Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUYEN TAP DE GIAI TOAN CA SI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.21 KB, 17 trang )

TrườngTHCS Lê Văn Tám
ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC )
ĐỀ THI SỐ 1
Bài 1 : Cho ∆ABC có BC = 12cm ; AH = 10cm (AH là đường cao).Trung tuyến AM . Gọi N là trung điểm
của AM . BN cắt AC tại E . CN cắt AB tại F
Tính diện tích tứ giác AFNE.
Bài 2 : Tính diện tích của một tam giác . Cho biết góc nhỏ nhất bằng 45° , cạnh nhỏ nhất là 1 và trung điểm
của ba đường cao thẳng hàng
Bài 3 : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (0,4cm). Quay tam gáic ABC quanh tâm O một góc 90°
(thuận hoặc nghòch chiều kim đồng hồ) , ta được một tam giác A
1
,B
1
,C
1 .
Tính

diện tính phần chung của 2 tam giác
Bài 4 : Một hình vuông và một tam giác đều cùng nội tiếp trong đường tròn (0,1) sao cho một cạnh của tam
giác song song với một cạnh của hình vuông .
Tính diện tích phần chung của tam giác và hình vuông
Bài 5 : Cho ∆ KLM . Trên cạnh KL lấy điểm A sao cho KA =
4
1
KL . Trên cạnh LM lấy điểm B sao cho
LB =
5
4
LM . KB và MA giao nhau tại C, cho biết SKL =2 . Tính diện tích KLM
Bài 6 : Cho ∆ ABC có diện tích là 42 cm
2


. Trên cạnh BC và CA lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MC
=2MB va NA = 2NC ; AM và BN cắt nhau tại E .
Tính diện tích EBM .
Bài 7: Cho hình thoi ABCD, 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, gọi R
1
là bán kính đường tròn ngọai
tiếp tam giác ABC và R
2
là bán kính đường tròn ngoại tiếp
∆ABC. Biết R
1
= 10 cm , R
2
= 8 cm . Tính diện tích hình thoi ABCD.
Bài 8: Cho ∆ ABC cân tại C , có AB =10 cm , vẽ các phân giác CM , AN, BP .Biết
CM =8cm . Biết AC/AB=4 . Tính diện tích tam giác MNP
Bài 9: Cho ∆ ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (0;10cm) . Các đường cao AD, BE ,CF . Gọi I là trực
tâm .
a) Biết DE = 8cm ; EF = 6cm ; FD = 4cm . Tính S∆ABC
b) Gọi r
1
=2cm là bán kính đường tròn nội tiếp ∆DEF. Tính SDEF.
Bài 10: Cho ∆ ABC cân tại C , Cạnh AB =
3
, đường cao CH =
2
. Gọi M là trung điểm HB , N là
trung điểm của BC . AN và CM cắt nhau tại K . Biết KM =5cm . Tính KA

TrườngTHCS Lê Văn Tám

ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC )
ĐỀ THI SỐ 2
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có 2 đáy là AD và BC ngoại tiếp đường tròn (0;1) và nội
tiếp đường tròn (0;1) . Gọi P là trung điểm AB cho biết 0
1
P =4. Tính diện tích hình thang
cân ABCD
Bài 2 : Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD =10cm , đáy nhỏ bằng đường cao , đường
chéo vuông góc với cạnh bên . Tính diện tích hình thang
Bài 3 : Tính diện tích hình thang có đáy avàb (a>b) . Các góc kề đáy lớn bằng 45° và 30 ° ,
a=10cm , b= 8cm .
Bài 4 : Tính độ dài phân giác AD của tam giác ABC vuông ở A . Biết AD chia cạnh huyền
thành 2 đoạn có độ dài 10cm và 20cm
Bài 5 : Mỗi đường chéo của ngũ giác lồi ABCDE song song với một cạnh của ngũ giác
,biết CD = 2cm . Tính độ dài BE
Bài 6 : Một hình thang cân có diện tích 32 cm
2
, chu vi 26cm , cạnh lớn nhất bằng 11cm .
Tính độ dài các cạnh còn lại
Bài 7: Tứ giác ABCD có diện tích 8cm
2
. Biết AB +CD +AC =8cm .
Tính độ dài 2 đường chéo của tứ giác ABCD
Bài 8 : Cho đường tròn tâm O , đáy AB =24cm , AC = 20cm (Â<90
0
). Gọi M là trung điểm
của AC . Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm .
Tính bán kính đường tròn
Bài 9 : Cho đường tròn tâm O có bán kính là 5cm , 2 đáy AB và CD song song với nhau có
độ dài thứ tự bằng 8cm và 6cm .

Tính khoảng cách giữa 2 đáy
Bài 10 : Cho đường tròn O , đường kính AB=13cm. Dây CD có độ dài bằng 12cm vuông
góc với AB tại H. Gọi M,N thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC .
Tính diện tích tứ giác CMHN.

TrườngTHCS Lê Văn Tám
ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC )
ĐỀ THI SỐ 3
Bài 1: Cho nữa đường tròn O , đường kính AD. Các điểm B,C thuộc nữa đường tròn sao cho AB=BC=2
5
(cm), CD=6cm.
Tính bán kính của đường tròn.
Bài 2: Cho
ABC

vuông ở A . Dựng đường tròn tâm I đi qua B, tiếp xúc với AC , có I thuộc cạnh BC. Biết
AB=24cm, AC=32cm.
Tính bán kính đường tròn (I)
Bài 3: Cho
ABC

vuông ở A, đường cao AH=20cm, HB=20cm, HC=45cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính
AH . Kẽ các tiếp tuyến BM, CN với đường tròn ( M và N là các tiếp điểm khác H ) . Gọi K là giao điểm của
CN và HA . Gọi I là giao điểm của AMvà BC
a. Tính S tứ giác BMNC
b. Tính độ dài AK , KN , IM và IB
Bài 4 : Cho hình vuông ABCD . Một đường tròn tâm O tiếp xúc với các đường thẳng AB ,AD và cắt mỗi
cạnh BC, CD thành 2 đoạn có độ dài 2cm và 23cm .
Tính bán kính của đường tròn
Bài 5: Tam giác ABC có chu vi 20cm , ngoại tiếp đường tròn (O) , tiếp tuyến của đường tròn (O)song song

với BC bò AB , AC cắt thành đoạn thẳng MN =2,4cm . Tính độ dài BC
Bài 6: Cho tam giác đều ABC có cạnh 8cm , Một tiếp tuyến với đường tròn nội tiếp tam giác . Cắt các cạnh
AB và AC ở M và N .
Tính diện tích tam giác AMN biết MN =3cm
Bài 7 : Cho tam giác vuông ở A , đường cao AH . Gọi (O,r) , (O
1
,r
1
) (O
2
,r
2
) thứ tự là đường tròn nội tiếp tam
giác ABC , ABH , ACH .
Tính độ dài 01,02 biết AB =3cm , AC=4cm
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông ỡ A ,ngoại tiếp đường tròn tâm I , bán kính
r =5cm . Gọi G là trọng tâm của tam giác .
Tính các cạnh của tam giác ABC biết IG song song với AC
Bài 9: Cho tam giác vuông ở A có AB =29cm , AC=12cm .Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp . G là trọng tâm
của tam giác .
Tính độ dài IG
Bài 10 : Tính cạnh huyền của 1 tam giác vuông ABC (vuông tại A) , biết r =5cm là bán kính đường tròn nội
tiếp và R =10cm là bán kính đường tròn bàng tiếp trong góc vuông .
TrườngTHCS Lê Văn Tám
ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC )
ĐỀ THI SỐ 4
Bài 1 : Hai đường tròn (0;3cm) và (0
/
;1cm) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC (B và C là 2
tiếp điểm ).

Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC .
Bài 2 : Cho hai đường tròn (0 ,10cm) và (0
/
, 8cm ), tiếp xúc ngoài tại A . Gọi BC , DE là các tiếp tuyến
chung của 2 đường tròn (B và D thuộc đường tròn tâm 0 ) .
Tính diện tích tứ giác BDEC
Bài 3 : Cho 2 đường tròn (0;36cm) và (0
/
;9cm) , tiếp xúc ngoài nhau . Gọi AB là tiếp tuyến chung của 2
đường tròn ( A∈(0); B∈(0
/
) )
a. Tính AB
b. Tính bán kính đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với 2 đường tròn (0) và (0
/
)
Bài 4: Trong 1 hình thang cân có 2 đường tròn tiếp xúc ngoài nhau ,mỗi đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh bên
và tiếp xúc với 1 đáy của hình thang . Biết bán kính của các đường tròn đó bằng 2cm và 8cm .
Tính diện tích hình thang.
Bài 5: Tính bán kính đường tròn tâm ( O
/
), tiếp xúc với các cạnh bên AB, AC và cung BC của đường tròn
(0,10 cm) ngoại tiếp tam giác cân ABC biết góc Â=60
0
.
Bài 6: Cho nữa đường tròn đường kính AB=2cm , dây CD//AB ( C

AD ).
Tính độ dài các cạnh hình thang ABDC, biết chu vi của nó bằng 5cm.
Bài 7: Cho nữa đường tròn tâm O đường kính 20 cm . C là diểm chính giữa của nữa đường tròn. Điểm H


bán kính OA sao cho OH=6cm. Đường vuông góc với OA tại H cắt nữa đường tròn ở D. Vẽ dây AE//DC.
Gọi K là hình chiếu của E trên AB. Tính diện tích tam giác AEK.
Bài 8: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (0,R) , có AB =8cm , AC = 15cm, đường cao AH=5cm (điểm H
nằm trên cạnh BC ).
Tính bán kính của đường tròn
Bài 9 : Cho đường tròn tâm O , bán kính R , các đường kính AB và CD vuông góc với nhau . Gọi I là trung
điểm của OB . Tia CI cắt đường tròn ở E , EA cắt CD ở K . Tính độ dài DK
Bài 10 : Trong đường tròn (0,R=10cm ) ngoại tiếp tam giác ABC , vẽ các dây
AA
/
//BC , BB
/
//AC , CC
/
//AB . Trên các cung AA
/
, BB
/
, CC
/
lấy các cung AD , BE, CF thứ tự bằng
3
1
các
cung trên . Tính diện tích tam giác DEF

TrườngTHCS Lê Văn Tám
ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC )
ĐỀ THI SỐ 5

Bài 1 : Tính số đo góc A của tam giác ABC ,biết khoảng cách từ A đến trực tâm của tam
giác bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc B =54°, góc C =18° nội tiếp đường tròn (0,R) biết
AC=12cm , AB=8cm . Tính R.
Bài 3 : Tam giác ABC vuông ở A nội tiếp đường tròn O , đường kính 5cm . Tiếp tuyến với
nữa đường tròn tại C cắt tia phân giác của góc B tại K . Tính độ dài BK , biết BK cắt AC
tại D và BD =4cm .
Bài 4: Cho đường tròn (0), bán kinh 2cm , các bán kính OA và OB vuông góc với nhau . M
là điểm chính giữa của cung AB . Gọi C là giao điểm của AM và OB . H là hình chiếu của
M trên OA .
Tính diện tích hình thang OHMC
Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (0,R) có AB =8cm , AC=15cm , đường cao
AH=5cm (Điểm H nằm ngoài cạnh BC ).
Tính bán kính của đường tròn .
Bài 6: Một hình thang cân nội tiếp đường tròn tâm O , cạnh bên được nhìn từ O dưới góc
120° .
Tính diện tích hình thang biết đường cao bằng 12cm .
Bài 7 : Tam giác ABC cân có góc A =100° . Điểm D thuộc nữa mặt phẳng không chứa A
có bờ BC sao cho góc CBD =15° , và góc BCD =35° . Tính số đo góc ADB.
Bài 8 : Hình thanh vuông ABCD (góc A =góc D =90°) ngoại tiếp đường tròn tâm O . Tính
diện tích hình thang biết OB =10cm , OC =20cm .
Bài 9 : Hình thang ABCD ngoại tiếp đường tròn tâm O , đáy nhỏ AB=2cm , E là tiếp điểm
của đường tròn (0), trên cạnh BC biết BE =1cm , EC= 4cm . Tính diện tích hình thang
ABCD .
Bài 10 : Cho tam giác đều ABC và hình vuông ADEG cùng nội tiếp đường tròn
(0,R=10cm) . Tính diện tích phần chung của tam giác và hình vuông .

ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO
Đề : 1 Lớp 9 ngày thi :
Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề )

Họ tên thí sinh :………………………………………
Ngày sinh :………………….Nơi sinh:………..
Lớp:……….Trường :THCS Lê Văn Tám
Số báo danh :….. Hội đồng thi :……………
Họ tên, chữ kí giám thò 1:
…………………………………………………
Họ tên , chữ kí giám thò 2 :
……………………………………………………
Phách
(Do hội đồng
chấm ghi)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Phách
Lưu ý : 1) Thí sinh phải điền kết quả vào các khung kẻ sẵn trên đề thi này .
2) Nếu không có chú thích gì thêm, các kết quả ghi với 9 chữ số thập phân .
3) Chỉ sử dụng máy tính Casio Fx 500 A,hoặc 500 MS, 570 MS để giải đề thi.
Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN của 2 số
A = 123456 và B = 9876546
Bài 2: Tính giá trò của biểu thức
8)75(
62)4(2)453(
422
2232
++−+
−++−++−
=
zyxx
zyzyxzyx
A
Tại x =

4,
2
7
,
4
9
==
zy
Bài 3 :Tìm các số nguyên dương x và y sao cho x
2

+ y
2
= 2009
Và x> y
Bài 4 : Tính góc A của tam giác ABC biết rằng AB =15 cm
AC = 20 cm, BC = 24 cm .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×