Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tiểu luận pháp luật về chính quyền địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.34 KB, 28 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thành công không chỉ xuất phát từ nỗ lực của bản thân mà còn tự sự hỗ
trợ, giúp đỡ từ mọi người, dù đó là trực tiếp hay gián tiếp thì nó đều đáng trân
trọng. Từ khi bước vào học tập ở giảng đường đại học, tôi đã nhận được nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo của thầy cô và bạn bè.
Tôi xin cảm ơn thầy cô trong khoa Nhà nước và Pháp luật trường Đại
học Nội vụ Hà Nội đã truyền đạt vốn tri thức quý báu nhất cho tôi trong suốt
thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt trong kỳ học này, khoa đã tổ chức
cho tôi tiếp cận học phần “Pháp luật về chính quyền địa phương” rất hữu ích
cho sinh viên ngành Quản lý nhà nước cũng như sinh viên các ngành khác.
Tôi xin trân thành cảm ơn TS. Tạ Quang Ngọc đã tận tình hướng dẫn
tôi qua những buổi học trên giảng đường và những giờ thảo luận sôi nổi.
Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của chính quyền địa phương tôi
đã chọn đề tài “ Tìm hiểu về chính quyền địa phương xã Sơn Dương,
huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” để làm bài tiểu luận của mình.
Vì thời gian nghiên cứu cũng không nhiều, khoảng thời gian vừa lấy tư
liệu, vừa tiến hành nghiên cứu. Do đó bài báo cáo của tôi không thể tránh
khỏi những sai sót nhất định. Chính vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý
và chỉ dạy từ quý thầy cô để bài báo cáo của tôi được đầy đủ và hoàn thiện
hơn nữa.
Tôi xin trân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 1 năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận của tôi . Tất cả thông tin, tư liệu
trong công trình là hoàn toàn trung thực . Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
nếu có sự không trung thực về nội dung thông tin được sử dụng trong bài tiểu
luận này.
Hà Nội, ngày 12 tháng 1 năm 2017



LỜI MỞ ĐẦU
Trong luật tổ chức CQĐP số: 77/2015/QH13, ngày 19/6/2015 quy định
4 đơn vị hành chính của nước cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó
cấp chính quyền sát với dân nhất là cấp chính quyền địa phương, cấp xã
phường, thị trấn. Là nơi trực tiếp đưa các chủ chương, chính sách của Đảng
và nhà nước vào đời sống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng khẳng định “ Nền tảng của mọi công
tác là cấp xã và cấp xã là cấp gần gũi dân nhất, là nền tảng của nền hành
chính, cấp xã làm được thì mọi công việc đều xong xuôi”. Lich sử phat triển
của nước ta cung cho thấy chỉ cần được lòng dân là bất kể việc có khó đến
đâu cung có thể giải quyết được , đặc biệt là qua 2 cuộc kháng chiến giải
phóng đan tộc.
Nhân thức được tầm quan trọng của chính quyền địa phương cấp xã
trong hệ thống chính trị nước ta. Tôi xin chọn đề tài “ Tìm hiểu về chính
quyền địa phương xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” để
làm bài tiểu luận của mình.
Bài tiểu luận gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận;
phần nội dung gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sơ lý luận và cơ sơ pháp lý về tổ chức, hoạt đọng của
chính quyền địa phương cấp xã.
- Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt đọng của chính quyền địa
phương xã Sơn Dương.
- Chương 3: Ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
chính quyền địa phương xã Sơn Dương.


MỤC LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................25


DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4

Từ, cụm từ viết tắt
CQĐP
CQ
HĐND
UBND

Nội dung
Chính quyền địa phương
Chính quyền
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC, HOẠT CỦA
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP XA

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của chính quyền địa
phương cấp xã.
1.1.1. Khái niêm, đặc điểm của chính quyền địa phương cấp xa
CQ cấp xã được gọi là CQ cơ sở: là cấp CQ cuối cùng trong hệ thống
CQ 4 cấp, là nền tảng của hệ thống chính trị, là cấp CQ trực tiếp quan hệ với
dân trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, là cơ sở thực tiễn hình thành

chủ chương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Việt Nam.
Đây là cấp gần nhất, sát dân nhất, trực tiếp thực hiện quản lý Nhà nước
ở địa phương, có chức năng quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội
theo Hiến pháp và pháp luật, là nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chính sách
của Đảng, pháp luật của nhà nước, nâng cao mọi mặt đời sống tinh thần của
nhân dân.
CQ cấp xã bao gồm HDND và UBND, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn
của mình theo Hiến pháp và pháp luật, các văn bản của cơ quan quản lý nhà
nước cấp trên, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã
hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm,
hách dịch của quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác
trong cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước và trong bộ máy CQ địa phương.
CQ phường xã có những đặc điểm như sau
- CQ cơ sơ trực tiếp tiếp xúc với nhân dân ở ngay trong nhân dân, cán
bộ xã hằng ngày sinh hoạt với nhân dân mối quan hệ không chỉ là CQ với dân
5


Mà là quan hệ gia tộc, xóm làng lâu đời. Những vấn đề thuộc phạm vi, thẩm
quyền, chức năng của CQ cơ sở giải quyết trực tiếp liên quan đến sinh hoạt
hằng ngày của nhân dân, có thể nói công việc hằng ngày của CQ là công việc
của đân và ngược lại công việc của dân cũng chính là công việc của CQ.
- CQ xã có chức năng nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chủ trương,
chính sách của Đảng và nhà nước, các mục tiêu kinh tế, văn hóa xã hội, an
ninh quốc phòng, thực hiện quản lý hành chính trên địa bàn theo thẩm quyền
được giao, hướng dẫm và giám sát các hoạt động tự quản của nhân dân, tao
thuận lợi cho nhân dân và doanh nghiệp làm ăn theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra còn có chính quyền cấp trên ủy quyền thực hiện một số nhiêm vụ
như: thu thuế, phí, quản lý tài nguyên, thực hiện chính sách xã hội bằng ngân
sách, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trên địa bàn.

- Tổ chức bộ máy chính CQ cấp xã theo quy định của pháp luật, chỉ có
HĐND và UBND không có các cơ quan tổ chức chuyên môn như các phòng
ban mà thay vào đó là các cán bộ chuyên trách phụ trách các mảng chuyên
môn.
- CQ xã hoạt đông với phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra” .
1.1.2. Vi trí, vai trò của chính quyền cấp xa
HĐND xã là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương
bầu ra, chịu trách nhiêm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp
trên.
UBND xã do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của
HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp

6


hành hiến pháp, luật các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và HĐND
cùng cấp.
Trong lịch sử hành chính Việt Nam thì chính quyền cơ sở luôn có vai
trò, vị trí quan trọng, là nền móng của toàn bộ máy nhà nước và trong quản lý
mọi mặt đời sống của địa phương:
- Đây là cấp gần nhất, là cầu nối giữa Đảng, CQ với nhân dân. Điều này
nói lên chất lượng hoạt động của CQ cơ sở sẽ ảnh hưởng lớn đến uy tín của
Đảng và nhà nước, ảnh hưởng đến sự tín nhiệm của nhân dân.
- Là cấp thực thi chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và nhà
nước vào cuộc sống, ngược lại là cấp kiểm nghiệm tính giá trị của chính sách
và tính hiệu lực của hệ thống thể chế chính sách có phù hợp với sự phát triển
của xã hội hay không.
- Là cấp tiếp nhận nhanh nhất những phản ánh tâm tư, nguyện vọng, lợi

ích của nhân dân, cũng như thể hiện rõ nét nhất hoàn cảnh của địa phương.
Do đó hoạt đọng quản lý nhà nước có sat thực tế, có chủ động, sáng tạo, có
đáp ứng được nguyện vọng và lợi ích hợp pháp của người dân hay không, đều
phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của cấp CQ địa phương.
- Là cấp tham gia xây dựng và phát triển tiến trình dân chủ tại địa
phương, dân chủ địa phương là cơ sở của nền dân chủ xã hội, động lực của sự
phát triển và tiến bộ xã hội mà mọi quốc gia đều quan tâm. Trong xây dựng và
phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nội dung quan tâm hàng
đầu là phải hoàn thiện nền dân chủ cơ sở, bước căn cơ đầu tiên của việc phát
triển tiinh thần dân chủ xã hội nói chung. Chất lượng giải quyết nội dung này
lại thuộc về năng lực thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, chất lượng nắm bắt,
giải quyết vấn đề đặt ra cho sự phát triển địa phương của đội ngũ cán bô, công
chức cơ sở.

7


- Là cấp thực hiện công bằng và bình đẳng xã hội theo pháp luật. Do đó
mọi người dân có cơ hội ngang nhau trong tiếp cận các dịch vụ xã hội hoặc
được hưởng những quyền, lợi ngang với sự đóng góp hay không đề tùy thuộc
vào chất lượng thực hiện của cấp CQ cơ sở.
- CQ cơ sở gồm cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương – cơ quan
chấp hành cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương ( UBND), có vị trí, vai
trò vô cùng quan trọng, UBND là cơ quan hành chính nhà nước co thẩm
quyền chung ở đia phương, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên mọi
lĩnh vực, kinh tế, văn hóa, xã hội và hành chính trong pham vi lãnh thổ địa
phương.
1.2. Cơ sơ pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương cấp xã
1.2.1. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của HĐND

1.2.1.1. Tổ chức HĐND cấp xa
Tại Điều 32, Luật Tổ chức CQĐP số: 77/2015/QH13, quy định HĐND
xã bao gồm các đại biểu HĐND do cử tri xã bầu ra. Việc xác định số lượng
đại biểu Hội đồng được thực hiện theo nguyên tắc sau:
a) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ 1000 dân trở xuống được bầu
15 đại biểu.
b) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên 1000 dân đến 2000 dân
được bầu 20 đại biểu.
c) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên 2000 dân đến 3000 dân được
bầu 25 đại biểu; có trên 3000 dân thì cứ thêm 1000 dân được bầu thêm 01 đại
biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu.

8


d) Xã không thuộc các quy định tại các điểm a, b, c khoản này có từ
4000 dân trở xuống được bầu 25 đại biểu; có trên 4000 dân thì cứ thêm 2000
dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu.
Thường trực HĐND xã gồm: Chủ tịch HĐND, một Phó Chủ tịch
HĐND. Phó Chủ tịch HĐND xã là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách.
HĐND xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế – xã hội. Ban của HĐND
xã gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên. Số lượng ủy
viên của các Ban trong HĐND xã do HĐND xã quyết định. Trưởng ban, Phó
Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban trong HĐND xã hoạt động kiêm
nhiệm.
1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp xa
1. Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của
HĐND xã.
2. Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng
chống tội phạm và các hành vị vi phạm pháp luật khác, phòng chống quan

liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản
của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản,
các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã.
3. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND,
Trưởng ban, Phó Trưởng ban của HĐND xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chỉ
tịch UBND, Phó Chủ tịch UBNĐ và các Ủy viên UBND xã.
4. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu,
chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết;
phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương
trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.

9


5. Giám sát việc phân theo Hiến pháp và Pháp luật ở địa phương, việc
thực hiện nghị quyết của HĐND xã; giám sát hoạt động của thường trực
HĐND, UBND cấp, Ban của HĐND cấp mình; giám sát văn bản quy phạm
pháp luật của UBND cùng cấp.
6. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do
HĐND xã bầu theo quy định tại Điều 88 và Điều 89 của Luật này.
7. Bãi nhiệm đại biểu HĐND xã và chấp nhận việc đại biểu HĐND xã
xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.
8. Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của UBND, Chủ
tịch UBND.
1.2.2. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của UBND
1.2.2.1 Tổ chức UBND cấp xa
UBND xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy
viên phụ trách công an.
UBND xã loại I có không quá hai Phó Chủ tịch; UBND xã loại II và loại
III có một Phó Chủ tịch.

1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xa
1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy
định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ chức thực hiện các
nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.
2. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân
cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã.
 Tiểu kết

10


Là cơ sở giúp ta hiểu rõ hơn về những quy đinh của pháp luật về
chính quyền địa phương, là bước đệm để chúng ta học tập và nghiên
cứu chuyên sâu hơn cho nhưng chương tiếp theo, là kiến thức quan
trọng không thể thiếu sau khi ra ngoài làm việc thực tế.

11


Chương 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH
QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG XA SƠN DƯƠNG
2.1. Khái quát về xã Sơn Dương
Đặc điểm địa lý
Xã Sơn Dương là xã miền núi vùng thấp thuộc huyện Hoành bồ tỉnh
Quảng Ninh, trước cách mạng tháng 8/1945 xã Sơn Dương thuộc tổng Tứ
Xuyên, huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Yên (Quảng Ninh ngày nay), ngày
10/12/1945 Sơn Dương được tách ra khỏi tổng Tứ Xuyên thành lập xã mới.
Trong quá khứ, xã Sơn Dương là căn cứ cách mạng của huyện và tỉnh

trong hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, và là nơi
thành lập đại đội Hồ Chí Minh, đơn vị vũ trang đầu tiên của khu mỏ Hồng
Quảng (tỉnh Quảng Ninh ngày nay).
Xã Sơn Dương có diện tich tự nhiên 7.152,15 ha, có vị trí gần trung tâm
huyện Hoành Bồ và cánh khu trung tâm thương mại – du lịch thành phố Hạ
Long – Quảng Ninh khoảng 20 km, xã Sơn Dương giáp danh với các xã Lê
Lợi, thị trấn Trới, xã Đồng Lâm, xã Dân Chủ của huyện Hoành Bồ và giáp với
phường Việt Hưng, Đai Yên của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Địa
bàn xã Sơn Dương có 2 tuyến giao thông chính là quốc lộ 279 và tỉnh lộ 326
nên rất thuận lợi cho giao thương.
Theo phân loại địa giới hành chính năm 2012, xã Sơn Dương là xã loại
II, xã có 12 thôn trực thuộc, thứ tự là:
Thôn Đồng Đặng;
Thôn Đồng Giang ;
Thôn Mổ Đông ;

12


Thôn Cây Thị ;
Thôn Vườn Cau;
Thôn Vườn Rậm;
Thôn Đồng Bé;
Thôn Đồng Vang;
Thôn Hà Lùng ;
Thôn Trại Me;
Thôn Đồng Ho;
Thôn Đồng Giữa;
Hiện nay xã có 1.278 hộ, 5.063 nhân khẩu, gồm có 9 dân tộc anh em
đoàn kết chung sống, trong đó là các dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Tày, Dao, Hoa,

Cao Lan, Nùng, Sán Chỉ, Thái.
Với những đặc điểm về tự nhiên và dân số vốn có, xã Sơn Dương xác
định phát triển kinh tế với cơ cấu nông, lâm nghiệp kết hợp với kinh doanh và
dịch vụ, trong đó đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hóa nhằm nâng cao giá trị
sản xuất, nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân.
2.2.Bộ máy tổ chức của xã Sơn Dương
2.2.1. Tổ chức bộ máy xa Sơn Dương
Kể từ khi thành lập xã Sơn Dương đến nay dưới sự lãnh đạo của đảng và
nhà nước hoạt động của CQĐP luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ và chỉ
đạo giúp đỡ của cơ quan cấp trên.
Về bộ máy chính quyền gồm có
• Bí thư Đảng ủy xã
• Phó Bí thư Đảng ủy xã
13




















Chủ tịch HĐND
Các Phó Chủ tich HĐND
Chủ Tịch UBND
Phó Chủ tịch UBND
Chủ tịch UB MTTQ
Bí thư Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ
Chủ tịch Hội Nông dân
Chủ tịch Hôi Cựu Chiến binh
Chỉ huy quân sự
Trưởng công an xã
Văn phòng – thống kê
Ban Văn hóa – Xã hội
Tư pháp – Hộ tịch
Địa chính – Xây dựng
Tài chính – Kế toán

Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND tại kỳ họp của HĐND xã Sơn
Dương nhiệm kỳ 2011 – 2016 đã bầu ra các đồng chí vào vị trí lãnh đạo của
UBND xã gồm có 05 thành viên.






Đồng chí Chủ tịch UBND xã (Đ/C: Giàng Văn Thức)

Đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã (Đ/C: Nguyễn Văn Công)
Đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã (Đ/C: Nùng A Linh)
Đồng chí Trưởng Công an xã ( Đ/C: Vũ Xuân Huy)
Đồng chí chỉ huy quân sự xã (Đ/C: Nguyễn Mạnh Hùng)

Cán bộ giúp việc cho UBND xã gồm:






03 công chức Văn phòng Ủy ban
02 công chức kế toán – tài chính
02 địa chính xây dựng
02 Tư pháp hộ tịch
02 Văn hóa – Xã hội

UBND xã họp ít nhất mỗi tháng 1 lần

14


Các quyết định vủa UBND được quá nửa tổng số thành viên UBND
biểu quyết tán thành. UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các
vấn đề sau:
- Chương trình làm việc của UBND
- Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách, quyết toán ngân
sách hằng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình HĐND quyết định
- Kế hoạch đầu tư xây dựng các công trình trọng điểm của địa phương

trình HĐND quyết định
- Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp
bách của địa phương trình HĐND quyết định
- Các biện pháp thực hiện nghị quyết của HĐND về kinh tê – xã hội ;
thông qua các báo cáo của UBND trước khi trình HĐND
Đề án thành lập mới, sáng lập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND và thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính địa
phương.
2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xa Sơn Dương
Có trach nhiêm xây dựng kế hoạch phát triển, quản lý về kinh tế hằng
năm, bao gồm các ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,
thương mại, tài chính, địa chính, quản lý các trường, giao thông vận tải, thủy
lợi và các cơ sơ kĩ thuật khác trên địa bàn xã.
Lập kế hạch dự toán ngân sách của xã, trình HĐND phê duyệt và báo
cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp và tổ
chức thực hiện kế hoạch đó.
Lập quy hoạch kế hoach sử dụng đất đai của xã và tổ chức thực hiện
các chương trình, kế hoach, đề án , cải thiện điiều kiện làm việc nâng cao sản
15


xuất, kiểm tra việc quản lý các công trình công cộng, đường giao thông, trụ
sở, trường học và các công trình công cộng khác trên địa bàn.
Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên để tổ chức thực hiện theo
từng lĩnh vực như: thu thuế, phí và lệ phí đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp
thời và báo cáo ngân sách theo quy định của pháp luật.
Thực hiện nhiêm vụ đảm bảo an ninh chính trị kinh tế, xã hội trên địa
bàn xã. Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HDND xã
trong cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội an

ninh quốc phòng.
Xây dựng trật tự an ninh xã hội, đảm bảo an ninh chính trị, thực hiện
nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang vá xây dựng quộc phòng toàn dân,
quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lý việc cư trú của công dân, đi lại
của người nước ngoài ở địa phương.
Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản của nhà nước, tổ chức xã hội,
baaor vệ tính mạng, tự do, danh dự, tài sản, các quyền, lợi ích khác của công
dân, chống buôn lậu, ma túy, tham nhũng, bài trừ mê tín dị đoan trong nhân
dân.
Tuyên truyền nhân dân tham gia tích cự vào các công tác xã hội của địa
phương.
2.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tich UBND xa
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã là người đứng đầu Ủy ban nhân dân xã và
có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thành viên
Ủy ban nhân dân xã;

16


Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc
thi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên,
của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã; thực hiện các nhiệm vụ về
quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống
tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu,
tham nhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ
chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi
ích hợp pháp khác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên
địa bàn xã theo quy định của pháp luật;
Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện

làm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật;
Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo
quy định của pháp luật;
Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân;
Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy,
nổ; áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp
trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên
địa bàn xã theo quy định của pháp luật;
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,
ủy quyền.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn
2.3.1. Thuận lợi
Xã Sơn Dương là địa bàn có nguồn tài nguyên rừng vô cùng quý giá.
Phần lớn diện tích của xã là rừng phục vụ khai thác lâm nghiệp: trồng keo,

17


bạch đàn, quế, … phần lớn diện tích rừng là rừng tự nhiên, ngoài ra còn một
số loại rừng đặc thù khác: rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, … Đây là nguồn
thu nhập chủ yếu của người dân trong vùng.
Đất đai ở địa phương rất màu mỡ, là điều kiện cho người dân sử dụng
canh tác, phát triển nông nghiệp trồng lúa, ngô, khoai, sắn và các loại cây
trồng khác.
Bên cạnh đó, xã còn có nhiều núi đá vôi thuận lợi cho phát triển du lịch,
dịch vụ.
Lực lượng cán bộ luôn tận tụy nhiêt tình với công việc, ham học hỏi, tiếp
thu tốt nhưng ứng dụng công nghệ, tin học vào công việc
2.3.2. Khó khăn

Hiện nay các loại khoáng sản lâm nghiệp chính của vùng do khai thác
quá mức nên ngày cang bị suy giảm can kiệt. Diện tích các cánh rừng tự nhiên
đang bị thu hẹp dần do tập quán của người dân đốt rừng làm dãy làm nương
rẫy, khai thác gỗ.
Chất lượng đất nông nghiệp đang bị suy thoái và dần bị thu hẹp, nhưng
dân số của vùng không ngừng được tăng lên. Đội ngũ cán bộ còn hạn chế về
hiều mặt, vai trò quản lý nhà nước còn yếu kém, gây trở ngại lớn trong việc
áp dụng khoa học, kĩ thuật vào trong sản xuất, chưa mạnh dạn đưa các giải
pháp chuyển đổi kinh tế.
Trang thiết bị, cơ sở hạ tậng đầu tư cho UBND xã còn nhiều thiếu thốn,
không phát huy được sự năng động của cán bộ, không tạo được động lực cho
cán bộ nhân viên có tinh thần hăng say trong công việc.
Giao thông đi lại tuy được nhà nước đầu tư, nhưng chất lượng vẫn còn
thấp hiện nay đang xuống cấp trầm trọng. Đặc biệt là ở các thôn: Vườn Rậm,

18


Vườn Cau, Đồng Đặng vào mùa mưa thì hệ thống đường giao thông không
thể đi lại được. Những khó khăn này đã làm chậm tiến độ phát triển kinh tế
của xã.
Số hộ gia đình thuộc hộ nghèo và cận nghèo rất cao, do điều kiện kinh
tế, đi lại khó khăn nên nhiều người dân mù chữ, số lượng con em đi học cao
đẳng và đại học còn ít, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cản bộ phục vụ sau này
cho xã.
Trình độ văn hóa thấp dẫn đến hiện tượng tảo hôn vẫn diễn ra ở nhiều
nơi, tệ nạn xã hôi gia tăng ngày càng nhiều do tình trạng khai thác than diễn
ra phức tap trên địa bàn của xã , hiên tương mê tín dị đoan còn nhiều.
Chất lương đội ngũ cán bộ còn thấp, trình độ chưa đáp ứng được với yêu
cầu của công cuộc cải cách nền hành chính đất nước. Tình trạng quan liêu cửa

quyền hách dịch còn diễn ra khá phổ biến gây khó khăn cho người dân, làm
cho người dân mất niềm tin vào đội ngũ cán bộ cũng như vào cơ quan nhà
nước
Tư tưởng một người làm quan cả họ được nhờ in đậm vào lối sống của
người dân. Chính từ đó làm cho kinh tế, xã hội của xã kém phát triển.
 Tiểu kết
Giúp ta thấy rõ được cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương ở
cấp xa, nhưng thuận lợi và khó khăn trong tố chức ở tại địa phương,
giúp chung ta lắm roc được điểm mạnh và điểm yếu để phát huy.

19


Chương 3
Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOAT
ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG XA SƠN DƯƠNG
3.1. Trong tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND
Đối với tổ chức và hoạt động của HĐND, những năm gần đây thực hiện
thí điểm mô hình Bí thư Đảng kiêm Chủ tich HĐND xã, việc thực hiện mô
hình này sẽ đáp úng yêu cầu đổi mới tổ chức và hoat động của HĐND xã, sẽ
gắn được chức năng kiểm tra, kiểm soát của Đảng với chức năng giám sát của
HĐND xã. Từ đó có thể nâng cao hiệu lực, hiệu quả của tổ chức Đảng và
HĐND trên địa bàn xã.
Đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND xã, xây dựng UBND xã thành
một cơ quan phối hợp hành động đa chức năng, nhiều tác dụng, vừa là cơ
quan quyết định những vấn đề thuộc đơn vị cấp xã, đồng thời là cơ quan chấp
hành các cơ quan nhà nước cấp trên và cũng là cơ quan hành chính nhà nước
điều hành các công việc trên phạm vị địa phương mình; hay vai trò của cơ
quan này như một cơ quan tư pháp để giải quyết những tranh chấp dân sự
những việc liên quan đến hôn nhân gia đình, khám phá và giải quyết những vi

phạm pháp luật mà tính chất nguy hiểm ở mức độ thấp.
Nâng cao chất lượng đại biểu HĐND xã và công tác tổ chức HĐND xã.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND, trước hết phải đổi mới công tác
hiệp thương, giới thiệu người ra ứng cử làm đại biểu, không nên nặng về cơ
cấu mà nên coi trọng phẩm chất, đạo đức, trình độ, năng lực công tác, tâm
huyết với hoạt động của HĐND, có khả năng đại diện cho cộng đồng dân cư
và năng lực tham vấn, quyết định.
Cần cải tiến và nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND, kỳ họp HĐND xã
phải thực sự là diễn đàn của nhân dân, là nơi thể hiện phương châm “dân biết,

20


dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là hoạt động thu hút sự quan tâm theo dõi của
cử tri. Do vậy tổ chức kỳ họp phải có sự chuẩn bị chu đáo, đại biểu HĐND
phải được cung cấp đầy đủ và kịp thời các báo cáo, tờ trình và nhưng thông
tin liên quan đên nghiên cứu trước cuôc họp; đồng thời phải dành thời gian
thỏa đáng cho đai biểu thảo luận và chất vấn. Chủ tọa cần linh đọng trong
điều hành kỳ họp, gơi mở để đai biểu mạnh dạn tham gia ý kiến đóng góp,
nhất là ý kiến phản biện để xem xét vấn đề một cách thấu đáo hơn, đa chiều
hơn nhằm ban hành những nghị quyết có tính khả thi cao. Việc xây dựng và
ban hành nghị quyết phải đảm bảo quy trình theo luật định.
Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương cấp xã còn khá công kềnh,
chưa có tính khoa học .
Khả năng sử lý công việc còn chậm chạp , han chế về nhiều mặt.
3.2. Trong công tác tuyển chon và sử dụng cán bộ công chức
Cần nâng cao năng lực, tiến tới tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ xã. Cán bộ
xã chủ yếu xuất thân từ nông dân, lớn lên và trưởng thành trong môi trường
nông thôn, cho nên có một số về năng lực và trình đọ còn hạn chế. Công tác
đào tạo cán bộ xã, đặc biệt là kĩ năng thực hành có tính nghề nghiệp lại chưa

được chú trọng đúng mức. Trong điều kiện trình độ dân trí của nhân dân đã
được nâng cao, tính chất quản lý ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc quản lý nhà
nước cần phải khoa học, bài bản, nên cán bộ cấp xã cần phải co trình đọ, nhất
là kỹ năng thực hành tổng hợp.
Nếu cán bộ cấp trên cần chuyên sâu thì cán bộ cấp xã lại phải có tri thức
ở diện rộng, đa năng, có thể giải quyết được ít ra cũng biết được thủ tục và
cách giải quyết nhiều vấn đề rất khác nhau trực tiếp nảy sinh ở cơ sở, để
hướng dẫn cho người dân thực hiện. Cần nghiên cứu đổi mới tiêu chuẩn các

21


chức danh cán bộ xã, kể cả cơ chế điều chuyển cán bộ cấp huyện cho các cơ
quan cấp xã, nghiên cứu đổi mới tại các cơ sở đào tạo cán bộ.
Ưu tiên tuyển chon cán bộ đào tạo tai địa phương nhằm tao thận lợi cho
các hoạt đọng của xã, đồng thời có thể gần gũi dân hơn, dễ dang hơn với việc
giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoat đông quản lý tại địa phương.
Thực hiện tót công tác quy hoach đào tạo, bồi dưỡng đọi ngũ cán bộ,
công chức trong các tổ chức xã, đồng thời đi đôi với việc đổi mới nôi dung,
chương trình đào tạo phù hợp với chức danh, công việc của cán bộ công chức.
3.3. Trong quản lý sử dụng đất đai
Tăng cường sử lý các vị phạm đât đai để răn đe, phòng ngừa vi phạm tái
diễn. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai
ở địa phương.
Hoàn thiện hệ thông thông tin đât đai, giải quyết nhanh có hiệu quả và
triệt để các vụ tranh chấp đất đai giữa các hộ gia đình
Giải quyết nhanh chóng có hiệu quả, thỏa đáng các khiếu nại, tranh chấp
của nhân dân để không gây ra mâu thuẫn, xich mích không đang có, tạo lòng
tin của nhân dân vào chính quyền xã.
3.4. Trong quản lý ngân sách

Quản lý tốt nguồn thu nhập ngân sách của xã, lập kế hoạch, xác định
đúng vấn đề trọng tâm trong khai thác ngân sách xã
Tổ chức tổng kết, khen thưởng, động viên kipk thời những tổ chức cá
nhân thực hiện tốt công tác thu ngân sách
Quản lý con người, phòng chống tiêu cực trong công tác thu, chi ngân
sách trên địa bàn. Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ về trình độ
ngnhieepj vụ chuyên môn kỹ năng giao tiếp ứng xử đối với người nộp thuế,
22


ứng dụng công nghệ trong công việc. Việc sử dụng chế độ luân phiên cán bộ
thuế cũng đang được lưu tâm nhằm không để cán bộ, các đối tượng nộp thuế
có thời gian điều kiên móc ngoạc với nhau.
3.5. Trong việc chứng thực
Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho UBND cấp xã, tăng cừng công tác
đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ kip thời cung cấp các thông tin thực tiễn trong
việc phát hiện giấy tờ văn bản giả mạo nhằm đáp ứng được các yêu cầu phát
hiện các hành vi làm giả mạo giấy tờ ngày cang tinh vi, hiện đại. Quy đinh rõ
ràng và tăng trách nhiệm của cán bộ thực hiện thụ lý kiểm tra hồ sơ chưng
thực trước khi trình lãnh đạo UBND , lãnh đạo phòng tư pháp ký.
Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ
công chức làm công tác chứng thực thông qua các buổi giao ban chuyên đề,
tổng kết rút kinh nhiệm, tập huấn nghiệp vụ, tăng cường kiểm tra, thanh tra để
kịp thời chấn chỉnh , khắc phục các cai sót trong qua trình thực hiện nhiệm vụ
của địa phương.
3.6. Xây dựng cơ sơ vật chất của chính quyền địa phương
Cùng với việc đổi mới tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, cơ chế hoạt
động, phương pháp quản lý vấn đề xây dựng cơ sở vật chất để tạo điều kiện
thuận lợi cho chính quyền xã hoat đọng có chất lượng và hiệu quả là việc vô
cùng quan trọng.

Sau 72 năm thành lập ( 1945 – 2017), trụ sở UBND xã sơn dương còn
nhiều sơ sài, phương tiện kĩ thuật còn nhiều thiếu thốn, thô sơ, thậm trí nơi
tiếp dân còn không được khang trang, sach sẽ. Nguyên nhân cơ bản là do đia
phương còn quà khó khăn, thu không đủ chi, phải huy đong sự đóng góp của
nhân dân và phụ thuộc vào ngân sách của nhà nước.

23


Cần phải thấy dược trụ sơ chính quyền cấp xã không chỉ là nơi họp, làm
việc mà còn là biểu hiện bộ mặt của chính quyền cấp xã, quyền lực của nhà
nước. Trước tinh hình đó, dề nghị chính quyền cấp trên hỗ trợ đầu tư kinh phí
xây dựng lại trụ sở.
Dể xây dưng chính quyền cấp xã, cải cách hành chính thành công không
chú ý đến cơ sở vật chất để tao điều kiện cho chính quyền hoạt đọng thì cũng
không thế nào mang lại hiệu quả như mong muốn.
3.7. Giải pháp khắc phục tình trạng tảo hôn, mê tín dị đoan
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nhận thức cho người dân về hôn nhân
gia đình, tác hại của việc tảo hôn sớm. Thực hiện tốt các chương trình về kế
hoạch hóa gia đình, giảm tình trạng đông con.
Giáo dục tư tưởng cho nhân dân tránh mê tín dị đoanquá mức, có chính
sách hỗ trợ nhưng gia đình thuộc vào diện khó khăn. Có biện pháp toàn diên
xóa bỏ nhưng thủ tục lạc hậu của người dân
Cần nâng cao uy tín cua UBND để người dân tin tueoengr làm theo sự
hướng dẫn của chính quyền
Đề nghị với cơ quan cấp trên có nhưng dự án xây dựng đường giao
thông đi lai cho các thôn khó khăn, góp phần vào việc phat triển kinh tế của
vùng.

24



 Tiểu kết
Trên đây là một số những ý kiến chủ quan của cá nhân đưa ra các
giải pháp nhăm nâng cao hiêu qua cũng như năng lực hoat động của
chính quyền địa phương cấp xa nói chung và cho xa Sơn Dương nói
riêng . Mong muốn góp chút hiểu biết ít ỏi của mình sau khi hoc xong
môn pháp luật về chính quyền địa phương để nên hành chính của
nước ta ngày cang được tiến bộ dưới sự lanh đạo sáng suốt của
Đảng và nhà nước.

25


×