Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 5. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.55 KB, 17 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH


Kiểm tra miệng
∗ Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải
thích nghĩa của từ?
∗ Chọn một từ trong các từ trung gian,
trung niên, trung bình điền vào chỗ
trống cho thích hợp:
∗ Trung
.................... : ở vị trí chuyển
gian
tiếp hoặc nối liền giữa 2 bộ phận,
hai giai đoạn, hai sự vật...


Tuần 5 – Tiết 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ

HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I.Từ nhiều nghĩa:
1. Đọc bài thơ:
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã


Chiếc com-pa bố ve
Có chân đứng, chân quay

Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa.




Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.

Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.


NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước.

Em hãy cho biết
có mấy sự vật có
chân được nhắc
tới trong bài thơ?

5 sự vật có
chân



2/ Tra t in bit ngha ca cỏc t chõn
ụi chõn ca anh bụ ụi i
khp nc
Chõn meo cú múng vuụt rt
sc
c. cú chõn: cỏi gy, chic
S võt
*
com-pa, cỏi kiờng, chic bn

Ngoi ra con cú mụt sụ tụ
hop cha t chõn: chõn
tng, chõn nui, chõn mõy

Bộ phận dới cùng của
cơ thể ngời, động vật
dùng để đi, đứng
Bộ phận dới cùng của
một số đồ vật có tác
dụng nâng đỡ các bộ
phận khác
Bộ phận dới cùng của
số sự vật tiếp giáp và
bám chặt vào mặt
nền

= > Từ chân là từ có
nhiều nghĩa



-3. Tìm thêm một số từ khác cũng có nghĩa như từ
chân?
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày càng thêm xuân.
“Xuân

”:
+ Mùa xuân của thiên nhiên( nghĩa

gốc).
+ Xuân chỉ sự tươi đẹp trẻ trung của
con người ( nghĩa chuyển).
Trùn trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu?


4. Tìm một số từ chỉ có một nghĩa?
Bút: đồ dùng để viết, ve
Hoa mai: tên một loài hoa

Từ có một nghĩa


GHI NHỚ :
SGK/56


II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1/ Mối liên hệ giữa các nghĩa từ chân
- Chỉ phần dưới cùng của cơ thể, đồ vật.

=> Nguyên nhân tạo ra sự chuyển nghĩa.
2.

Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với
mấy nghĩa? (thảo luận 2p)

Ông bị đau chân

Có một nghĩa nhất định trong câu


3/ Nghĩa của từ chân trong bài: “ Những cái chân” được
dùng với những nghĩa nào?
Nghĩa gốc: Cái võng không chân đi khắp nước.
Nghĩa chuyển: chân gậy, chân kiềng, chân compa, chân
bàn.

GHI NHỚ : SGK/56


III. Luyện tập:
1. Tìm một số từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự
chuyển nghĩa?
- Mũi: lỗ mũi, sổ mũi, mũi kim, mũi thuyền,…
- Tay: cánh tay, tay súng, tay vịn,…
- Đầu: đau đầu, đầu đường, đầu tiên,…
2. Dùng bộ phận của cây chỉ bộ phận cơ thể
người ?
- Lá
Lá gan, lá phổi, lá lách

- Quả
Quả tim, quả thận


Bài tập 3.
a. Chỉ sự vật chuyển thành hành động:
Cái cuốc

cuốc đất

Cân muối

muối dưa

Máy bom

Bom nước

b. Chỉ hành động chuyển thành đơn vị:
Đang gói bánh
Đang bó lúa

ba gói bánh
gánh ba bó lúa


Bài tập 4: Nghĩa từ bụng hiểu theo ba nghĩa
như sau:
Bộ phận cơ thể người, động
vật chứa dạ dày, ruột.


Tấm lòng bên trong sâu
kín không bộc lộ ra

Phần phình to ở giữa

Ăn cho ấm bụng

Anh ấy tốt bụng

Tập thể dục nhiều cho
bụng săn chắc


Hướng dẫn tự học :
∗ Đối với bài học ở tiết này:
- Xem lại phần nội dung.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập phần vở luyện.
- Tìm một số ví dụ từ một nghĩa và từ có
nhiều nghĩa.
∗ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài chữa lỗi dùng từ.
- Đọc trước phần nội dung.
- Làm bài tập
- Tìm ví dụ.





×