Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiết 4. NL: Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh. TĐN: TĐN số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.05 KB, 10 trang )

Tiết 4:
- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm
thanh.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1


Quan sát ví dụ và nhận xét:

Gợi ý: Độ ngân của các nốt khác
nhau ntn?


1.Hình

nốt

I.NHẠC LÍ:

• Là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh
• -Hình nốt tròn:

Có độ ngân dài nhất

• Hình nốt trắng:

Có độ ngân bằng nửa nốt tròn

• Hình nốt đen:
trắng

Có độ ngân bằng nửa nốt



• Hình nốt móc đơn:

Có độ ngân bằng nửa nốt đen

• Hình nốt móc kép:
đơn

Có độ ngân bằng nửa nốt móc


Quan hệ giữa các hình nốt qua sơ đồ sau:


Cách viết các nốt nhac trên
khuông nhạc

Nốt nhạc có hình bầu dục nghiêng về
phía bên phải


• Các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống

- Các nốt nằm ở khe thứ 3 đuôi quay xuống

- Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống đuôi quay xuống

-Các nốt có thể được nối với nhau bằng một vạch ngang



3. Dấu lặng

-là kí hiệu ghi thời gian ngưng nghỉ
của âm thanh, mỗi hình nốt có mỗi giá
trị riêng


II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1


II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1


-Học thuộc nhạc lý
-Học thuộc bài TĐN số 1
- Xem trước tiết 5



×