Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bài 12. Phân bón hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 52 trang )

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp!







Năng suất cây trồng phụ thuộc vào những yếu tố chủ

NHẤT NƯỚC NHÌ PHÂN
yếu nào?

TAM CẦN
TỨ GIỐNG


Tiết 19
BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
 Phân bón hóa học là gì? Tại sao phải sử dụng phân bón?

 Có mấy loại phân bón hóa học thường dùng? Thành phần, đặc
điểm, cách điều chế, vai trò và tác dụng của mỗi loại?


BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC

Phân bón hóa học là gì? Tại sao phải
sử dụng phân bón?



BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao
năng suất mùa màng.



Cây đồng hóa được C, H, O từ CO2 của không khí và từ nước trong đất.

 Các nguyên tố khác N, P, K,…cây hấp thụ từ đất

→ Vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất.


BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC

Có những loại phân bón hóa học nào
thường dùng


BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
Có 3 loại phân bón hóa học thường dùng:

 PHÂN ĐẠM
 PHÂN LÂN
 PHÂN KALI
Ngoài ra còn có:

 PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
 PHÂN VI LƯỢNG



BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
Nhóm II

Nhóm I

Nhóm III

Nhóm III

IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC

I. PHÂN ĐẠM

II. PHÂN LÂN

III. PHÂN KALI

- Phân đạm cung cấp nguyên

- Phân lân cung cấp nguyên tố

- Phân kali cung cấp nguyên

tố dinh dưỡng nào cho cây?

dinh dưỡng nào cho cây?

tố dinh dưỡng nào cho cây?


-

Dưới dạng nào?

Dưới dạng nào?

Dưới dạng nào?

hợp?

- Tác dụng của phân đạm đối

- Tác dụng của phân lân đối

- Tác dụng của phân kali đối

- Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và

với cây trồng?

với cây trồng?

với cây trồng?

khác nhau ở điểm nào?

- Độ dinh dưỡng của phân

- Độ dinh dưỡng của phân lân


- Độ dinh dưỡng của phân

đạm được đánh giá bằng đại

được đánh giá bằng đại lượng

kali được đánh giá bằng đại

- Phân vi lượng cung cấp nguyên tố dinh

lượng nào?

nào?

lượng nào?

dưỡng nào cho cây? Ở dạng nào? Tại sao

-Có

-Có

mấy loại phân đạm?

mấy loại phân lân?

Thành phần, đặc điểm, cách

Thành phần, phương pháp


điều chế mỗi loại?

sản xuất mỗi loại?

-Có

mấy

loại

thường dùng?

phân

kali

1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Thế nào là phân hỗn hợp, phân phức

2. Phân vi lượng

gọi là phân vi lượng?

-

Tác dụng của phân vi lượng với cây

trồng?

- Khi sử dụng phân vi lượng cần chú ý điều

gì?


Phân đạm

Phân hỗn hợp

Phân lân

Phân kali

Phân phức hợp


BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
NHIỆM VỤ CỦA CÁC NHÓM MẢNH GHÉP

I.

Chia sẻ, trình bày lại nội dung vừa tìm hiểu được khi làm việc ở nhóm chuyên sâu cho các bạn trong
nhóm.

II.

Trả lời các câu hỏi sau ( Viết vào giấy A0)

1. Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không? Tại sao?
2. Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không?Tại sao?

3. Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi?


4. Tại sao không bón phân urê cho vùng đất có tính kiềm?
5. Tại sao phân lân nung chảy phù hợp với đất chua?


BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
I - PHÂN ĐẠM

 Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion nitrat(NO3- )và ion amoni (NH4+)
 Tác dụng:
+ Kích thích các quá trình sinh trưởng của cây.
+ Giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.

 Độ dinh dưỡng: % khối lượng N trong phân bón.
 Phân loại: Có 3 loại phân đạm.
Là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3,…
+ Phân đạm amoni

Khi tan trong nước tạo môi trường axit
Điều chế:

+ Phân đạm nitrat

NH3 +

axit tương ứng → muối amoni

Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2,…
Điều chế: muối cacbonat + axit nitric HNO3 → muối nitrat


* Chú ý:

-

Phân đạm amoni và phân đạm nitrat dễ hút nước và bị chảy rữa.
Tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi.

Có %N = 2 x 14 /60 = 46%  Là loại phân đạm tốt nhất.
+ Urê (NH2)2CO
Điều chế: CO2 + 2NH3

0,p
t



(NH2)2CO + H2O



BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
II - PHÂN LÂN

 Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat.
 Tác dụng:
+ Thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây.
+ Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc.

 Độ dinh dưỡng: % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong phân.
 Phân loại: Có 2 loại phân lân thường dùng:

1. Supephotphat:

Có 2 loại: Supephotphat đơn và Supephotphat kép

a. Supephotphat đơn: chứa 14 – 20% P2O5, hỗn hợp gồm: Ca(H2PO4)2 và CaSO4

 Sản xuất:

Bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4(đặc) → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 ↓

b. Supephotphat kép: chứa 40 – 50% P2O5, thành phần là: Ca(H2PO4)2.

 Sản xuất:

2 giai đoạn:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2

2. Phân lân nung chảy

 Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12 – 14% P2O5).
 Sản xuất: Nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (MgSiO3) và than cốc
=> sấy khô và nghiền thành bột.



BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
III - PHÂN KALI


 Phân lân cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion K+.
 Tác dụng:
+ Thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu.
+ Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.

 Độ dinh dưỡng: %K2O tương ứng với lượng K có trong phân.
 Sử dụng: KCl và K2SO4 được sử dụng nhiều làm phân kali.
 Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali



BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
IV - PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
Đó là loại phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.

 Phân hỗn hợp: chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
Ví dụ: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3

 Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất.
Ví dụ: NH3 + H3PO4 → amophot là hỗn hợp các muối: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

 Giống nhau: Đều chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng
 Khác nhau: Cách thức tạo ra:
+ Phân hỗn hợp: được tao ra bằng cách trộn lẫn các loại phân đơn với nhau theo tỉ lệ N:P:K khác nhau tùy theo loại đất và cây
trồng.
+ Phân phức hợp: được tao ra bằng tương tác hóa học của các chất


BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC

V – PHÂN VI LƯỢNG
Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng, molipđen,…ở dạng hợp chất.

Cây trồng chỉ cần một lượng nhỏ loại phân bón này để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao
đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,… Các nguyên tố trên chỉ đóng vai trò như vitamin cho thực vật.

Phân vi lượng chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây.


BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
1. Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không? Tại sao?
Đáp án:
- Khi tan trong nước, phân amoni tạo môi trường axit:
+
+
NH4 + H2O  NH3↑ + H3O
 Không thích hợp cho vùng đất chua.Chỉ bón phân đạm amoni cho đất ít chua hoặc đất đã được khử chua trước.

2. Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? Tại sao?
Đáp án:
- Không dùng: Vì khi trộn chung phân đạm amoni với vôi sẽ làm mất đạm:
CaO

+

H2O



Ca(OH)2


NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3↑ + H2O


BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
3. Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi?
Đáp án:
- Phân urê được sử dụng rộng rãi vì %N lớn.
4. Tại sao không bón phân urê cho vùng đất có tính kiềm?
Đáp án:
- Không bón cho vùng đất kiềm vì:
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
+

NH4

+ OH



 NH3↑ + H2O

 Làm mất đạm
5. Tại sao phân lân nung chảy phù hợp với đất chua?
Đáp án:
 - Phân lân nung chảy là muối trung hoà của cation một bazơ mạnh và anion gốc axit một axit trung bình nên có tính kiềm (pH=8), do vậy có tác
dụng khử chua 
+
Ca3(PO4)2 +  H (có trong đất chua)  CaHPO4 hay Ca(H2PO4)2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×