Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI HSG HÓA 9 VÒNG 1 HUYỆN MÊ LINH 17-18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.05 KB, 5 trang )

Câu I. (4 điểm)
1. Cho sơ đồ phản ứng sau:
to
(1) Oxit (X1) + dung dịch axit (X2) đặc 
→ X3 ↑ +…..
(2) Oxit (Y1) + dung dịch bazơ (Y2) → Y3 ↓ +…..
t
(3) Muối (Z1) → X1+ Z2 ↑ +……
o

(4) Muối (Z1) + dung dịch axit (X2) đặc → X3 ↑ +….
Biết:
+ Khí X3 có màu vàng lục, muối Z1 màu tím.
+ Khối lượng mol của các chất thỏa mãn điều kiện:
M Y1 + M Z1 = 300 g / mol và

M Y2 − M X 2 = 37,5 g / mol

Xác định các chất X1, X2, X3, Y1, Y2, Y3, Z1, Z2. Viết các phương trình hóa học minh
họa.
2. Trong thí nghiệm ở hình 2.9, người ta dẫn khí clo ẩm vào bình A có đặt một miếng giấy
quì tím khô. Dự đoán và giải thích hiện tượng xảy ra trong hai trường hợp:
a) Đóng khóa K.
Cl2
K
b) Mở khóa K.
ẩm

H2SO4
đặc


Bông
tẩm
dd
NaO
H
A
Quì tím
khô

Câu II. (4 điểm)
1. Hoàn thành 2 phương trình theo sơ đồ sau: A + ? 
→ Na2SO4 + ? Hình 2.9.
Biết 6 gam A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,65 gam kết tủa.
2. Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch
Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lit khí Hidro (đktc).
a). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b). Lượng khí Hidro ở trên khử vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH
Oxit của kim loại M.
Câu III.(3 điểm)
A là hỗn hợp hai oxit của hai kim loại. Cho CO dư đi qua 1,965 gam A nung nóng, sau
phản ứng thu được chất rắn A 1 và khí A2. Dẫn A2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 2,955
gam kết tủa. Cho A1 phản ứng với dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng (không có khí thoát
ra), thu được dung dịch A3 chỉ chứa một chất tan có nồng độ 11,243% và còn lại 0,96 gam một
chất rắn không phản ứng.
a) Xác định các chất trong A.
b) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A.
Câu IV.(3 điểm)
A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH.



Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B được dung dịch C. Cho quỳ tím vào
dung dịch C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch C đến khi quỳ
trở lại màu tím thì thấy hết 20 ml dung dịch NaOH.
Trộn 50ml dung dịch A với 100ml dung dịch B thu được dung dịch D. Cho quỳ tím vào
dung dịch D thấy có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch D đến khi quỳ
trở lại màu tím thấy hết 20 ml dung dịch HCl.
Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.
Câu V.(2 điểm)
Thực hiện thí nghiệm: Cho từ từ dung dịch KOH 1M vào cốc chứa 200ml dung dịch
AlCl3 aM, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol kết tủa thu được phụ thuộc vào
thể tích dung dịch KOH theo đồ thị dưới đây. Tính giá trị a trong thí nghiệm trên?
Số molAl(OH)

3

A
0
240

360

V(ml) KOH

Câu VI. (4 điểm)
1. Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính
m?
2. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung
dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat
khan tạo ra?



HD
Câu

I
(4 điểm)

II
(4 điểm)

Gợi ý chấm
Muối Z1 có màu tím nên chọn KMnO4
Khí X3 màu vàng lục chọn Cl2
M Y1 = 300 - 158 = 142 và Y1 là oxit Y1: P2O5 X2: HCl; Y2: Ca(OH)2
Vì: M Ca (OH)2 – MHCl = 74- 36,5 = 37,5
1. X1 là MnO2; Y3 là Ca3(PO4)2; Z2 là O2
to
2 đ MnO2 + 4HCl đặc 
→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O
P2O5 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 3H2O
to
2KMnO4 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
2KMnO4 + 16HCl đặc → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
a) Đóng khóa K: quì tím không đổi màu
vì H2SO4 đặc có tính háo nước. Khí vào bình A là khí clo khô
2.
b) Mở khóa K: quì tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu


do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ HClO.
Cl2 + H2O → HCl + HClO
M2(SO4)x + xBaCl2 
→ xBaSO4 + 2MClx
n BaCl2 = 0,05 mol M = 12x
A là MgSO4
1

MgSO4 + 2NaOH 
→ Na2SO4 + Mg(OH)2
MgSO4 + Na2CO3 
→ Na2SO4 + MgCO3 (*)
a. PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(1)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
(2)
Số mol khí H2 là: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
Gọi số mol Al là x (mol), số mol của Mg là y (mol)=> 27x + 24y = 6,3
Số mol khí H2 thu được ở PTHH (1, 2) là:
2


ta

3
x + y = 0,3
2

(II)


Điểm


Viết mỗi
PTHH
0,25 đ



0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

(I)

0,5 đ

 27 x + 24 y = 6,3
 27 x + 24 y = 6,3
7,2 − 6,3

có:  3 x + y = 0,3 ⇒ 36 x + 24 y = 7,2 ⇒ x = 36 − 27 = 0,1 ⇒ y = 0,15

 2

Vậy: mAl = 0,1.27
= 2,7 g
mMg = 0,15.24 = 3,6 g
b. Đặt CTTQ Oxit của kim loại M là: MxOy
t0

PTHH:
yH2 + MxOy
xM + yH2O
1
.0,3 (mol). Khối lượng MxOy là:
y
Mx
42 y

= 58 − 16 ⇒ M =
CTHH: Fe3O4
y
x

0,5 đ

Số mol MxOy phản ứng là:
1
.0,3 .(Mx+16y)
y

= 17,4

0,5 đ


a) Vì A1 tác dụng với dd H2SO4 10%, không có khí thoát ra và còn lại 0,96g
chất rắn, nên trong A1 không có kim loại t/d với H 2SO4. Đồng thời trong hai
oxit kim loại ban đầu phải có một oxit không tác dụng với CO.
- Giả sử oxit ban đầu không p/ứng với CO là R 2On còn oxit p/ứng là M2Om,

t0
ta có: M2Om + m CO 
+ mCO2
(1)
→ 2M
0,015.2
m

III
(3 điểm)

→ BaCO3

CO2 + Ba(OH)2
0,015

+ H2O

0,015

- Khối lượng kim loại trong A1là:

0,015 (mol)

0,015.2
.M
m

n BaCO3


(2)
2,955
=
= 0,015 (mol)
197

(2 R + 96n) x

11, 243
100

R = 9n=> n = 3, M = 27 (R là Al.). Hai oxit tương ứng là CuO và Al2O3.
b) Ta có: nCuO = 0,015 mol => %CuO = 61,1 % và %Al2O3 = 38,9 %
Đặt nồng độ mol của dd H2SO4 là x, của dd NaOH là y.
+ Theo gt: Số mol H2SO4 = 0,05x
Số mol NaOH = 0,05y
PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1)
0,025y
0,05y
Theo PTHH (1) : Số mol H2SO4 dư = 0,05x – 0,025y
Số mol NaOH trung hòa axit dư = 0,1. 0,02 = 0,002 mol
Số mol H2SO4 dư = 0,002 : 2 = 0,001 mol ⇒ 0,05x – 0,025 y = 0,001
+ Theo gt: Số mol H2SO4 = 0,05x
Số mol NaOH = 0,1y
PTHH: H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + 2H2O (1)
0,05x
0,1x
Theo PTHH(1): Số mol NaOH dư = 0,1y – 0,1x
PTHH:
HCl + NaOH → NaCl + H2O

(2)
0,002 mol
Số mol HCl trong hòa NaOH dư=0,1.0,02=0,002 mol ⇒ 0,1y –0,1x=0,002
Giải hệ PT ta được: x = 0,06 ; y = 0,08
Nồng độ dung dịch H2SO4 là 0,06M và Nồng độ dung dịch NaOH là 0,08M
+ Khi dùng 240 ml dung dịch KOH 1M:
PTHH: AlCl3 + 3KOH →Al(OH)3 + 3KCl
(1)
0,24
0,08
(mol)
+ Khi dùng 360 ml dung dịch KOH 1M:
PTHH: AlCl3 +
3 KOH → Al(OH)3 + 3 KCl
(1)
0,08
0,24
0,08
(mol)
AlCl3 +
4 KOH → KAlO2 + 3KCl +
2H2O
(2)
0,03
(0,36-0,24)
(mol)
0,11

- Từ (1), (2) ta có n AlCl = 0,08 + 0,03 = 0,11(mol ) = >C M ( AlCl = 0,2 = 0,55( M )
* PTHH: Fe + H2SO4 

→ FeSO4 + H2 ↑ (1)
Mg + H2SO4 
→ MgSO4 + H2 ↑ (2)
2Al + 3H2SO4 
→ Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (3)
Theo các phản ứng ta luôn có: n H 2 SO4 = n H 2 = 0,06(mol )
3

VI.
(4 điểm)

1.


0,5 đ

= 0,96 => M=32m (M là Cu).

Gọi x là số mol của R2On trong A1, ta có: (2 R + 16n) x + 980nx =

V
(2 điểm)

0,5 đ

R2On + nH2SO4→ R2(SO4)n+ nH2O (3)

- Khi cho A1+ H2SO4:

IV

( 3 điểm)

0,5 đ

0,75 đ
0,75 đ

1,25 đ

1,25 đ

0,5 đ

0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ

3

* Áp dụng ĐLBTKL ta có: m=3,22+0,06x98-0,06x2= 8,98 (gam)

0,75 đ
1,25 đ


2.


+ PTHH Chung: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + n H2O
ĐLBTKL:moxit+ mH2SO4 =mmuối+ mH2O ( nH2O = nH2SO4 = 0,3.0,1= 0,03(mol) )

mmuối = 2,81+ 0.03.98 – 0,03.18 = 5,21gam

0,75 đ
1,25 đ

Lưu ý: + Học sinh giải cách khác mà cho kết quả chính xác, đúng bản chất thì vẫn cho điểm tối đa,
…\



×