Giáo án 10 – Hình học NC GV: Nguyễn Thị Thu Hiền
Chương : I BÀI 4: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ
Tiết PP : 7 Ngày soạn:
Tuần : 7 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Nắm được định nghĩa tích của một véc tơ với một số, khi cho một số k và 1 véctơ
→
a
cụ thể ,
học sinh phải hình dung ra được véctơ k
→
a
như thế nào (phương, hướng và độ dài của véctơ đó).
- Hiểu được các tính chất của phép nhân véctơ với số và áp dụng trong các phép tính .
2. Kĩ năng: Biết diễn đạt được bằng vectơ : trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác và sử
dụng được các điều đó để giải một số bài toán hình
3. Tư duy và thái độ: Hiểu tích của một vectơ với một số.
- Cẩn thận, chính xác, liên hệ với kiến thức ở các bài trước.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: SGK, giáo án, một số file sketchpad,máy chiếu, thước thẳng, phấn màu, câu hỏi trắc
nghiệm,…
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, xem trước các hoạt động,…
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư
duy, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sỉ số, giới thiệu đại biểu.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC.
Hãy nêu nhận xét về các cặp vectơ
BC MN
uuur uuuur
vµ
,
BCNM
uuuur uuur
vµ
,
AMBA
uuur uuuur
vµ
?
*Từ đây dẫn dắt tới cách viết
BC 2MN=
uuur uuuur
,
1
NM
2
BC= −
uuuur uuur
,
BA 2AM= −
uuur uuuur
Và nói rằng vectơ
BC
uuur
bằng 2 nhân với vectơ
MN
uuuur
(hoặc bằng vectơ
MN
uuuur
nhân với 2), hoặc vectơ
BC
uuur
là tích của
MN
uuuur
với số 2.
CH: Theo em dấu trừ ở biểu thức
1
NM
2
BC= −
uuuur uuur
và ở biểu thức
BA 2AM= −
uuur uuuur
có ý nghĩa gì?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa tích của một vectơ với một số.
Tiết 7 – Tích của một vectơ với một số
E
D
A
B
C
G
Giáo án 10 – Hình học NC GV: Nguyễn Thị Thu Hiền
Hoạt động 2: Giới thiệu các tính chất của phép nhân vectơ với số.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
6’ • Gọi HS nhắc lại tính chất
của phép nhân số thực.
Từ đó GV nêu vectơ cũng có
tính chất tương tự.
• CH: Tại sao có
2a a a+ =
r r r
?
• Dùng phần mềm
Sketchpad kiểm chứng một
vài tính chất.
• Phát vấn
→
Chú ý
SGK/20
HS phát biểu.
HS khác bổ sung.
Tta có
1. 1. (1 1) 2a a a a a a+ = + = + =
r r r r r r
Tính chất :
→
∀ a
,
→
b
và
∀
h, k
∈
R ta có :
1) k(
→
a
+
→
b
) = k
→
a
+ k
→
b
;
2) (h + k)
→
a
= h
→
a
+ k
→
a
;
3) h(k
→
a
) = (hk)
→
a
;
4) k.
→
a
=
0
→
⇔
k = 0 hoặc
→
a
= 0
5’ • HĐ1: Nêu điều kiện cần
và đủ để
+ I là trung điểm đoạn thẳng
AB.
+ G là trọng tâm tam giác
ABC.
• Nhắc lại quy tắc ba điểm?
0IA IB+ =
uur uur r
0GA GB GC+ + =
uuur uuur uuur r
Với ba điểm tuỳ ý A, B, C ta
luôn có
AB BC AC+ =
uuur uuur uuur
.
I là trung điểm đoạn thẳng
AB khi và chỉ khi
0IA IB+ =
uur uur r
.
G là trọng tâm tam giác
ABC khi và chỉ khi
0GA GB GC+ + =
uuur uuur uuur r
.
Quy tắc ba điểm: Với ba
điểm tuỳ ý A, B, C ta luôn
có
AB BC AC+ =
uuur uuur uuur
.
5’ • HĐ2: CMR: Nếu I là HS thảo luận nhóm. Ghi nhớ
Tiết 7 – Tích của một vectơ với một số
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
3’
5’
3’
• Từ phần kiểm tra bài
cũ GV dẫn dắt
tới định
nghĩa.
•
HĐ1: Cho G là trọng
tâm tam giác ABC. Gọi D, E
lần lượt là trung điểm của BC
và AC. Các đẳng thức nào sau
đây đúng?
1
) 2 )
2
) 2 ) 3
a AB ED b DE AB
c GA GD d AD GD
= =
= − =
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
Một HS đọc định nghĩa.
HS dưới lớp nắm nội dung
định nghĩa.
Nghe hiểu nhiệm vụ.
Trình bày kết quả, có sự giải
thích.
Hoàn thiện HĐ1 vào vở.
Định nghĩa:
Tích của véc tơ
→
a
với số
thực k là một véc tơ, kí hiệu
là k
→
a
, được xác định như
sau :
1) Nếu k
≥
0 thì véctơ k
→
a
cùng hướng với véctơ
→
a
;
Nếu k < 0 thì véctơ k
→
a
ngược hướng với véctơ
→
a
.
2) Độ dài véctơ k
→
a
bằng
→
ak .
.
Quy ước:
0. 0, .0 0a k= =
r r r r
I
M
AB
G
M
C
B
A
Giáo án 10 – Hình học NC GV: Nguyễn Thị Thu Hiền
trung điểm đoạn thẳng AB
thì với mọi điểm M ta có
2MA MB MI+ =
uuur uuur uuur
.
HS nêu cách chứng minh.
Lớp nhận xét + GV hỗ trợ để
đưa tới một cách chứng minh.
*Với điểm M bất kì, ta có
MA MI IA= +
uuur uuur uur
MB MI IB= +
uuur uuur uur
Như vậy
2MA MB MI IA IB+ = + +
uuur uuur uuur uur uur
2MI=
uuur
(vì
0IA IB+ =
uur uur r
)
Nếu I là trung điểm đoạn
thẳng AB thì với mọi điểm
M ta có
2MA MB MI+ =
uuur uuur uuur
hay
( )
1
2
MI MA MB= +
uuur uuur uuur
8’ • HĐ3: Cho tam giác ABC
với trọng tâm G. Chứng
minh rằng với điểm M bất
kì, ta có
3MA MB MC MG+ + =
uuur uuur uuuur uuuur
.
*GV có thế gợi ý bằng các
câu hỏi:
CH: Hãy biểu thị các vectơ
MA
uuur
,
,MB MC
uuur uuuur
qua vectơ
MG
uuuur
và từng vectơ
GA
uuur
,
GB
uuur
,
GC
uuur
?
HS thảo luận nhóm, trình bày
bài vào giấy nháp.
Đại diện nêu cách chứng minh,
và giải thích bằng cách chiếu bài
làm của nhóm lên bảng (dung máy
chiếu hắt)
Lớp nhận xét + GV hỗ trợ để
đưa tới một cách chứng minh sau:
*Ta có
MA MG GA= +
uuur uuuur uuur
MB MG GB= +
uuur uuuur uuur
,
MC MG GC= +
uuuur uuuur uuur
Do đó:
→→→
++ MCMBMA
3
→ → → →
= + + +MG GA GB GC
3
→
= MG
(vì
→→→→
=++ 0GCGBGA
)
Ghi nhớ
Nếu G là trọng tâm tam
giác ABC thì với mọi điểm
M ta có
3MA MB MC MG+ + =
uuur uuur uuuur uuuur
hay
( )
1
3
MG MA MB MC= + +
uuuur uuur uuur uuuur
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Tổng
AB DC+
uuur uuur
bằng
A.
2
uuur
AB
. B.
uuur
2CD
. C.
r
0
. D.
+
uuur uuur
BC AD
.
Câu 2: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chỉ ra khẳng định sai:
A.
0IA IB+ =
uur uur
r
. B.
=
uur uur
BI AI
.
C.
2+ = ∀
uuuur uuur uuur
MA ,MB MI M
. D.
1
2
=
uur uuur
IA AB
.
Câu 3: Cho tam giác ABC, có trọng tâm G, M là một điểm bất kì.Tổng
MA MB MC+ +
uuur uuur uuuur
bằng:
A.
2
uuuur
MG
. B.
uuuur
3MG
. C.
uuuur
4MG
. D.
r
0
.
Câu 4: Cho
3= −
uuur uuur
AB OA
. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.
AB
uuur
ngược hướng với
OA
uuur
. B.
1
3
OA AB=
uuur uuur
.
Tiết 7 – Tích của một vectơ với một số
Giáo án 10 – Hình học NC GV: Nguyễn Thị Thu Hiền
C.
3AB OA= −
uuur uuur
. D.
2OB OA=
uuur uuur
.
Đáp số: 1A, 2D, 3B, 4A.
* Dặn dò:Đọc lại lí thuyết, xem tiếp các phần còn lại
V. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tiết 7 – Tích của một vectơ với một số