Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.26 KB, 11 trang )

Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh.


¤n tËp ch¬ng I
1.¤n tËp lý
thuyÕt

C©u 5: TÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæ
1 a m
=> (a + b)  m
. b
m
2 a m
=> (a +  m (a, b, m ∈ N; m
. b
≠ 0)
b)
m


Ôn tập chơng I
Câu 6 : Dấu hiệu chia hết
Dấu hiệu chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 5

Dấu hiệu chia hết cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 9



Các số có tận cùng là :
0;2;4;6;8 thì chia hết
cho 2
Các số có tận cùng là 0
hoặc 5 thì chia hết cho
5
Các số có tổng các chữ
số chia hết cho 3 thì
chia hết cho 3
Các số có tổng các chữ
số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9


Ôn tập chơng I
Câu 7 : Số nguyên tố và
hợp số giống nhau và khác
nhau:
*Giống nhau : đều là số tự nhiên lớn
hơn 1
*Khác nhau :
- Số nguyên tố chỉ có hai ớc là 1 và
- Hợp sốnócó nhiều hơn 2 ớc
chính


*

Ôn tập chơng I

So sánh cách tìm ƯCLN và
BCNN
Giống nhau : phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
*Khác nhau :
Tìm ƯCLN

Tìm BCNN

- Chọn ra các thừa số
chung
- Lập tích các thừa
số đã chọn với số mũ
nhỏ nhất

- Chọn ra thừa số
chung và riêng
- Lập tích các thừa số
đã chọn với số mũ lớn
nhất


Ôn tập chương I
2. Bài tập:

Câu 1: Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không
chia hết cho 2 ?
A) 222 B) 2015
C) 118
D) 990
Câu 2 : Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết

cho:
A) 8
B) 6
C) 4
D) 2
Câu 3 : Khẳng định nào sau đây sai ?
A) Các số nguyên tố đều là số lẻ. B) Số 79 là số nguyên tố.
C) Số 5 chỉ có 2 ước.
D) Số 57 là hợp số.
.

Câu 4 : Tổng: 9.7.5.3 + 501 chia hết cho số nào sau đây ?
A) 9
B) 7
C) 5
D) 3


Ôn tập chương I
BTI5/SBT/T35: Thay các dấu * bởi các chữ số thích
hợp để số *25 *chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5.
Giải:
*25 *

chia hết cho 2 và 5 nên tận cùng bằng 0.

*250M
3nên (* + 2 + 5 + 0)M3 tức là (* + 7)M3

⇒* ∈{ 2; 5; 8}

Vậy có ba số thỏa điều kiện là 2250; 5250; 8250


Ôn tập chương I
BT 166/SGK/T63:
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
* A = { x ∈N / 84  x ; 180  x và x > 6 }
Vì 84  x ; 180  x nên x ∈ ƯC(84,180)
Ta có: ƯCLN (84,180) = 12
=>ƯC(84,180) = Ư(12)={1;2;3;4;6;12 }
Với x > 6 => x=12
Vậy A = { 12 }
* B = { x ∈ N / x  12 ; x  15 ; x  18 và 0 < x < 300}
Vì x  12 ; x  15 ; x  18 nên x ∈ BC (12; 15;18 )
Ta có: BCNN ( 12;15;18) = 180
=>BC (12;15;18 ) =B(180) = { 0;180;360… }
Với 0 < x < 300 =>x=180
Vậy B = { 180 }


Ôn tập chương I
BT167/SGK/T63: Một số sách khi xếp thành từng bó 10
quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số
sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Gọi x là số sách (100Theo đề bài: x  10 ; x  12 ; x  15
Nên x ∈ BC (10; 12;15 )
Ta có: 10=2.5
12=22.3
15=3.5

=>BCNN(10; 12;15 )= 22.3.5= 60
=>BC(10; 12;15 ) = B(60)={0; 60; 120; 180; ...}
Do 100Vậy số sách cần tìm là 120 quyển.


Hướngưdẫnưvềưnhà
Ôn tập kĩ lý thuyết
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo
khoa và bt 206, 209, 211, 217 sách bài
tập.


Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô và các em
đã chú ý theo dõi !



×