Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đổi mới cơ chế, chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Nghệ An trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.37 KB, 85 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ HỒNG HÀ

ĐỔI MỚI CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGHỆ AN TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. LÊ XUÂN SANG

HÀ NỘI, 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu trích dẫn nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ
công trình nào.
TÊN TÁC GIẢ

LÊ HỒNG HÀ



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ FDI VÀ CƠ CHẾ,
CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI ........................................................................................... 6
1.1 Tổng quan về FDI và cơ chế chính sách thu hút FDI ................................................ 6
1.2 Nội dung về cơ chế, chính sách thu hút FDI .......................................................................16
1.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ....................19
1.4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của một số địa phƣơng và bài học kinh
nghiệm có thể áp dụng đối với Nghệ An...................................................................................27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ......34
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu.........................................................................................34
2.2. Thực trạng cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Nghệ An trong
bối cảnh hội nhập quốc tế ...........................................................................................................43
2.3. Đánh giá chung ....................................................................................................................49
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ............................... 60
THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI NGHỆ AN
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ .................................................................60
3.1. Cơ hội, thách thức trong công tác thu hút vốn FDI của Nghệ An trong bối cảnh hội nhập
quốc tế ..........................................................................................................................................60
3.2. Quan điểm và định hƣớng thu hút đầu tƣ vào địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025......65
3.3. Một số giải pháp nhằm đổi mới cơ chế, chính sách thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Nghệ
An trong bối cảnh hội nhập quốc tế ...........................................................................................70
KẾT LUẬN.................................................................................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................79


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT KÍ HIỆU

TÊN TIẾNG ANH
1
FDI
Foreign Direct Investment
2
DNLD
3
BCC
Business Cooperation
Contract
4
BOT
Build-Operate-Transfer
5

BTO

6

BT

7
8
9
10
11
12
13

TNCs

MNC
CNTT
KKT
KCN
CNHHĐH
PCI

14

TPP

15
16
17

GDP
GPI
GRDP

Build- Transfer -Operate
Build- Transfer
Transational Corporations
Multinational Corporations

Provincial Competitiveness
Index
Trans-Pacific Partnership
Agreement
Gross Domestic Product
Global Peace Index

Gross Regional Domestic
Product

TÊN TIẾNG VIỆT
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Doanh nghiệp liên doanh
Hợp đồng hợp tác kinh
doanh
Hợp đồng xây dựng – kinh
doanh và chuyển giao
Hợp đồng xây dựng chuyển
giao và kinh doanh
Hợp đồng xây dựng và
chuyển giao
Công ty xuyên quốc gia
Công ty đa quốc gia
Công nghệ thông tin
Khu kinh tế
Khu công nghiệp
Công nghiệp hóa – Hiện đại
hóa
Chỉ số đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh
Hiệp định đối tác kinh tế
xuyên Thái Bình Dƣơng
Tổng sản phẩm quốc nội
Chỉ số Hòa bình toàn cầu
Tổng sản phẩm trên địa bàn



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế, và để có thể thúc đẩy đƣợc nền kinh tế phát triển thì việc thu hút
các nguồn vốn đầu tƣ là hết sức quan trọng. Một trong những xu thế hiện nay
đó là thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài (FDI). Vai trò của FDI
những năm qua đã đƣợc khẳng định, đóng góp tích cực vào tăng trƣởng và
phát triển kinh tế đất nƣớc. Thu hút FDI không chỉ nhằm bổ sung nguồn vốn
cho đầu tƣ phát triển, tạo nguồn thu ngân sách mà còn nhằm mục đích tiếp
nhận, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, kỹ năng kinh
doanh quốc tế, mở rộng thị trƣờng, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho
ngƣời lao động, giúp mở rộng quan hệ quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Sau 30 năm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam, từ năm 1988,
Việt Nam đã trở thành điểm sáng về thu hút FDI trong khu vực. Theo số liệu
thống kê, đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận đầu tƣ từ hơn 100 quốc gia, vùng
lãnh thổ, với khoảng 350 tỷ USD vốn đăng ký. Vốn đăng ký của doanh
nghiệp FDI tăng từ 16,3 tỷ USD năm 2012 lên đến 24 tỷ USD năm 2016 cho
thấy sức hút của Việt Nam đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài ngày càng
đƣợc cải thiện rõ rệt. Trong những năm qua, doanh nghiệp FDI đã có những
đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam, giúp
nâng tầm phát triển công nghiệp và tăng trƣởng năng suất. Nhờ những đóng
góp của khu vực FDI đã làm thay đổi lớn trong các lĩnh vực sản xuất, xuất
khẩu đến chất lƣợng dịch vụ, chuyển đối cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang
công nghiệp chế tạo, phát triển công nghệ thông tin (CNTT). Qua đó, có thể
đánh giá cơ chế, chính sách thu hút FDI những năm qua rất đúng đắn và phù
hợp với điều kiện phát triển kinh tế từng thời kì, phù hợp với quá trình hội
nhập quốc tế hiện nay của Việt Nam.
Nghệ An là một trong những tỉnh chú trọng và cố gắng trong các hoạt
động xúc tiến đầu tƣ nhằm thu hút vốn FDI vào tỉnh để phát triển kinh tế - xã


1


hội. Trong những năm qua, Nghệ An không ngừng cải thiện môi trƣờng đầu
tƣ, kinh doanh thông qua việc tăng cƣờng đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, cải
cách thủ tục hành chính và tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao,
đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ để thu hút nhiều dự án đầu tƣ vào tỉnh. Đến
nay, các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh đã góp phần hỗ trợ có hiệu
quả môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin,
hình thành một số ngành, sản phẩm công nghiệp có lợi thế, một số ngành
công nghiệp đã bƣớc đầu ứng dụng công nghệ cao. Và quan trọng, sự phát
triển kinh tế - xã hội từ đóng góp của FDI không đi kèm với việc hủy hoại
môi trƣờng sinh thái và bất ổn xã hội.
Những thành tựu đáng ghi nhận ở trên, có phần đóng góp quan trọng
của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Nghệ An. Thực hiện theo tinh thần Nghị
quyết 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 của Bộ chính trị về phƣơng hƣớng, nhiệm
vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020. Chính quyền tỉnh Nghệ An đã
không ngừng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, nỗ lực cải cách thể chế
định hƣớng kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế.
Với nhu cầu về vốn đầu tƣ lớn, Nghệ An ngoài thu hút đầu tƣ trong
nƣớc thì thu hút FDI cũng rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh. Tuy đạt đƣợc những thành tựu kinh tế - xã hội đáng ghi nhận, song
Nghệ An vẫn chƣa đủ hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ FDI, thực tế số lƣợng
các dự án và vốn đầu tƣ FDI vào tỉnh còn ít. Nguyên nhân là do Nghệ An là
tỉnh bất lợi về vị trí địa kinh tế nhƣ nằm xa các trung tâm thành phố lớn, xa
các cực tăng trƣởng về kinh tế (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng), tăng
trƣởng kinh tế còn thấp, cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, giao thông
đi lại còn gặp khó khăn, nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển còn nhiều hạn chế,
chƣa phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh.

Những bất cập và hạn chế kể trên xuất phát từ những nguyên nhân
khách quan và chủ quan khác nhau, và để khắc phục đƣợc những bất cập nêu
trên thì Nghệ An cần phải đổi mới cơ chế, chính sách để cải thiện môi trƣờng
đầu tƣ, kinh doanh, nhằm thu hút các nhà đầu tƣ FDI vào địa bàn tỉnh. Vì vậy,

2


đề tài “Đổi mới cơ chế, chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Nghệ An trong bối cảnh hội nhập quốc tế” sẽ nghiên cứu về lý luận và thực
tiễn, đánh giá thực trạng tình hình thu hút FDI tại Nghệ An, từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế, chính sách thu hút FDI giúp cải thiện
môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, định hƣớng lựa chọn ƣu tiên lĩnh vực là thế
mạnh của tỉnh để FDI vào tỉnh đƣợc nhiều hơn so với các tỉnh có cùng vị trí
địa kinh tế nhƣ Nghệ An hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Lĩnh vực FDI đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu, đƣợc đề cập
ở nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau. Đáng chú ý có một số công trình
nghiên cứu sau:
+ Trần Nghĩa Hòa (2016), Luận án tiến sỹ “Thu hút đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam”, luận án đã đƣa khung lý luận về
FDI, đánh giá và đƣa ra giải pháp nhằm thu hút FDI vào khu vực Bắc Trung
Bộ nói chung, trong đó có Nghệ An nhƣng tác giả không đi vào phân tích sâu
đặc điểm, thế mạnh giúp Nghệ An thu hút FDI.
+ Hà Thanh Việt (2007) “ Thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài trên địa bàn duyên hải miền trung”, Luận án Tiến sĩ, luận án đã đề cập
đến vấn đề lý luận về thu hút và thực trạng thu hút FDI trên địa bàn duyên hải
miền Trung và đƣa ra một số giải pháp cho các vùng duyên hải trong việc thu
hút đầu tƣ FDI, không chú trọng đi vào từng địa phƣơng trong khu vực này.
+ Vƣơng Thị Thảo Bình (2015) : “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu

hút, sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 - 2020, có tính đến 2025” đề tài nghiên cứu khoa
học, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng – cơ quan chủ trì thực hiện, đề tài . Đề tài đã đƣa
ra, phân tích và đánh giá vấn đề hiệu quả sử dụng vốn FDI từ đó đề xuất những giải
pháp nhằm thu hút FDI vào Nghệ An. Đề tài này chƣa đi sâu vào phân tích, đánh
giá các cơ chế, chính sách ảnh hƣởng đến thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
+ Đặng Thành Cƣơng (2012) với Luận án tiến sĩ “Tăng cường thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Nghệ An”, đã đƣa ra một số vấn đề lý

3


luận về thu hút FDI vào địa phƣơng, phân tích đánh giá thực trạng thu hút và
hiệu quả vốn FDI ở tỉnh Nghệ An, đánh giá đƣợc sự thành công và hạn chế.
Từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể để tăng cƣờng thu hút FDI vào Nghệ
An. Tuy nhiên, luận án nghiên cứu tình hình thu hút FDI tại Nghệ An giai
đoạn 1988- 2010 nên đến thời điểm hiện nay sẽ có những thay đổi nhất định.
Những công trình nghiên cứu trƣớc đây đã đƣa ra khung lý luận về thu
hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đã đánh giá đƣợc thực trạng và đƣa ra những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút FDI ở giai đoạn trƣớc đây, các
công trình nghiên cứu chƣa đi sâu vào phân tích cơ chế, chính sách của tỉnh
Nghệ An. Vì vậy, tác giả nghiên cứu đi sâu vào phân tích những cơ chế, chính
sách ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ tại Nghệ An, từ đó đƣa ra những nhận định
về mặt đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong việc thực hiện chính sách thu hút FDI
của tỉnh, đồng thời đƣa ra những giải pháp nhằm để đổi mới cơ chế, chính
sách nhằm nâng cao khả năng thu hút FDI của Nghệ An trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích
Đề xuất đổi mới cơ chế, chính sách trên cơ sở lý luận và thực tiễn về
thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Nghệ An trong bối cảnh hội nhập

quốc tế.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn đối với công tác thu hút
FDI vào địa phƣơng (nhấn mạnh khía cạnh quản lý nhà nƣớc về thu hút FDI)
Hai là, đánh giá thực trạng tình hình thu hút FDI tại Nghệ An trong giai
đoạn 2012- 2016, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, từ đó chỉ rõ những tồn tại,
hạn chế và nguyên nhân dẫn đến tồn tại hạn chế.
Ba là, đề xuất đổi mới cơ chế, chính sách thu hút FDI vào Nghệ An
trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Cơ chế, chính sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài vào Nghệ An trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

4


- Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: Cơ chế, chính sách thu hút FDI vào Nghệ An trong bối
cảnh hội nhập quốc tế.
Về thời gian: từ năm 2012 – 2016, giải pháp 2017-2025.
Về không gian: địa bàn tỉnh Nghệ An
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học: Sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu tổng hợp khác nhau, trong đó bao gồm phƣơng pháp định tính nhƣ :
phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, diễn
dịch quy nạp, và phƣơng pháp tổng hợp. Tác giả sử dụng các lý luận về quản
lý FDI, chủ thuyết về địa – kinh tế và sử dụng mô hình SWOT.
6. Ý nghĩa của lý luận và thực tiễn của luận văn
- Về lý luận: góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận cơ bản về thu hút
đầu tƣ FDI, phân biệt cơ chế, chính sách thu hút FDI vào quốc gia và địa

phƣơng trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Về thực tiễn: luận văn đƣa ra những giải pháp về cơ chế, chính sách
mang tính thực tiễn về đặc thù của địa phƣơng giúp thu hút FDI nhiều hơn
vào địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm 3 chƣơng, cụ thể:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về FDI và cơ chế, chính sách thu hút FDI
Chƣơng 2: Thực trạng cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài tại Nghệ An trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Chƣơng 3: Giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài tại Nghệ An trong bối cảnh hội nhập quốc tế

5


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ FDI VÀ CƠ CHẾ,
CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI
1.1 Tổng quan về FDI và cơ chế chính sách thu hút FDI
1.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Khái niệm đầu tư
Hoạt động đầu tƣ (gọi tắt là đầu tƣ) là quá trình sử dụng các nguồn lực
về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác
nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác
dụng của các kết quả đầu tƣ, có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tƣ.
Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngƣời đầu tƣ các kết quả nhất

định trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết quả
đó [17, tr.3]. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao
động và trí tuệ. Các kết quả đạt đƣợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài
chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực.
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả
trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc các kết quả đó
[17, tr.3].
Từ đây, theo tác giả, khái niệm về đầu tƣ nhƣ sau: Đầu tƣ là hoạt động
sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và
trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về
lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
- Phân biệt đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

6


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×