Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 29 trang )

Trường THCS Phú Nghĩa

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2017-2018

Môn: Lịch sử 7
GV: Đào Văn Tuấn
Tổ: Sử - Anh – Mĩ thuật - GDCD


Bài 12:

Tiết 19:
I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Nội dung cần nắm:
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp
2.Thủ công nghiệp và thương nghiệp


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1)
I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua nhưng do nông dân canh tác.


Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông) ngự ra Bố Hải
Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ
đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan
tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần
gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm
xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”.


? Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì
về thái độ của nhà Lý đối với sản xuất
nông nghiệp?


? Theo em “ lễ cày tịch điền”
ngày nay còn tồn tại hay không?


Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền
ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2010


Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện đường cày khai hội Tịch
Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2012



Chủ tịch nước Trần Đại Quang thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền
ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2017


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1)
I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua nhưng do nông dân canh tác.
- Nhà Lý quan tâm đến sản xuất nông nghiệp:
+ Vua Lý tổ chức “lễ cày tịch điền”
+ Khuyến khích khai hoang, chăm lo thủy lợi.
+ Bảo vệ sức kéo.

 Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu


Hình 22: Đền Đô


Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nên còn gọi là đền Lý Bát Đế (hay
đền Cổ Tháp), nằm ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Lễ hội Đền Đô được tổ chức từ 15-17/3 (ÂL).


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1)
I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ:
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
a. Thủ công nghiệp:


Tháng 2 năm 1040, “vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc.
Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong
kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo
bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ
là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
Thảo luận (2 phút)
Qua việc làm trên của nhà Lý, em suy nghĩ gì về
hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý
lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
- Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong

nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.


Nghề chăn tằm, ươm tơ

Dệt lụa


Nghề làm mộc

Nghề làm gốm


Bát men

Đĩa men ngọc

Chậu hoa

Bát gốm


Bát men ngọc thời Lý


Chuông Quy Điền (Hà Nội)

Tháp Báo Thiên ( Hà Nội)

Vạc Phổ Minh (Nam Định)



Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1)
I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ:
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
a. Thủ công nghiệp:
- Nhiều nghề thủ công như: dệt, làm gốm, làm giấy, đúc
đồng, xây dựng... rất phát triển.
- Sản phẩm có chất lượng, giá trị cao
b. Thương nghiệp:



Vân Đồn ngày xưa

Vân Đồn ngày nay


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết 1)
I - ĐỜI SỐNG KINH TẾ:
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
a. Thủ công nghiệp:
- Nhiều nghề thủ công như: dệt, làm gốm, làm giấy, đúc đồng,
xây dựng... rất phát triển.
- Sản phẩm có chất lượng, giá trị cao

b. Thương nghiệp:
- Nhiều khu chợ được hình thành ở vùng hải đảo, biên giới.

- Buôn bán trong và ngoài nước phát triển.

- Vân Đồn là nơi buôn bán sầm uất.


Thảo luận (2 phút)
Vì sao nền kinh tế nước ta dưới thời Lý lại phát triển
mạnh như vậy? Sự phát triển đó thể hiện điều gì?
Trả lời:
* Kinh tế Lý thời phát triển vì:
- Do đất nước được độc lập, hòa bình.
- Nhân dân cần cù, hăng say lao động và ý thức dân tộc cao.
- Do nhà nước có nhiều chính sách quan tâm phát triển kinh
tế.
* Ý nghĩa:
Nhân dân Đại Việt có đủ khả năng xây dựng nền kinh tế tự
chủ và phát triển không thua kém gì các nước khác.


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tiết1)
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ

1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của a. Thủ công nghiệp:

vua nhưng do nông dân canh tác.
- Nhà Lý quan tâm đến sản xuất
nông nghiệp:
+ Vua Lý tổ chức “lễ cày tịch
điền”


- Nhiều nghề thủ công như: dệt,
làm gốm, làm giấy, đúc đồng, xây
dựng... rất phát triển.
- Sản phẩm có chất lượng, giá trị
cao
b. Thương nghiệp

+ Bảo vệ sức kéo.

- Nhiều khu chợ được hình thành
ở vùng hải đảo, biên giới.
- Buôn bán trong và ngoài nước
phát triển.

 Nông nghiệp phát triển, mùa
màng bội thu.

- Vân Đồn là nơi buôn bán sầm
uất.

+ Khuyến khích khai hoang,
chăm lo thủy lợi.


×