Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án đạo đức lớp 5 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.33 KB, 15 trang )

Ngày soạn :
Ngày dạy :

TUẦN 19
ĐẠO ĐỨC : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1)
I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
-Biết làm những việc với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến , tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
-Giáo dục HS : Yêu quê hương mình.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh ảnh về quê hương
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
-Em hãy kể những việc mình có thể hợp tác với bạn bè .
-Biết hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ như thế nào ?
GV nhận xét
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
* Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương .
* Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc truyện Cây đa làng em,trang 28, SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK .
- Mời đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc truyện
- GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh . Việc - HS thảo luận
làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
Hoạt động 2 :Làm bài tập 1, SGK
- Đại diện nhóm trình bày +Cả lớp trao đổi ,
* Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê bổ sung


hương .
- HS lắng nghe
* Cách tiến hành :
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập 1
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- GV kết luận :Trường hợp (a) , (b) , (c) , (d) ,(e) thể hiện tình yêu quê
hương .
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- HS thảo luận
* Mục tiêu : HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê - Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác
hương của mình .
nhận xét, bổ sung
* Cách tiến hành :
- HS lắng nghe
- Cho HS xem một vài tranh ảnh giới thiệu về quê hương .
- Cho HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau
- 2 HS đọc Ghi nhớ
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
HS xem tranh
- Mời một số HS trình bày trước lớp
- GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng - HS trao đổi theo các gợi ý của GV
những việc làm cụ thể .
- HS trình bày + HS khác có thể nêu câu hỏi
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :
về những vấn đề mà mình quan tâm .
- Gọi HS nhắc lại Ghi nhớ bài .
- HS lắng nghe .
- Chuẩn bị bài sau :

- HS nhắc lại Ghi nhớ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 2/1/2011
Ngày dạy : /1/2011

TUẦN : 20
ĐẠO ĐỨC : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)

I . MỤC TIÊU :
-Biết làm những việc với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến , tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
-Giáo dục HS : Yêu quê hương mình ,góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh về quê hương
-Giấy, bút màu .
-Dây, kẹp,nẹp để treo tranh
-Thẻ màu
-Các bài thơ, bài hát, . . . nói về tình yêu quê hương .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :


2/ Kiểm tra bài cũ :Em yêu quê hương (tiết 1)
-Gọi 2 HS đọc thuộc phần Ghi nhớ trong SGK
-GV nhận xét chung bài cũ
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Giới thiệu bài : Em yêu quê hương (tiết 2)
Hoạt động 1 : Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)

* Mục tiêu : HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh .
- Cho HS trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình .
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các
em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê
hương .
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến
liên quan đến tình yêu quê hương .
* Cách tiến hành :
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK .
- Cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước .
- GV mời một số HS giải thích lí do .
- GV kết luận : Tán thành với những ý kiến (a) , (d) ; không tán
thành với các ý kiến (b) ,(c) .
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
* Mục tiêu : HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình
yêu quê hương .
* Cách tiến hành :
- Cho HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3
- Theo từng tình huống , đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận :
+ Tình huống (a) : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận
động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn sử dụng
sách, . . .
- Tình huống (b) : bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn
trong đội , vì đó là một việc làm góp phần làm sạch , đẹp làng
xóm .
Hoạt động 4 :Trình bày kết quả sưu tầm .

* Mục tiêu : Củng cố bài
* Cách tiến hành :
-HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục
tập quán , danh nhân của quê hương và các bài thơ , bài hát , . . .
-Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát , . . .
-GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc
làm cụ thể , phù hợp với khả năng .
HĐ5 : Củng cố, dặn dò :
- Cho HS nghe bài hát “Quê hương” (lời thơ của Đỗ Trung Quân)
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS .

Hoạt động của học sinh

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS trưng bày và giới thiệu tranh
- HS xem tranh, trao đổi và bình luận

- HS lắng nghe
- HS giơ thẻ màu theo qui ước
- HS giải thích
- HS lắng nghe

- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung .
- HS lắng nghe

- HS trình bày kết quả sưu tầm

- Cả lớp trao đổi
- HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................


Ngày soạn : 18/01/2011
Ngày dạy:
/01/2011
TUẦN
: 21
ĐẠO ĐỨC : UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (TIẾT 1)
I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBNDxã
- Giáo dục HS :Có ý thức tôn trọng UBND xã –phường .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh trong bài phóng to .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Em yêu quê hương (tiết 1)
-HS1:Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
-HS2:Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết về một danh lam thắng cảnh của quê hương mà em biết ?
- GV nhận xét bài cũ .
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 :Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường .
* Mục tiêu : HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và bước
đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường) .
* Cách tiến hành :
- GV mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK .
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau :
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
+ UBND phường làm các công việc gì ?
+ UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần
phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
- GV kết luận : UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan
trọng đối với người dân ở địa phương . Vì vậy, mỗi người dân đều phải
tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc .
- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK
* Mục tiêu : HS biết một số việc làm của UBND xã (phường)
* Cách tiến hành :
- GV cho HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến
- GV kết luận : UBND xã (phường) làm các việc : b, c, d, đ, e, h, i.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 3, SGK

Hoạt động của học sinh

- HS đọc truyện
- HS thảo luận
- HS lắng nghe

-2 HS đọc Ghi nhớ



* Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến
UBND xã (phường) .
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm việc cá nhân
- GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến .
- GV kết luận :
+ (b) , (c) là hành vi, việc làm đúng .
+ (a) là hành vi không nên làm .
HĐ4/ Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại Ghi nhớ bài
- Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở ; các công việc chăm sóc
, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm .

- HS thảo luận
- HS trình bày +Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung
- HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày
- HS lắng nghe

- HS nhắc Ghi nhớ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn : 18/01/2011

Ngày dạy: 18 /02/2011
TUẦN :22
ĐẠO ĐỨC : UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.


- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBNDxã
- Giáo dục HS :Có ý thức tôn trọng UBND xã –phường .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Ảnh trong bài phóng to .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :UBND xã (phường) em (tiết 1)
-HS1: UBND xã làm những việc gì ?-HS2: Để tôn trọng UBND xã (phường) chúng ta cần làm gì ?
-GV nhận xét chung bài cũ .
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia
các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức .
*Cách tiến hành :
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm
HS .
-HS chia nhóm 4 và nhận nhiệm vụ
-Cho các nhóm thảo luận .
-Mời đại diện từng nhóm trình bày .
-HS thảo luận
-GV kết luận :

-Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận
+Tình huống (a) : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ xét, bổ sung
các nạn nhân chất độc da cam .
+Tình huống (b) : nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn
hoá của phường .
+Tình huống ( c) : Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở , đồ
dùng học tập , quần áo, . . . ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt .
Hoạt động2 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình
với chính quyền .
*Cách tiến hành :
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý
kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ
em
-Mời đại diện nhóm trình bày .
-HS chia nhóm đôi +Thảo luận
-GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và -Đại diện nhóm trình bày +Các nhóm khác nhận
bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em .
xét, bổ sung
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
-Để công việc của UBND đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì ?
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS .
-Chuẩn bị bài : Em yêu Tổ quốc Việt Nam .
-HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàn thành
.........................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 11/02/2011
Ngày dạy:
/02/2011
TUẦN : 23

Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
-Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế . Có một

số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa ,lịch sử và kinh tế của Tổ quốc.
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước .
-Gio dục HS : tự hào về truyền thống, về nền nếp văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam .
- KNS: - Kỹ năng xác định giá trị
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh về đất nước , con người việt Nam và một số nước khác .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :UBND xã (phường) em (tiết 2)
-HS1: Để thể hiện sự tôn trọng với UBND xã (phường) em cần phải làm gì ?
-HS2 : Em có những mong muốn đề nghị UBND xã (phường) thực hiện cho trẻ em ở địa phương điều gì?
- GV nhận xét chung bài cũ
3/ Bài mới ;


Hoạt động của giáo viên
Giới thiệu bài : Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 1)
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK)
* Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế về
truyền thống và con người Việt Nam.
- Kỹ năng xác định giá trị
* Cách tiến hành :
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ từng nhóm nghiên
cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK .
- Mời đại diện nhóm trình bày .

- GV két luận : Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống
đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào . Việt Nam đang
phát triển và thay đổi từng ngày .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam .
- KN tim kiếm và xử lý thông tin
* Cách tiến hành :
- GV chia HS thành nhóm 4 và đề nghị các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi sau :
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
-Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp .
- GV kết luận :
+ Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ
quốc mình , tự hào mình là người Việt Nam .
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn , vì vậy chúng ta cần
phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc .
- GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK
* Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam .
* Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu bài tập 2 .
- Cho HS làm việc cá nhân .
- Yêu cầu HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh .
- Gọi một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì ViệtNam,
về Bác Hồ, về Văn Miếu , về áo dài Việt Nam .
+ Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh .
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới .

+ Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của
nước ta .
+ Ao dài VN là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta .
HĐ4 : Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại Ghi nhớ trong SGK
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, … có liên
quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam .
-Vẽ tranh về đất nước và con người VN .

Hoạt động của học sinh

HS lắng nghe

- HS chia theo nhóm tổ và nhận nhiệm vụ thảo
luận
- HS trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- HS lắng nghe

- HS chia nhóm và thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày +Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe

-2 HS đọc Ghi nhớ

- HS lắng nghe
- HS làm việc
- HS trao đổi bài làm

- HS trình bày+Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung .

- HS nhắc Ghi nhớ

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................


Ngày soạn : 11/02/2011
Ngày dạy:
/02/2011

TUẦN 24

ĐẠO ĐỨC : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
-Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .

Có một

số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa ,lịch sử và kinh tế của Tổ quốc.
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước .
-Gio dục HS : tự hào về truyền thống, về nền nếp văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh về đất nước , con người việt Nam và một số nước khác .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :

2/ Kiểm tra bài cũ : Em yêu Tổ quốc VN (tiết 1)
- Gọi 2 HS nhắc lại Ghi nhớ bài
- GV nhận xét bài cũ
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : Em yêu Tổ quốc VN (tiết 2)
Hoạt động 1 : Làm bài tập 1, SGK
* Mục tiêu :Củng cố các kiến thức về đất nước VN
- HS lắng nghe
* Cách tiến hành :
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận : Giới thiệu một sự kiện,
một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời
gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong bài tập1
- HS chia nhóm 4 + Thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh .
GV kết luận :
+ Ngày 2 / 9 / 1945 là ngày Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại
Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà . Từ - Đại diện nhóm trình bày +Các nhóm
đó , ngày 2 / 9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta .
khác nhận xét , bổ sung
+ Ngày 7 / 5 / 1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ .
- HS lắng nghe
+ Ngày 30 / 4 /1975 là ngày giải phóng miền Nam . Quân giải phóng chiếm
Dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng .
- Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán
và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên.
- Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn , nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu
nước

- Cây đa Tân Trào : nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải
phóng Thái Nguyên 16 / 8 / 1945
Hoạt động 2 :Đóng vai (bài tập 3, SGK)
* Mục tiêu : HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một
hướng dẫn viên du lịch .
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du
lịch (các HS khác trong lớp đóng ) về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh
tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN, việc thực hiện
Quyền trẻ em ở VN , . . .
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Mời đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu
trước lớp .


- GV nhận xét , khen các nhóm giới thiệu tốt
Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
* Mục tiêu : HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của
mình qua tranh vẽ .
* Cách tiến hành ;
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm .
- HS cả lớp xem tranh và trao đổi .
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS .
- HS hát, đọc thơ, . . .về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
HĐ4/ Củng cố, dặn dò :
- Các em có cảm xúc gì khi được tìm hiểu về đất nước VN của chúng ta ?
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .

-Đại diện một số nhóm đóng vai
-HS nhận xét


-HS trưng bày tranh vẽ
-HS xem tranhvà trao đổi
-HS nhận xét, bổ sung
-HS hát , đọc thơ
-HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

TUẦN 25
ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II


Ngày soạn :22/02/2011
Ngày dạy: /03/2011
Tuần : 26
Đạo đức : EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1)
I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
-Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình mang lại cho trẻ em .

- Nêu được cc biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngy .
Yu hịa bình , tích cực tham gia cc hoạt động bảo vệ hịa bình ph hợp với khả năng do nhà trường ,
địa phương tổ chức .
- Gio dục HS :Yu hịa bình, biết sống trong HB v cĩ quyền tham gia cc hoạt động bảo vệ HB phù
hợp.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh
-Điều 38 , Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em .

-Thẻ màu dùng cho hoạt động 2
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ:Em yêu Tổ quốc VN (tiết 2)
-Đọc 1 bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam .
-Yêu Tổ quốc Việt Nam , các em sẽ làm gì ?
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Giới thiệu bài :Em yêu hoà bình (tiết 1)
-Cho HS hát bài Trái Đất này của chúng em .
-GV nêu câu hỏi :
+Bài hát nói lên điều gì ?
+Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình chúng ta cần phải làm gì ?
-GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK)
* Mục tiêu : HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần
thiết phải bảo vệ hoà bình .
* Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em
các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi :
Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó ?
-HS đọc các thông tin trang 37 – 38, SGK và thảo luận nhóm 6 theo 3 câu
hỏi trong SGK .
-Mời đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi
-GV nhận xét , đánh giá
-GV kết luận : Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh
tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh .
Hoạt động 2 :Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
* Mục tiêu : HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có

trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình .
* Cách tiến hành :
-GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 .
-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo
quy ước .
-Mời một số HS giải thích lí do .
-GV kết luận:Các ý kiến (a), (d) là đúng ; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có
quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà
bình .
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK
* Mục tiêu : HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc
sống hằng ngày .
* Cách tiến hành :
-Cho HS làm bài tập 2
-Yêu cầu HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh .
-Gọi một số HS trình bày ý kiến trước lớp

Hoạt động của học sinh
-

-HS lắng nghe

-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của
GV
-HS đọc thông tin và thảo luận
-HS trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe

-HS giơ thẻ theo qui ước

-HS giải thích
-HS lắng nghe


-GV nhận xét, đánh giá
-GV kết luận : Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng
yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các
mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này
với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm (b) , (c) trong
bài tập 2 .
Hoạt động 4 : Làm bài tập 3, SGK
* Mục tiêu : HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình .
* Cách tiến hành :
-Cho HS thảo luận nhóm 4 bài tập 3 .
-Mời đại diện từng nhóm trình bày trước lớp
-GV nhận xét, đánh giá
-GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù
hợp với khả năng .
HĐ5 : Củng cố, dặn dò ;
-Mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
-Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà
bình của nhân dân VN và thế giới ; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện, … về
chủ đề Em yêu hoà bình .
-Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình .

-HS làm việc cá nhân
-HS trao đổi bài
-HS trình bày +Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
-HS lắng nghe


-HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-2 HS đọc Ghi nhớ

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn :22/02/2011
Ngày dạy: /03/2011
Tuần : 27
Đạo đức : Em yêu hoà bình

(tiết 2)

I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
--Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình mang lại cho trẻ em .
- Nêu được cc biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngy .
Yu hịa bình , tích cực tham gia cc hoạt động bảo vệ hịa bình ph hợp với khả năng do nhà trường ,
địa phương tổ chức .
- Gio dục HS :Yu hịa bình, biết sống trong HB v cĩ quyền tham gia cc hoạt động bảo vệ HB phù
hợp.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh, ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhcủa thiếu nhi và nhân dân Việt Nam , thế
giới
-Điều 38 , Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em .
-Giấy khổ to, bút màu

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
/ K hởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Em yêu hoà bình (tiết1)
-HS1: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì ?
-HS2: Đọc thuộc Ghi nhớ của bài
-GV nhận xét chung
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài :Em yêu hoà bình (tiết 2)
Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài tập 4, SGK)
* Mục tiêu : HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt
Nam và nhân dân thế giới .
* Cách tiến hành :
-Cho HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, , bài báo về các hoạt động bảo hoà
bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được
-GV nhận xét giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, băng hình (nếu có)
-GV kết luận :
+Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
+Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chioến
tranh do nhà trường, địa phương tổ chức .
Hoạt động 2 : Vẽ “ Cây hoà bình”

-HS lắng nghe

-HS giới thiệu tranh, ảnh, bài báo

-HS lắng nghe



* Mục tiêu : Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm
để bảo vệ hoà bình cho HS .
* Cách tiến hành :
-GV chia nhóm theo tổ và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hoà bình” ra giấy khổ
to :
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm,
các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày .
+Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em
nói riêng và mọi người nói chung.
-Yêu cầu các nhóm vẽ tranh .
- Mời đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình
-GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận :
Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người .
Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà
bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày ; đồng thời cần tích cực tham gia
các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh .
Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình
* Mục tiêu : Củng cố bài
* Cách tiến hành :
-HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của lớp
mình trước lớp .
-Cho HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu
hoà bình .
-GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù
hợp với khả năng .
HĐ4/ Củng cố, dặn dò :
-Trẻ em chúng ta làm gì để bảo vệ hoà bình ?
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài .


-HS chia nhóm và theo dõi hướng dẫn của
GV

-HS vẽ tranh
-Các nhóm khác nhận xét
-HS lắng nghe

-HS giới thiệu tranh
-HS trình bày
-HS nhận xét
-hs trả loài

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................


Ngày soạn : 01/3/2011
Ngày dạy :
/3/2011
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 1)
I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh, ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở
Việt Nam .
-Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục (trang 71) .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Em yêu hoà bình (tiết 2)
-HS1: Để gìn giữ và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì ?
-HS2: Em hãy trình bày bài thơ, bài hát về chủ đề Em yêu hoà bình
-GV nhận xét chung
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1)
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 40 – 41, SGK)
* Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của
Việt Nam với tổ chức này .
* Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40 – 41 và hỏi : Ngoài những thông tin
trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc .
-Cho HS nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc
-GV giới thiệu thêm với HS một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của
Liên Hợp Quốc ở các nước, ở
VN và địa phương.
-Cho HS thảo luận 2 câu hỏi ở trang 41, SGK .
-GV nhận xét, đánh giá .
-GV kết luận :
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
* Mục tiêu : HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc
* Cách tiến hành :
-GV chia HS thành nhóm 4 và cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập
1
-Mời đại diện các nhóm trình bày

-GV nhận xét , đánh giá
-GV kết luận : (c) , (d) là đúng .(a) , (b) , (đ) là sai .
-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :-Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên

-HS hát
-2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV

Hợp Quốc ở VN ; về một vài hoạt độngcủa các cơ quan Liên Hợp
Quốc ở VN.-Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo .

-HS lắng nghe

-HS nêu
-HS theo dõi
-HS thảo luận +trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe

-HS chia nhóm và thảo luận
-HS trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 01/3/2011
Ngày dạy :

/4/2011
Em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 2)
I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh, ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở
Việt Nam .
-Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục (trang 71) .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1)
-HS1: VN có quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc ?
-HS2: Chúng ta phải có thái độ như thế nào với các hoạt động của Liên Hợp Quốc
?
-GV nhận xét chung
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi phóng viên (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN ; biết một vài
hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN và ở địa phương em .
* Cách tiến hành :
-GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên (và tiến hành phỏng
vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc . Ví
dụ :
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ?

+Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ?
+VN đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào ?
+Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN
+Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em .
-Cho HS tham gia trò chơi
-GV nhận xét , khen các em trả lời đúng, hay .
Hoạt động 2 :Triển lãm nhỏ
* Mục tiêu : Củng cố bài
* Cách tiến hành :
-GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, -Cho cả lớp cùng đi
xem, nghe giới thiệu và trao đổi .
-GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực
hiện nội dung bài học
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
-GV cho HS nhắc lại phần Ghi nhớ .
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động bài

-HS hát
-2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV

-HS lắng nghe

-HS nhận vai

-HS tham gia trò chơi
-HS nhận xét

-HS trưng bày
-Cả lớp đi xem và trao đổi

-HS nhận xét

-HS nhắc Ghi nhớ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn :03/3/2011
Ngy dạy:
/4/2011

Tuần : 30

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
- Kể được một vài Tài nguyên thiên nhiênở nước ta và ở địa phương.
-Biết vì sao phải bảo về tai nguyên thiên nhiên .
Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên phù hợp khả năng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh, ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, . . . )hoặc cảnh
tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động :
-HS hát
2/ Kiểm tra bài cũ : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
-2 HS trả lời theo yêu cầu GV
-HS1: Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN mà bạn biết .
-HS2: Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN hoặc ở dịa
phương mà bạn biết .
-GV nhận xét chung

3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin trang 44, SGK
* Mục tiêu : HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống -HS lắng nghe
của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên .
* Cách tiến hành :
-HS xem ảnh
-Yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài (mỗi HS đọc một thông tin)
-Cho HS thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi trong SGK
-HS thảo luận
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
-Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
-Đại diện nhóm trình bày
-GV kết luận và mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
-HS nhận xét, bổ sung


Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK .
* Mục tiêu : HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên .
* Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu của BT .
-Cho HS làm việc cá nhân .
-Mời một số HS lên trình bày , cả lớp bổ sung .
-GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên
thiên nhiên.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) .
* Mục tiêu : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan
đến tài nguyên thiên nhiên
* Cách tiến hành :
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận

-Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một
ý kiến .
-Yêu cầu các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
-GV kết luận :+(b) , ( c) là đúng. (a) là sai .
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, cần sử dụng tiết kiệm
Hoạt động tiếp nối :
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương .

-HS đọc Ghi nhớ

-HS làm bài
-HS trình bày
-HS lắng nghe

-HS thảo luận theo nhóm tổ
-Đại diện nhóm trình bày
-HS nhận xét ,bổ sung
-HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
Tuần : 31
Ngày soạn: 03/3/2011
Ngày dạy :
/4/2011
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
- Kể được một vài Tài nguyên thiên nhiênở nước ta và ở địa phương.

-Biết vì sao phải bảo về tai nguyên thiên nhiên .
Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên phù hợp khả năng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, . . . )hoặc cảnh tượng phá hoại tài
nguyên thiên nhiên .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
-HS1Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người ?
-HS2: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
-GV nhận xét chung
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước .
* Cách tiến hành :
-HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo
tranh, ảnh minh hoạ) .
-GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng
ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên
*Cách tiến hành :
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập .
-Mời đại diện nhóm trình bày
-Yêu cầu các nhóm khác thảo luận và bổ sung .
-GV kết luận :
+(a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .

+(b), (c ), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .

Hoạt động của học sinh
-HS hát
-2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV

-HS lắng nghe

-HS giới thiệu tranh, ảnh
-HS lắng nghe

-HS thảo luận


+Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ
cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên .
Hoạt động 3 : Làm bài tập 5, SGK
*Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên .
*Cách tiến hành :
-GV chia HS theo nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm : tìm biện pháp sử dụng
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết, . . .)
-Cho các nhóm thảo luận
-Mời đại diện từng nhóm lên trình bày .
-Yêu cầu các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
-GV kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực
hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của
mình .
4/ Củng cố, dặn dò :
-GV cho HS nhắc lại phần Ghi nhớ .

-GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động trong
tiết học .

-HS trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe

-HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe

-HS nhắc Ghi nhớ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................



×