TRƯỜNG THCS NÚI ĐÈO
Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi
Khi nµo th× sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè( b ≠ 0 )
tù nhiªn b
Tr¶
b ≠ 0) b
Sè tù nhiªnlêi:
a chia hÕt cho sè tù ( nhiªn
nÕu cã sè tù nhiªn q sao cho a = b.q
Tiết 25: ƯỚC VÀ BỘI
1. ¦íc vµ béi
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a
?1
Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?
Trả lời
18 là bội của 3, vì 18 chia hết cho 3
18 không là bội của 4, vì 18 không chia hết cho 4
4 là ước của 12, vì 12 chia hết cho 4
4 không là ước của 15, vì 15 không chia hết cho 4
Điền dấu ‘x’ vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
1) 32 là bội của 8
Đúng
x
2) 16 là ước của 4
3) 100 là bội của 21
4) 5 là ước của 100
5) 1 là ước của 99
Sai
x
x
x
x
2. C¸ch t×m íc vµ béi
* KÝ hiÖu:
TËp hîp c¸c íc cña a: ¦(a)
TËp hîp c¸c béi cña b: B(b)
VÝ dô 1: T×m c¸c béi nhá h¬n 40 cña
Bài giải
9
C¸c béi nhỏ hơn 40 cña 9 lµ:
0; 9; 18; 27; 36
9.0 9.1
9.2 9.3
9.4
2. C¸ch t×m íc vµ béi
a. Cách tìm bội
Ta
có thể
0 bằng
cách
Muốn
tìmtìm
bộicác
củabội
mộtcủa
số một
khácsố0 khác
ta làm
thế nào?
nhân số đó với 0, 1, 2, 3, 4….
?2
T×m c¸c sè tù nhiªn x mµ
x ∈ B(8) vµ x<40
Gi¶
i 24,32, 40, 48,...
Ta có: B(8) = { 0,8,16,
Vì x < 40 nên x ∈ { 0;8;16;24;32}
}
2. C¸ch t×m ưíc vµ béi
b. Cách tìm ước
Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(4)
Ta lần lượt chia 4 cho 1, 2, 3, 4 ta thấy 4 chỉ chia hết
cho 1, 2, 4
Vậy Ư(4) =
{1;2;4}
Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt
chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia
hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a
?
3
ViÕt c¸c phÇn tö cña tËp hîp
¦(12)
Trả lời
¦(12)= { 1;2;3;4;6;12 }
?4
Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1
¦(1)= { 1}
B(1)= { 0;1;2;3;4;5;…
}
* Chó
ý:ưíc lµ 1.
• Sè 1 chØ cã mét
Sè 1 lµ ưíc cña bÊt kú sè tù nhiªn
nµo.
• Sè 0 lµ béi cña mäi sè tù nhiªn kh¸c
0.
• Sè 0 kh«ng lµ ưíc cña bÊt kú sè tù nhiªn
nµo.
•
Kiến thức cần nhớ
a
b ⇔ a ∈ B(b); b ∈ Ư(a)
M
Cách tìm bội của số b (b ≠ 0) Cách tìm ước của số a (a>1)
*Lấy số b nhân lần
lượt với các số 0 ; 1 ;
2;3;4;…
*Kết quả nhận được là
bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt
cho các số tự nhiên từ
1 đến a .
*Nếu a chia hết cho số
nào thì số đó là ước của a
Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì
ta nói a là bội của b và b là ước của a sai
B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó
lần lượt cho 1; 2; 3; 4….. sai
C) Muốn tìm các ước của a ta lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết
cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a Đúng
Bài 113 (tr44 – SGK)
Tìm số tự nhiên x sao cho
a / x ∈ B ( 12 )
và 20 ≤ x ≤ 50
Giải:
B(12)={0;12; 24; 36; 48; 60;…}
20 ≤ x ≤ 50
⇒ x ∈ {24;36; 48}
c / x ∈ Ư(20) và x > 8
Giải:
Ư (20)={1; 2; 4; 5;10; 20}
Mà x > 8
⇒ x ∈ { 10; 20}
Bài 114/ 45- sgk
Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36
người vào các nhóm. Trong các cách chia sau , cách nào
thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trông trường hợp
chia được.
Cách chia
Thứ nhất
Số nhóm Số người ở 1 nhóm
4
Thưa hai
6
Thứ ba
8
Thứ tư
12
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững khái niệm bội và ước;
cách tìm bội và ước của một số.
- Làm bài tập còn lại trang 44/ sgk.
-Hoàn thành vở luyện tập tiết 25
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!