Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BT Phuong trinh tham so, PT tong quat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.59 KB, 1 trang )

10A2
PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC, PHƯƠNG TRÌNH
TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1: Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có) của các đường thẳng sau:
a)
1
:3 2 1 0x y∆ + − =
b)
2
:2 3 0x∆ + =
c)
3
: 6 0y∆ − =
Bài 2: Cho hai điểm A(1; -2) và B(3; 4). Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc
của các đường thẳng sau:
a) Đường thẳng

qua A và nhận ( 1;4)n = −
ur
làm vectơ pháp tuyến.
b) Đường thẳng AB.
c) Đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 3: Cho điểm M(-2; 1) và đường thẳng d: 3x + 5y -2 = 0. Viết phương trình tham số,
phương trình chính tắc của:
a) Đường thẳng d’ đi qua M và song song với d.
b) Đường thẳng d” đi qua M và vuông góc với d.
Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H(2; -1) và các đường thẳng AB, AC có phương trình
như sau:
:3 2 13 0
: 2 3 0
A B x y


A C x y
+ − =
+ − =
Viết phương trình tham số của các đường thẳng BH và BC.
Bài 5: Trên mặt phẳng, cho hệ tọa độ trực chuẩn Oxy và tam giác ABC với đỉnh A(1, 1). Các
đường cao hạ từ B và C lần lượt nằm trên các đường thẳng
( )
1
d

( )
2
d
theo thứ tự có
phương trình
2 8 0x y− + − =

2 3 6 0x y+ − =
.
Hãy viết phương trình đường thẳng chứa đường cao hạ từ A và xác định tọa độ các đỉnh B, C
của tam giác ABC
Bài 6: Trong mặt phẳng hệ trục tạo độ vuông góc Oxy, biết đỉnh C (4, 3), đường phân giác
trong và đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh tam giác có phương trình lần lượt là
2 5 0x y+ − =

4 13 10 0x y+ − =
. Hãy viết phương trình ba cạnh của
A BC∆
.
Bài 7: Cho

A BC∆
. Giả sử M(-1, 1) là trung điểm cạnh BC. Phương trình đường thẳng AB và
AC lần lượt là
2x y+ =

2 6 3 0x y+ + =
.
a) Tính tọa độ các đỉnh A, B, C.
b) Viết phương trình đường cao AH của
A BC∆
.
Bài 8: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho
A BC∆
, biết phương trình cạnh AB là:
5 3 2 0x y− + =
; phương trình đường cao AH là:
10 6 27 0x y+ − =
, phương trình đường cao
BK là
7 2 22 0x y+ − =
. Hãy lập phương trình các cạnh của tam giác và phương trình đường
cao còn lại.
Bài 9: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho
A BC∆
với đỉnh A(1; -1) và các
đường trung tuyến của
A BC∆
xuất phát từ B và C lần lượt nằm trên các đường thẳng
3; 3 2x y x y+ = − =
.

a) Viết các phường trình trung tuyến AM của
A BC∆
.
b) Xác định tọa độ điểm M.
Bài 10: Cho ba điểm A(3; 5), B(-1; 1), C(4; 2).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Viết phương trình đường cao BB’ của tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm A’ , chân đường cao kẻ từ A.
--------000--------

×