty chưa cần phải đầu tư thay
thế lượng tài sản cố định này. Trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty
giá trị nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỉ trọng cao nhất với 67,47%, sở dĩ có điều
này là do đặc thù của Cơng ty là chăn ni nên có nhiều chuồng trại chăn
ni. Bên cạnh đó máy móc thiết bị cũng chiếm tỉ lệ khá cao là 25,29% so với
tổng giá trị tài sản. Đó là những máy móc thiết bị chuyên dụng dùng trong
việc ấp trứng, sản xuất thức ăn tổng hợp cho đàn gà đẻ và ấp trứng cho ra sản
phẩm chính của Cơng ty. Phần tài sản cố định cịn lại là phương tiện vận tải
chiếm 6,82% và thiết bị văn phòng chiếm 0,42%.
TT
Bảng 1.2: Một số trang thiết bị máy móc của Cơng ty
Ngun giá Năm đưa vào Thời gian
Các loại máy móc
(đồng)
sử dụng
sử dụng
SV: Khuất Văn Phịng
Giá trị còn lại
(đồng)
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Thiết bị chăn nuôi
Máy nở Pasreform
Máy phát điện 250 kva
Máy ấp Pasreform
Máy ấp EIFMD - 57600
Máy nở EICDM - 19200
Máy phát điện
Máy nghiền, trộn thức ăn
Máy bơm chìm
Máy ấp EIFDM - 57600
Máy nở EICDM - 19200
Máy ấp EIFDM 57600
Máy nở EICDM - 19200
Máy ấp EIFDM 57600
Máy nở EICDM - 19200
Máy ép viên
Máy bơm chìm
1.088.008.000
191.179.000
374.296.000
681.727.200
724.815.000
192.585.000
663.829.500
19.400.000
29.900.000
237..000.000
84.000.000
364.000.000
256.000.000
439.000.000
152.700.000
747.605.500
24.500.000
2002
2002
2002
2003
2004
2004
2005
2005
2006
2006
2006
2008
2008
2009
2008
2009
2009
8
8
8
9
10
10
10
10
5
10
10
10
10
10
10
7
3
176.107.369
29.187.250
60.079.614
203.342.646.
305.781.328
87.432.100
283.482.080
10.312.000
21.200.000
153.312.500
58.800.050
269.360.020
214.800.150
418.530.256
123.652.500
718.352.200
23.168.025
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Bảng 1.2: Ta thấy các loại máy móc trang thiết bị chủ yếu của công ty
hàng năm đều được đổi mới, nâng cấp. Công ty sử dụng phương pháp khấu
hao theo số dư giảm dần nên có tốc độ thu hồi vốn nhanh, từ đó có thể nhanh
chóng đổi mời máy móc thiết bị. Các loại máy móc thiết bị này đều có
nguồn gốc từ Trung Quốc và Hà Lan. Đây là những nước có trình độ cơng
nghệ tiên tiến, hiện đại, phù hợp với những giống gà thương phẩm mà Công
ty sản xuất. Hàng năm Công ty đều có sự bổ sung kịp thời máy móc thiết bị
nắm bắt những công nghệ sản xuất mới nhất để nâng cao công suất, mở rộng
quy mô sản xuất. Công suất của một máy ấp là 57.600 trứng/1lần ấp. Công
suất của một máy nở là 19.200Trứng / 1lần ấp.
Hệ thống máy móc thiết bị của phân xưởng gà sinh sản là một hệ thống
sản xuất bán tự động, hiện đại, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường.
3.2 Đặc điểm về vốn của Công ty
Vốn là một nhân tố cơ bản để thành lập DN, là mạch máu giúp DN ận
hành một cách trơn chu, vốn chính là tiền đề để DN xây dựng cơ sở vật chất
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
,thành lập Công ty. Vốn có vai trị rất quan trọng để hoạt động một cách nhịp
nhàng, và tạo ra sức mạnh trên thị trường.
Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ được thể
hiện ở Bảng 1.3:
Bảng 1.3, ta thấy tổng vốn sản xuất của công ty liên tục tăng lên qua các
năm với tốc độ tăng bình quân đạt 106.80%. Trong đó, vốn lưu động tăng với
tốc độ bình quân là 116.16%, chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng
và hàng tồn kho. Vốn cố định có tốc độ phát triển bình quân là 101.70%, chủ
yếu là đầu tư cho tài sản cố định và chi phí xây dựng dở dang. Năm 2010,
công ty đã mua thêm một số thiết bị cải tiến dây chuyền sản xuất sản phẩm gà
giống. Qua đó ta thấy rằng thiết bị vật chất kỹ thuật của công ty đang được
đầu tư chuẩn bị tốt, đây cũng là điều kiện thuận lợi để nâng cao số lựợng, chất
lượng sản phẩm từ đó làm tiền đề tăng lợi nhuận cho cơng ty.
Tình hình tài chính của Cơng ty rất lành mạnh. Nó được thể hiện thông
qua cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Năm 2010 tỉ trọng nợ phải trả của chiếm
45,72% nguồn vốn và phần còn lại là vốn chủ sở hữu chiếm 54,28%.
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 1.3: C cấu nguồn vốn của Công ty
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
A. TỔNG TÀI SẢN
I. TSLĐ và ĐTNH
θ%
θ%
Giá trị
Giá trị
Giá trị
Giá trị
63.782.064.834 63.940.350.705 100,25 65.104.875.000 102.04 76.589.604.000
18.082.151.900 22.841.811.330 126,32 23.456.120.000 101.01 28.687.406.000
θ%
118.12
121.14
106.80
116.16
II. TSCĐ và ĐTDH
B. TỔNG NGUỒN VỐN
I. Nợ phải trả
II. Vốn chủ sở hữu
45.699.912.934
63.782.064.834
21.005.714.806
42.776.350.028
115.14
118.12
116.77
118.41
101.70
107.34
109.01
100.17
41.098.539.375 89,93
63.940.350.705 100,25
29.230.697.021 139,16
34.709.653.684 81,14
41.684.755.000
65.104.875.000
29.804.512.000
35.300.363.000
100.05
102.04
101.11
101.25
47.902.198.000
76.589.604.000
34.781.506.000
41.808.098.000
(Nguồn: Phòng kế tốn)
Tỉ trọng tài sản và nguồn vốn của Cơng ty năm 2010
35,72%
45.72%
TSLÐ và ÐTNH
TSCÐ và ÐTDH
54.28%
No phai tra
Von chu so huu
64,28%
Biểu đồ 1: Cơ cấu tài sản năm 2010
SV: Khuất Văn Phòng
Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn năm 2010
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.3 Đặc điểm về lao động
Con người là yếu tố quyết định mọi sự thành bại của hoạt động kinh
doanh của mọi DN. Bởi vậy DN phải chú ý tới việc sử dụng con người, phát
triển nhân sự, xây dựng nề nếp, lối sống, cũng như văn hố Cơng ty. Đồng
thời cũng phải quan tâm đến các chỉ tiêu cơ bản như số lượng lao động, trình
độ lao động, năng suất lao động, thu nhập bình qn của đội ngũ cơng nhân
viên trong Cơng ty, năng lực của cán bộ quản lý
Cơ cấu lao động tại Cơng ty được thể hiện trong bảng 1.4
Tiêu chí
Tổng số lao động
I.Phân loại theo
giới tính
1.Nam
Bảng 1.4: Cơ cấu lao động của Công ty
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số
TT
Số
TT
Số
TT
người (%) người (%) người (%)
219 100,00
223
100
256 100.00
Năm 2010
Số
TT
người (%)
289
87
39.73
87
39.01
98
38.28
101 34.95
132
60.27
136
60.99
158
61.72
188 65.05
1.Đại học
18
8.21
18
8.07
19
7.42
22
7.61
2.Cao đẳng
3.Trung cấp
chuyên nghiệp
4.Lao động chưa
qua đào tạo
III.Phân loại theo
cơ cấu lao động
1.Lao động trực
tiếp
2.Lao động gián
tiếp
13
5.93
15
6.72
18
7.03
21
7.3
12
5.47
19
8.52
18
7.03
26
9.00
176
80.37
171
76.68
201
75.52
220 76.12
140
63.93
144
64.57
157
61.32
177 61.25
79
36.07
79
35.43
99
38.68
112 38.75
2Nữ
II.Phân loại theo
trinh độ
(Nguồn: Phịng hành chính)
Từ Bảng 1.4, số liệu trên ta thấy số lượng lao động của công ty là tương
đối ổn định. Tổng số lao động của Công ty tăng khơng đáng kể trong những
SV: Khuất Văn Phịng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
năm 2007–2008. Tổng số lao động của Công ty năm 2007 là 219 người và
đến năm 2010 là 289 người tăng 70 người (32%). Số lượng lao động tăng lên
chủ yếu là lao động trực tiếp do có sự tăng về quy mơ sản xuất nên Công ty
đã tuyển thêm lượng lao động này. Điều này là hoàn toàn hợp lý trong sản
xuất kinh doanh. Lao động gián tiếp của Công ty là những người có trình độ
đại học hoặc cao đẳng đã có kinh nghiệp công tác tại Công ty lâu năm. Lao
động trực tiếp của Công ty phần lớn là lao động tại địa phương làm công nhân
kỹ thuật của Công ty.
Cơ cấu lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của Công ty là chưa hợp
lý. Năm 2010 số lao động gián tiếp của Công ty là 112 người chiếm 38.75%
và lao động trực tiếp của Công ty là 177 người chiếm 61.25% cho thấy tỉ
trọng lao động gián tiếp quá lớn. Cơng ty nên có chính sách tinh giảm bộ máy
quản lý gọn nhẹ hơn nhằm tăng hiệu quả kinh doanh.
Trong những năm qua tỉ lệ lao động nữ luôn chiếm tỉ trọng lớn lên tới
trên 60% do đây là ngành chăn nuôi gia cầm nên cần nhiều lao động nữ hơn
lao động nam. Họ có tính cẩn thận chăn chỉ và làm việc tốt hơn nam giới.
Năm 2010 lao động nữ chiếm 65.05% lao động của Cơng Ty.
Trình độ lao động của Cơng ty cịn chưa cao, năm 2010 tỉ lệ lao động có
trình độ đại học chiếm khoảng 7.61% và khơng có xu hướng tăng, tỉ lệ lao
động có trình độ cao đằng và trung cấp cũng chỉ chiếm 14.91% còn lại là lao
động chưa qua đào tạo tại các trường học hoặc trung tâm dạy nghề.
Nhìn chung, trình độ nguồn nhân lực của cơng ty chưa cao, chưa đủ năng
động nhạy bén để chống đỡ với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị
trường. Công ty cần phải đầu tư một khoản kinh phí nhất định để đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là giành cho đội ngũ nhân viên tiếp
thị của phòng kinh doanh để họ có kỹ năng giao tiếp quan hệ với khách hàng
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tốt hơn. Cùng với đó là quá trình đào tạo liên tục trau dồi kỹ năng cho đội ngũ
công nhân viên.
IV. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY
2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Căn cứ vào Bảng 1.5, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
từ năm 2007–2010, ta có thể đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty căn cứ vào chỉ tiêu tổng lợi nhuận kế toán trước thuế.
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế của cơng ty có nhiều biến động mạnh,
mức tăng giảm khơng đều qua các năm. Lợi nhuận trước thuế của Công ty
năm 2007 là (3,873,248,957) đồng, nguyên nhân trong năm 2005 bùng phát
dịch cúm gia cầm trên diện rộng. Mặc dù đàn gà của Công ty không bị nhiễm
dịch nhưng sản phẩm của Công ty sản xuất ra không tiêu thụ được. Đến năm
2009 đánh dấu sự hồi phục trở lại của ngành chăn ni gia cầm. Năm 2009
Cơng ty đã có lãi trở lại. Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2009 là
14,173,693,088 đồng, tăng 24.70% và đến năm 2010 thì con số này chỉ là
416,351,427 đồng. Phần lợi nhuận này có được từ lợi nhuận khác ( bao gồm
cả các hoạt động thanh lý tài sản cố định). Nếu chỉ tính riêng lợi nhuân trước
thuế của hoạt động sản xuất thì con số này là (410,139,347) đồng. Nguyên
nhân là năm 2008 ngành chăn nuôi gia cầm nước ta gặp nhiêu khó khăn. Sản
phẩm của Cơng ty sản xuất ra khơng tiêu thụ được và phải bán ở mức giá
thấp. Vào những tháng cuối năm 2008, giá bán sản phẩm gà giống 1 ngày tuổi
còn thấp hơn cả giá thành sản xuất. Người chăn ni khơng có lãi, trong khi
giá thức ăn chăn ni tăng mạnh thì giá sản phẩm chăn ni lại giảm hơn.
Nhiều trang trại, hộ gia đình chăn ni bỏ trống chuồng trại.
Để tìm hiểu rõ sự biến động của tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ta đi
sâu phân tích một số nhân tố sau:
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Trong 4 năm 2007-2010,
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ năm 2007 là 17,617,797,104 đồng, năm 2010 là
62,304,662,157 đồng tăng 44,686,865,053 đồng tươg ứng 253,65%. Sở dĩ có
sự tăng doanh thu như vậy là do quy mô sản xuất của Công ty tăng lên, khối
lượng tiêu thụ sản phẩm tăng lên, đặc biệt là sự tăng lên của số lượng tiêu thụ
gà giống một ngày tuổi thương phẩm siêu thịt.
- Các khoản giảm trừ doanh thu: Đồng thời với sự tăng lên của doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ thì các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng lên
với tốc độ mạnh mẽ. Tuy nhiên tốc độ tăng thấp hơn tổng doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ. Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2007 là
114,437,600 đồng và đến năm 2010 là 1,989,695,300 tăng 1,875,257,700
đồng tương ứng 1638.67%, cao hơn nhiều so với tốc độ phát triển của doanh
thu. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của các khoản giảm trừ doanh thu trong các
năm 2008 và 2010 đều cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng liên hoàn của
doanh thu. Trong năm 2010 đặc biệt là trong quý III và nửa quý IV việc tiêu
thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn nên cơng ty phải sử dụng một số biện pháp
đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ như cho khách hàng hưởng chiết khấu thương
mại 500đ/1con.
- Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán của công ty liên tục tăng lên với
tốc độ phát triển bình quân là 205.92 %. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của giá
vốn hàng bán trong những năm 2009, 2010 luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng
của doanh thu. Năm 2010 là năm giá thức ăn chăn nuôi tăng lên kỷ lục. Giá
Ngô, nguyên liệu chủ yếu đã tăng từ 45%-47%; giá đậu tương tăng từ 62%75%; khô dầu tăng từ 76%-72%; lysine, metionin tăng từ 110%-120%... Từ
đó đẩy giá thành sản xuất của cơng ty lên cao.
SV: Khuất Văn Phịng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 1.5: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị: Đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Giá trị
Giá trị
θ%
Giá trị
Năm 2010
θ%
θ%
θ%
108.76
353.65
1,989,695,300
211.52
1738.67
Giá trị
1
Doanh thu BH& CCDV
17,617,797,104
37,567,692,698
213.24
2
Các khoản giảm trừ DT
114,437,600
688,240,100
601.41
3
DT thuần về BH & CCDV
17,503,359,504
36,879,452,598
210.70
56,348,105,492 152.79 60,314,966,857
107.04
344.59
4
Giá vốn bán hàng
16,542,132,704
18,632,477,183
112.64
32,601,385,705 174.97 50,604,959,227
155.22
305.92
5
Lợi nhuận gộp về BH&CCDV
961,226,800
9,710,007,630
40.89
1010.17
6
Doanh thu tài chính
45,018,705
397,375,165
912.18
882.69
7
Chi phí tài chính
0
189,317,102
136,012,127
71.84
627,470,709
461.33
Trong đó: chí phí lãi vay
0
189,317,102
136,012,127
71.84
627,470,709
461.33
6,695,810,919
9,485,936,177
141.67
9,890,051,433
104.26
202.41
11,361,847,394 (292.84) 14,168,334,853 124.70
(410,139,347)
(2.89)
10.57
356,420,364
1,064,651,541
298.71
16036.32
351,062,129
238,160,767
67.84
5,358,235
826,490,774
8
Chi phí quản lý kinh doanh
4,886,133,462
9
Lợi nhuận từ hoạt động KD
(3,879,887,957)
10
Thu nhập khác
11
Chí phí khác
12
Lợi nhuận khác
13
Tổng LN kế tốn trước thuế
14
Chi phí thuế thu nhập DN
15
LN sau thuế
6,639,000
(3,873,248,957)
136.68
43,563,370
0
0
137.04
0.00
0.00
11,361,847,394 (293.34) 14,173,693,088 124.75
0
(3,873,248,957)
940,656,300
18,246,975,415 1898.30 23,746,719,787 130.14
0
6,639,000
57,288,761,792 152.49 62,304,662,157
1,984,317,032
11,361,847,394 (293.34) 12,189,376,056 107.28
15424.68 12449.03
416,351,427
2.94
58,289,200
2.94
358,062,227
2.94
(10.75)
(9.24)
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chi phí tài chính: Chi phí tài chính là khoản lãi suất mà cơng ty phải trả
cho việc đi vay vốn của ngân hàng. Do nguồn vốn của công ty không đủ đáp
ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nên công ty phải đi vay ngân hàng để
đảm bảo sản xuất được ổn định. Tốc độ tăng trưởng của chi phí tài chính năm
2010 rất cao và lên tới gấp 3.55 lần so với năm 2008 và gấp 4,61 lần so với
năm 2009. Trong thời gian vừa qua do lạm phát nên chính phủ đã chủ trương
thắt chặt tín dụng và đầu tư. Lãi suất vay của các ngân hàng năm 2010 là q
cao từ 20%-21%/năm. Vì vậy mà chi phí lãi vay của công ty năm 2010 tăng
lên rất cao 627.470.709 đồng
- Chi phí quản lý kinh doanh: Chi phí quản lý kinh doanh là những
khoản chi phí khơng phải sử dụng trực tiếp cho sản xuất nhưng nó lại rất cần
thiết để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý kinh doanh
liên tục tăng lên với tốc độ phát triển bình quân là 102.41 % và chiếm tỷ trọng
cao trong tổng chi phí của DN. Năm 2010, chi phí quản lý kinh doanh của
cơng ty lớn hơn lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ kết quả lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh bị lỗ.
- Lợi nhuận khác: Trong 4 năm chỉ có năm 2010 là có lợi nhuận khác
chiếm một lượng khá cao 826.490.774 đồng đủ để bù đắp khoản lỗ từ sản
xuất kinh doanh và làm cho tổng lợi nhuận kế toán trứơc thuế là
416.351.427đ. Cịn 3 năm trước đó 2007-2009 khoản lợi nhuận khác hầu như
kkhơng có ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế của cơng ty.
Tình hình sản xuất kinh doanh thời gian qua của công ty là khơng ổn
định, rất bấp bênh và có xu hướng đi xuống. Đây cũng là một hệ quả của sự
suy thối kinh tế tồn cầu. Tất cả các DN và cả người dân đều bị ảnh hưởng
của sự suy thoái kinh tế này. Từ tháng 12 năm 2010 đến nay, ngành chăn ni
gia cầm đang có dấu hiệu phục hồi. Các DN trong ngành đều hy vọng tình
hình sản xuất kinh doanh sẽ khởi sắc trong năm 2011.
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TIÊU
THỤ SẢN PHẨN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG GIA CẦM
LƯƠNG MỸ.
I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM Ở
VIỆT NAM
I.1 Khái quát chung về ngành chăn ni gia cầm ở Việt Nam.
Trước năm 1974 nhìn chung ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta phát
triển theo hình thức chăn thả tự nhiên là chủ yếu. Sau năm 1974 được sự giúp
đỡ của chính phủ Cuba, Hungari,Hà Lan và sự quan tâm của nhà nước ngành
chăn ni gia cầm nói chung và ngành chăn ni gà nói riêng đã và đang phát
triển nhanh chóng. Hàng loạt xí nghiệp chăn ni gia cầm được xây dựng như
xí nghiệp gà Lương Mỹ, Tam Dương, Phúc Thịnh, Hà Nội, Nhân lễ,…. Và sau
đó có nhiều Cơng ty của nước ngồi hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chăn
ni gà cũng tham gia tại thị trường Việt Nam. Các xí nghiệp gà khơng ngừng
nghiên cứu thể hiện nhiều cơng thức lai tạo nhằm tạo ra con lai thích hợp cho
hoàn cảnh cụ thể ở nước ta, phần lớn đáp ứng nhu cầu con giống cho ngành
chăn nuôi nước ta cả về số lượng và chất lượng sản phẩm gà giống.
Ước tính tổng đàn gia cầm của cả nước năm 2008 tăng gần 10% so với
năm 2007. Bình quân tổng số gia cầm có mặt thường xuyên đạt 247,3 triệu
con, tăng hơn hơn 21 triệu con so với cùng kỳ năm ngối. Trong đó tổng đàn
gà là 179 triệu con, tăng 13,4% so với năm 2007. ĐBSCL, Tây Nguyên, ĐNB
là các vùng có tỷ lê tăng trưởng lớn nhất tương ứng là 17,9; 17,1 và 13,4%.
Các tỉnh có tổng đàn gà lớn là Hà Tây (cũ): 13,7 triệu con, Thanh Hoá, Nghệ
An: 12,6 triệu con, Bắc Giang: 12,1 triệu con v.v...Đồng thời với sự tăng
trưởng đầu con, sản lượng thịt và trứng gia cầm cũng tăng ở mức cao, trong
đó thịt gia cầm hơi đạt 417 ngàn tấn, tăng 16%, cao nhất kể từ năm 2003 (nếu
tính hệ số quay vịng chăn ni gà ít nhất 3 lứa/ năm, thì tổng sản lượng thịt
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
gia cầm hơi năm nay ước đạt trên 1,2 triệu tấn); sản lượng trứng đạt 4,94 tỷ
quả, tăng 10,6% so với năm 2007. Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng,
Đồng Bằng Sông Cửu Long là các vùng có tỷ lệ tăng trưởng sản phẩm thịt
cao nhất, tương ứng 37,9; 17,9 và 16,0 và 14,2%. Các địa phương có sản
lượng thịt gia cầm lớn là Hà Tây (cũ): 35,6 ngàn tấn, Nghệ An: 24 ngàn tấn,
Bắc Giang: 18,4 ngàn tấn, Vĩnh Phúc: 18 ngàn tấn, Hưng Yên 17,7 ngàn tấn,
Đồng Nai: 13 ngàn tấn, Tiền Giang: 11,2 ngàn tấn... Năm 2008 được ghi
nhận là một năm có nhiều khó khăn đối với ngành chăn ni nước ta. Rét hại,
rét đậm đầu năm, giá thức ăn tăng cao kỷ lục, giá sản phầm đầu ra giảm
mạnh, sự cạnh tranh gay gắt của thịt gà nhập ngoại đã khiến cho ngành chăn
ni vốn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn nhất là trong việc tiêu thụ sản
phẩm. Tuy nhiên năm 2010 chăn nuôi gia cầm vẫn đạt mức tăng trưởng cao
nhất kể từ khi có dịch cúm gia cầm ở nước ta (năm 2003).
I.2 Khả năng cung ứng cho thị trường
Với dân số của Việt Nam hơn 86 triệu dân, trong đó trên 70% dân số
sống ở khu vực nông thôn. Nếu như trong những năm 90 nhu cầu tiêu thụ thịt
là 6%/năm thì với tốc độ tăng trưởng dân số 1,25%/năm như hiện nay, dự báo
nhu cầu tiêu thụ thịt trong thời gian tới sẽ tăng ít nhất thêm 5-6%/năm. Mặt
khác, nền kinh tế sau hơn 20 năm đổi mới cũng mang lại những bước phát
triển mới, tạo điều kiện cải thiện thu nhập của người dân. Một phần của
nguồn thu nhập tăng được người tiêu dùng dành cho thực phẩm chất lượng tốt
hơn. Theo điều tra của IFPRI- Bộ Nông nghiệp và PTNT, tỷ lệ thu nhập dành
cho chi tiêu các sản phẩm chăn nuôi (bao gồm lợn, bò, gia cầm, trứng, sữa) ở
TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Mình là tương đối lớn. Chi tiêu cho tiêu dùng sản
phẩm chăn ni trung bình ở TP. Hà Nội chiếm 25% tổng chi tiêu hàng tháng,
ở TP. Hồ Chí Minh là 21%, trong đó, các sản phẩm thịt tươi chiếm khoảng
2/3 tổng lượng thịt tiêu dùng hàng năm trên đầu người. Thịt đông lạnh, kể cả
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản xuất trong nước và nhập ngoại đã bước đầu được người dân thành phố
chấp nhận. Mặc dù tại Việt Nam, thịt gia cầm không phải là một nguồn cung
cấp protein chính nhưng lại là một thực phẩm được ưa chuộng trong thực đơn
của mỗi gia đình. Số liệu điều tra cho thấy, nhu cầu tiêu dùng thịt gia cầm liên
tục tăng lên qua các năm. Những năm 90, người dân Việt Nam chỉ tiêu thụ
khoảng 3,1 kg thịt gà/người/năm thì đến năm 2009 đã là 15 kg thịt
gà/người/năm.
Biểu đồ 2.1: Tiêu thụ thịt gà bình quân đầu người của một số nước năm
2009 (kg/người/năm)
50
43
38.3
40
30
20
15
13.7
East
17.5
10
0
Trung quoc
Viet Nam
Thai Lan
Malaysia
My
(Nguồn:Tổng cục thống kê)
Một đặc điểm lớn của ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam là số lượng gia
cầm tương đối lớn nhưng sản lượng thịt và trứng lại nhỏ rất ít hộ chăn ni
theo quy mơ cơng nghiệp, từ 1.000 đến 10.000 con, quy mô chăn nuôi trung
bình của cả nước chỉ vào khoảng 22 con/ hộ. Phương pháp chăn nuôi tự phát,
thiếu sự can thiệp của khoa học công nghệ. Vài năm trước khi dịch cúm gà
đầu tiên vào năm 2003, ngành gia cầm Việt Nam tăng trưởng trung bình
8,6%/năm. Năm 2004, sau dịch cúm, sản lượng gia cầm của Việt Nam giảm
14%, kéo theo sản lượng thịt giảm 15%. Năm 2005, ngành chăn nuôi gia cầm
từng bước được hồi phục, tăng 0,08% sản lượng và 1,73 % sản lượng thịt.
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(Bảng 2.1). Mức tăng chậm do lo ngại nguy cơ dịch cúm tái phát và chính phủ
cịn khá dè dặt trong vấn đề phát triển lại đàn gia cầm.
Bảng 2.1: Sản lượng gia cầm trong nước giai đoạn 2006-2010
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
SL gia cầm
218.200
219.200
224.598
236.874
247.338
(nghìn con)
SL thịt gia
316.409
321.890
327.683
331.225
349.629
cầm (tấn)
(Nguồn: tổng cục thống kê)
Nếu thực hiện một phép tính đơn giản, lấy lượng thịt tiêu thụ bình quân
đầu người nhân với dân số của Việt Nam, chúng ta sẽ thấy nhu cầu tiêu thụ
thịt gia cầm trung bình hiện nay là 940.371 tấn/năm. Như vậy, trong giai đoạn
2006 - 2010, năng lực chế biến của các công ty trong nước mới đáp ứng
khoảng 37% nhu cầu. Khoảng hơn 60% thịt gà cung ứng cho thị trường là từ
các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông thôn. Theo kế hoạch chiến lược của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, cho tới năm 2010, ngành công nghiệp chế biến sẽ đáp ứng
60% nhu cầu thịt gia cầm trong nước với đàn 345 triệu con, cung ứng 563.000
tấn thịt mỗi năm.
II.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY.
II.1
. Các nhân tố vĩ mô
II.1.1 Nền kinh tế
Năm 2008 nền kinh tế Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều vấn đề khó
khăn, kinh tế thế giới đã tác động rõ nét tới nền kinh tế nước ta. Sự suy thoái
kinh tế toàn cầu, lạm phát diễn ra tại nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt
Nam, sự đổ vỡ của hệ thống các ngân hàng, những cơn sốt giá lương thực,
thiếu hụt năng lượng … đã tạo ra nhiều thách thức đối với các DN nói chung
và DN sản xuất giống gia cầm nói riêng.
SV: Khuất Văn Phịng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Từ cuối năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2008, Việt Nam đã rơi và cuộc
lạm phát phi mã. Lạm phát làm giảm chi tiêu của người tiêu dùng. Hệ quả là
trong khi mọi mặt hàng đều tăng giá thì giá lương thực, thực phẩm trong đó
có sản phẩm gia cầm lại đi xuống gây ảnh hưởng đến các DN kinh doanh
trong ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam.
Lạm phát còn làm tăng giá nguyên liệu đầu vào. Giá nguyên liệu đầu vào
thức ăn chăn ni tăng với tốc độ chóng mặt. Giá ngơ, ngun liệu chủ yếu đã
tăng từ 40-47%, đậu tương tăng từ 62-75%, ngồi ra các chi phí khác cũng
tăng lên như chi phí th nhân cơng, giá điện, thuốc thú y…cũng liên tục tăng
giá gây khó khăn lớn cho DN. Trong năm 2008 xảy ra nghịch lý đó là 8 tháng
đầu năm giá trên thị trường của giống gia cầm là 8-9nghìn/con với giá thức ăn
khoảng 4 nghìn đồng/kg thì đến những tháng cuối năm giá thức ăn tăng lên
gấp đôi trong khi giá giống gia cầm chỉ còn một nửa. Điều này đã đẩy các DN
sản xuất con giống vào tình trạng hết sức khó khăn, nhiều DN nhỏ khơng đủ
tiềm lực về vốn đã phải bỏ cuộc.
Để kiềm chế lạm phát, chính phủ đã chủ trương thắt chặt tín dụng và đầu
tư, lãi suất ngân hàng có lúc tăng lên đến mức 20-21%/năm. Điều này đã làm
nhiều DN trong đó có các DN SXKD gia cầm điêu đứng do một phần lớn vốn
đầu tư vay từ ngân hàng.
Trong những năm qua Việt Nam đã đẩy mạnh hội Nhập kinh tế quốc tế,
tham gia các hiệp định song phương và đa phương đòi hỏi Việt Nam phải
thực hiện các cam kết trong hội nhập. Việc thực hiện các cam kết này trong
thời gian qua, đặc biệt là các cam kết cắt giảm thuế quan, đồng ý cho DN và
cá nhân nước ngồi được quyền xuất nhập khẩu hàng hố như người trong
nước và việc sửa đổi ban hành các văn bản pháp luật phù hợp với thông lệ
quốc tế thúc đẩy mơi trường kinh doanh trong nước ngày càng có tính cạnh
tranh khốc liệt hơn. Trong năm 2008, Việt Nam đã nhập khẩu số lượng gia
SV: Khuất Văn Phòng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A
25
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cầm và sản phẩm gia cầm lớn nhất từ trước đến nay. Tính đến 30/11/2008 số
lượng gà giống ông bà mà các DN nhập khẩu là hơn 1,2 triệu con lớn gấp 2
lần so với năm 2007, điều này là tăng lượng con giống cung cấp ra thị trường
lớn hơn gấp 1,5 lần so với năm 2007 khiến cho các DN trong ngành cạnh
tranh ngày càng gay gắt hơn.Vấn đề thịt gà nhập ngoại tràn ngập khắp thị
trường với giá rẻ hơn nhiều so với trong nước khiến cho các hộ chăn nuôi
không mấy mặn mà với việc chăn nuôi gia cầm khiến cho các DN sản xuất
con giống sản xuất ra không tiêu thụ hết đành phải tiêu huỷ.
Để đối phó với những thách thức trên công ty cổ phần giống gia cầm
Lương Mỹ phải cử nhân viên tiếp thị đi khắp các tỉnh thành trong cả nước để
tìm thị trường tiêu thụ nhưng tình hình kinh doanh những tháng cuối năm
2008 của cơng ty cũng không mấy khả quan. Sang năm 2009 công ty đang
dần dần phục hồi SXKD.
II.1.2 Dân số, văn hoá, xã hội
Việt Nam có dân số trên 86 triệu người với tỷ lệ tăng dân số trên
1%/năm. Với tốc độ tăng dân số như hiện nay nhu cầu tiêu thụ thịt trong đó
có thịt gia cầm sẽ tăng nhanh. Hiện nay lượng cung gia cầm trong nước chưa
đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân. Vì vậy đầu tư vào sản xuất
chăn nuôi gia cầm là một cơ hội lớn cho các DN.
Mặt khác khi thu nhập của người dân tăng lên, một phần thu nhập tăng
lên đó được người tiêu dùng dành cho thực phẩm có chất lượng tốt hơn. Đối
với người dân Việt Nam, thịt gia cầm là sản phẩm thường có trong thực đơn
của mỗi gia đình. Trung bình mỗi người dân Việt Nam tiêu thụ hết
15kg/người/năm. Tuy nhiên yêu cầu chất lượng sản phẩm sạch, an tồn đang
là u cầu chính đáng của người tiêu dùng trong điều kiện ngành chăn ni
chưa kiểm sốt hồn tồn được dịch cúm gia cầm.
SV: Khuất Văn Phịng
Lớp: QTKD Tổng hợp 49A