Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553 KB, 22 trang )

BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM
VÀ CAM

THỰC VẬT C3, C4


Nhóm 1 và 3: Tìm hiểm bản chất của pha sáng, trả lời các câu hỏi sau:
1. Thế nào là pha sáng?
2. Vị trí xảy ra pha sáng?
3. Cơ chế pha sáng?


Nhóm 2 và 4: Tìm hiểu về bản chất của pha tối ở thực vật C 3 , trả lời các câu hỏi:
1.Thế nào là pha tối? Vị trí xảy ra pha tối?
2. Nguyên liệu và sản phẩm của pha tối?
3. Diễn biến của pha tối ?




I. Pha sáng :
- Là pha chuyển hoá NLAS đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các
liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
-Vị trí xảy ra: Xảy ra ở tilacoit
- Cơ chế: Khi có ánh sáng, diệp lục hấp thụ. Trong xoang tilacoit diễn ra quá trình
quang phân li nước theo sơ đồ:
2H2O

ASDL

4H+ + 4e- + O2



+ e- bù lại e- của diệp lục đã bị mất do truyền cho các chất khác => tạo ATP,
NADPH
+ H+ tham gia tổng hợp NADPH
- Sản phẩm: ATP, NADPH, O2.




II. Pha tối
1. Thực vật C3
- Là các phản ứng enzim nhằm sử dụng ATP, NADPH do pha sáng cung cấp để cố
định CO2 qua chu trình canvin.
- Vị trí : Xảy ra ở chất nền Strôma.
- Nguyên liệu : CO2, ATP, NADPH….
- Sản phẩm : Cacbohiđrat, O2


- Diễn biến: theo chu trình Canvin
Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố đinh CO2:
3RiDP + 3 CO2

6 APG

+ Giai đoạn khử: 6APG → 6AlPG, có sử dụng ATP và NADPH của pha sáng.
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận và tạo đường.
5AlPG→ 3Ri-1,5điP; AlPG →C 6H12O6
- Đặc điểm của thực vật C3: là thực vật vùng ôn đới và ở nhiệt đới: lúa, khoai,
sắn, các loại rau đậu.

+ Điều kiện sống: khí hậu ôn hòa: cường độ CO 2, O2 bình thường



Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu về thực vật C4, trả lời các câu hỏi:
1.Đại diện và điều kiện sống và đặc điểm của thực vật C4 ?
2. Dựa vào hình 9.3 hãy mô tả cơ chế pha tối ở thực vật C4 ?
3. Pha tối ở thực vật C4 có gì giống và khác so với thực vật C3?


Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu về thực vật CAM, trả lời các câu hỏi:
1.Đại diện và điều kiện sống và đặc điểm của thực vật CAM ?
2. Đặc điểm pha tối của thực vật CAM?



2. Thực vât C4

 Nhóm thực vật C4: thực vật vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: ngô, mía, rau
dền, cao lương, kê…

 Điều kiện sống: điều kiện nóng ẩm kéo dài ánh sáng
 Đặc điểm:Cấu trúc lá có các tế bào bao quanh bó mạch=> Cường độ
quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, thoát hợi nước thấp hơn… nên
có năng suất sinh học cao hơn.


 Pha tối có thêm chu trình C4 trước CT C3, chất nhận trong chu trình C4 là
PEP


 Quá trình cố định CO2: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1(CTC4) lấy CO2 xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá. Nơi có nhiều
enzim PEP
+ Giai đoạn 2: cố định CO2 trong chu trình Canvin để hình thành các hợp
chất hữu cơ trong các tế bào bao bó mạch.



3. Thực vật CAM

 Thực vật cam sống vùng sa mạc, điều kiện khô kéo dài, như xương rồng, dứa,
thanh long

 Quá trình cố định CO vào ban đêm khi khí khổng mở, còn giai đoạn tái cố
2
định CO2 theo chu trình Cavin được thực hiện vào ban ngày, lúc khí khổng
đóng.

 Đặc điểm: Năng suất sinh học thấp



Phân biệt các điểm sau ở C3, C4,CAM

ND
1.Chất nhận CO2 đầu tiên

2. Chu trình Can vin
3. Chu trình C4
4. Hình thái giải phẫu lá


5. Cường độ quang hợp
6. Thời gian

C3

C4

CAM


Phân biệt quang hợp ở C3, C4,CAM.
 

ND
1.Chất nhận CO2 đầu tiên

2. Chu trình Can vin
3. Chu trình C4

4. Hình thái giải phẫu lá

C3

C4

CAM

RiDP


PEP

PEP







không





-Lá BT

-Lá BT

-Lá mọng nước

- Có 1 loại lục lạp ở tế

- Có 2 loại lục lạp: ở tế

- Có 1 loại lục lạp ở tế

bào mô giậu


bào mô giậu và tế bào

bào mô giậu

bao bó mạch

5. Cường độ quang hợp

6. Thời gian

TB

cao

Thấp

Ban ngày

Ban ngày

Cả ngày và đêm




×