Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

trinh bày về thị trường tài chính và thực trạng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 74 trang )

1


TRINH BÀY VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM

2


3


I. Tổng quan về thị trường tài chính

1. Sự hình thành thị trường tài chính
a. Sự cần thiết khách
quan của TTTC

b. Định nghĩa thị trường
tài chính

4


1. Sự hình thành thị trường tài chính

5


1. Sự hình thành thị trường tài chính
a. Sự cần thiết khách quan của TTTC


Nhu cầu chuyển nhượng vốn trong
nền kinh tế
Tiền tệ ra đời và tồn tại gắn liền với sự ra đời
và tồn tại của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Mọi sự vận động của sản xuất và tiêu dùng
đều lấy tiền tệ làm cơ sở. Do đó tiền tệ trở thành
thước đo chung cho tất cả các hoạt động của nền
kinh tế.
Trong nền kinh tế luôn nảy sinh hai hiện tượng
trái ngược nhau: chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi
dư thừa và chủ thể tạm thời thiếu hụt vốn cần bổ
sung. Do đó hình thành cung cầu vốn trong nền
kinh tế .
6


1. Sự hình thành thị trường tài chính
a. Sự cần thiết khách quan của TTTC
Nguồn
cấu thành cung cầu vốn trong nền kinh tế :
 
Nguồn cung vốn:
Vốn tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp: DN có những
khoản vốn tạm thời nhàn rỗi (tiền lương chưa phải trả, thuế
chưa phải nộp, tiền mua hàng chưa tới kỳ thanh toán, vốn
tích tụ từ lợi nhuận tái đầu tư…)
Vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư : nền kinh tế
phát triển càng cao, thu nhập của cư dân càng lớn thì việc
tích lũy để dành nhằm đề phòng nhu cầu tiêu dùng trong
tương lai và những khoản tiêu dùng thường xuyên nếu có cơ

hội thì dân cư sẵn sàng cung ứng cho những người cần vốn
ngày càng tăng
Nguồn vốn từ ngân sách: Ngân sách trung ương, địa phương
bội thu.

7


1. Sự hình thành thị trường tài chính
Nguồn cấu thành cung cầu vốn trong nền kinh tế bao
gồm:
Nguồn cầu vốn:
Các doanh ngiệp : Các doanh nghiệp cần vốn để mở rộng sản
xuất, đổi mới công nghệ …
Nhà nước: trường hợp ngân sách bội chi cũng cần có vốn bổ
sung để bù đắp thiếu hụt ngân sách, đáp ưng nhu cầu chi
tiêu (xây dựng cầu đường, trường học…)
Các gia đình, cá nhân: chi tiêu trong gia đình, mua sắm xe,
nhà cửa ….
Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ cung cầu về vốn là sự
vận động của vốn tiền tệ từ nơi thừa sang thiếu. Để thỏa
mãn yêu cầu này, cần phải có một hệ thống trung gian làm
nhiệm vụ môi giới giữa người có vốn và người cần vốn. Hệ
thống trung gian đó chính là thị trường tài chính với các

8


1. Sự hình thành thị trường tài chính
Sự xuất hiện mối quan hệ mua bán các giấy tờ

có giá
Vốn tiền tệ là của cải vật chất, do đó qui trình chuyển
nhượng vốn thể hiện mối quan hệ kinh tế vật chất. Có
nhiều cách để người có vốn và người cần vốn gặp nhau,
như:
Cách 1 : Vay mượn trên cơ sở quen biết tín nhiệm lẫn nhau.
Đây là cách đơn giản nhất là hoạt động tài chính không
chính thức.
Cách 2 : Thông qua ngân hàng để thực hiện việc chuyển
nhượng vốn. Ngân hàng với vai trò là trung gian đã làm
cho quá trình chuyển nhượng vốn được phát triển nhanh
chóng
Cách 3 : Phát hành các giấy tờ có giá như công ty phát hành
cổ phiếu hoặc giấy chứng nhận nợ ngắn hạn và dài hạn9


1. Sự hình thành thị trường tài chính

10




Thị hình
trường làthành
một khái niệm
Thịtài
trường
tài chính là tổng
1.

Sự
thị
trường
chính
chung, chỉ nơi diễn ra các
hợp các mối quan hệ về

hoạt động
trao đổi
bán
cung cầu vốn, trong đó có
b. Định
nghĩa
thịmua
trường
tài chính



những thứ có giá trị gọi là
hàng hóa như: động sản,
bất động sản, dịch vụ nhằm
thỏa mãn các nhu cầu về
giá trị và giá trị sử dụng của
người tham gia trao đổi.
Thị trường tài chính là nơi
giao dịch các loại hàng hóa
theo đúng tên gọi đặc trưng
của nó, đó là các tài sản
chính như: vốn tài chính,

các giấy tờ có giá và các
sản phẩm tài chính, nhờ đó
mà vốn được chuyển giao
một cách trức tiếp hoặc
gián tiếp từ các chủ thể dư
vốn sang chủ thể thiếu vốn







3 yếu tố cơ bản:
Những nguồn cung và
cầu vốn của các chủ thể
kinh tế trong xã hội: nhà
nước, các doanh nghiệp,
các tổ chức XH và các tổ
chức dân cư.
Hàng hóa của thị trường
tài chính là các công cụ tài
chính như: các giấy tờ có
giá, tiền, các chứng khoán
phát sinh
Chủ thể tham gia thị
trường tài chính là các
pháp nhân hay thể nhân
đại diện cho nguồn cung và
cầu về vốn tham gia trên

thị trường tài chính
11


2. Chức Năng và vai trò của
TTTC

12


2. Chức Năng và vai trò của
TTTC

a. Chức năng thị trường tài
chính

@ Chức năng dẫn vốn
TTTC thực hiện chức năng kinh tế
nòng cốt trong việc dẫn vốn từ
người tạm thời thừa vốn đến
người tạm thời thiếu vốn. cung
cấp một lượng vốn liên tục cho
các doang nghiệp, người tiêu
dùng và chính phủ .
Như vậy TTTC cho phép chuyển
vốn từ những người không có cơ
hội đầu tư sinh lời tới những người
có cơ hội đầu tư sinh lời. TTTC đã
nâng cao năng suất và hiệu quả
hoạt động của nền kinh tế tổng

thể, trực tiếp cải thiện múc sống

13


Chức năng dẫn vốn
Kênh gián tiếp

Vốn

Trung gian tài chính

Vốn
Vốn

Người cho vay

Vốn

Thị trường tài chính

Vốn

Người đi vay

Kênh trực tiếp

Những dòng vốn đi qua hệ thống tài chính

14



2. Chức Năng và vai trò của
TTTC

a. Chức năng thị trường tài
chính
@ Chức năng tiết kiệm

TTTC cung cấp điểm sinh lợi cho tiết
kiệm. Thông qua TTTC người tiết
kiệm có thể kiếm được thu nhập
dưới hình thức tiền lãi, cổ tức, tiền
lời của vốn...Khi những người chi tiêu
cần thêm vốn của người tiết kiệm,
TTTC gửi tín hiệu đến người tiết
kiệm dưới hình thức tiết kiệm có
lãi suất cao hơn nhằm khuyến
khích các đơn vị, cá nhân thặng
dư tiết kiệm nhiều hơn, chi tiêu
bớt đi và ngược lại khi người chi
tiêu cần ít quỹ thì lãi suất có
chiều hướng giảm.
15


a. Chức năng thị trường tài
chính
@ Chức năng thanh khoản
TTTC cung cấp phương thức chuyển

đổi các loại tài sản chính thành tiền
mặt. Hay nói cách khác, TTTC tạo
dễ dàng để bán những tài sản
chính nhằm thu tiền mặt do đó nó
làm cho những tài sản tài chính
"lỏng" thêm. Tính "lỏng" thêm của
những tài sản tài chính khiến chúng
được ưa chuộng hơn và như thế
làm dễ dàng hơn chức năng dẫn
vốn và chức năng tiết kiệm của
TTTC.
Nếu thiếu TTTC hoặc TTTC kém
phát triển, tính thanh khoản của
các tài sản tài chính kém thì người
tiết kiệm chỉ ưa thích nắm giữ tài

Liền kề Thanh Hà - nơi thanh
khoản cao nhất các khu đô thị Phía
Tây
16


b. Vai trò của thị trường tài chính
Thứ nhất, hình thành giá các tài sản tài chính
Thông qua tác động qua lại giữa những người mua và những
người bán, giá của tài sản tài chính (chứng khoán) được xác
định, hay nói cách khác, lợi tức cần phải có trên một tài sản
tài chính được xác định. Yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp
gọi vốn chính là mức lợi tức mà các nhà đầu tư yêu cầu; và
với đặc điểm này của thị trường tài chính đã phát tín hiệu

cho biết vốn trong nền kinh tế cần được phân bổ như thế
nào giữa các tài sản tài chính. Quá trình đó được gọi là quá
trình hình thành giá

17


2. Chức Năng và vai trò của
TTTC
b. Vai trò của thị
trường tài chính
Thứ hai, cung cấp một
cơ chế để cho các nhà đầu tư
bán một tài sản tài chính.
Với đặc tính này, thị trường tài chính
là thị trường tạo ra tính thanh
khoản. Thiếu tính thanh khoản, các
nhà đầu tư phải nắm giữ tài sản tài
chính cho đến khi nào đáo hạn, hoặc
đối với cổ phiếu cho khi nào công ty
tự nguyện thu hồi hoặc nếu không
tự nguyện thì phải chờ thanh lý tài
sản. Mặc dù tất cả các thị trường tài
chính đều có tính thanh khoản,
Thị trường BĐS thời gian qua kém thanh khoản,
nhưng mức độ thanh khoản sẽ là
mặc dù có sự giảm sốc vẫn không có người mua
khác nhau giữa chúng.
18



2. Chức Năng và vai trò của
TTTC

b. Vai trò của thị trường tài chính

Thứ ba, giảm bớt chi phí tìm kiếm và chi phí thông
tin.
Để các giao dịch có thể được diễn ra thì những người mua và người
bán phải tìm được nhau. Họ phải mất rất nhiều tiền và thời gian cho
việc tìm kiếm này, ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng của họ. Chi phí
đó là chi phí tìm kiếm. Bên cạnh đó, để tiến hành đầu tư họ cần có các
thông tin về giá trị đầu tư như khối lượng và tính chắc chắn của dòng
tiền kỳ vọng. Thị trường tài chính nhờ có tính trung lập này – là nơi để
người mua, người bán đến đó tìm gặp nhau, là nơi cung cấp các thông
tin một cách công khai và đầy đủ - nên có khối lượng giao dịch và giá
trị giao dịch lớn vì thế nó cho phép giảm đến mức thấp nhất những
khoản chi phí trên. Thị trường tài chính phát triển cùng với trình độ
phát triển của nền kinh tế, đi từ đơn giản đến phức tạp. Ở trình độ
phát triển ngày càng cao, thị trường tài
19
chính ngày càng có nhiều loại trung gian tài chính tham gia. Các trung


II. Phân loại thị trường tài chính
1Có nhiều cách để phân loại thị trường tài chính
như:
ϖ Căn cứ theo phương thức huy động nguồn tài
chính
ϖ Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính

huy động được
ϖ Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài
chính
ϖ Căn cứ vào tính chất pháp lý
20


II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
ϖ Căn cứ theo phương thức huy động nguồn tài chính
- Thị trường nợ : Phương pháp chung nhất mà các công ty sử
dụng để vay vốn trên thị trường tài chính là đưa ra một công cụ
vay nợ, ví dụ như trái khoán hay một món vay thế chấp. Công cụ
vay nợ là sự thoả thuận có tính chất hợp đồng có lãi suất cố định
và hoàn trả tiền vốn vào cuối kì hạn. Kì hạn dưới 1 năm là ngắn
hạn, trên 1 năm là trung và dài hạn. Thị trường nợ là thị trường
diễn ra việc mua bán các công cụ nợ kể trên.
- Thị trường chứng khoán: là nơi buôn bán, trao đổi cái
chứng khoán có thời hạn trên một năm, thể hiện dưới hình thức
trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ phát sinh. Trong đó nó có vai
trò: là công cụ tài trợ nhu cầu vốn trung và dài hạn trong nền
kinh tế quốc dân, là công cụ bảo đảm khả năng thanh khoản của
người đầu tư vào chứng khoán, là công cụ hỗ trợ quá trình tập
trung doanh nghiệp, mở rộng quy mô kinh doanh.

21


II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
ϖ Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy
động được


Thị trường tiền tệ: là thị trường có thời gian luân chuyển vốn không
quá 1 năm, là nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế.
Phân loại TT tiền tệ:
+ Đối tượng tham gia trên thị trường : Thị trường liên ngân hàng, thị
trường ngoại hối, thị trường công nợ ngắn hạn.
+ Cơ cấu tổ chức: Thị trường tiền tệ cũ, Thị trường tiền tệ mới
Đặc điểm của TT tiền tệ:
+ Hàng hóa giao dịch trên thị trường này là các chứng khoán ngắn hạn.
+ Hoạt động giao dịch trên thị trường chủ yếu là thỏa mãn nhu cầu vốn
ngắn hạn và khả năng sinh lợi của tiền tệ.
+ Giá cả hàng hóa biến động theo quan hệ cung cầu
+ Sự tham gia của NHTW là không thể yếu
+ Thị trường tiền tệ là vô hình.

22


II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
ϖ Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động
được

Thị trường tiền tệ
Các công cụ trên thị trường tiền tệ:
+ Tín phiếu kho bạc nhà nước :
- Tín phiếu kho bạc là chứng nhận nợ ngắn hạn của chính phủ, do chính phủ
phát hành để tài trợ vốn cho các thâm hụt ngắn hạn thường xuyên của chính
phủ, là loại công cụ lỏng nhất trong tất cả các loại công cụ của thị trường tài
chính ngắn hạn bởi tính an toàn của chúng.
-Tín phiếu kho bạc không những quan trọng do ý nghĩa về số lượng mà còn vì

nó được ngân hành trung ương cũng như nhiều tổ chức tài chính và phi tài
chính sủ dụng để thực hiện chính sách tiền tệ. Là phương tiện truyền thông để
điều chỉnh thanh khoan của các ngân hàng thương mại, ngân hành trung ương
thực hiện.
+ Các khoản cho vay liên ngân hàng gửi:
- Chứng chỉ ngân hàng có thể chuyển nhượng là một giấy biên nhận có lãi suất
về khoản tiền gửi tại một ngân hành hay các tổ chức ký thác trong một thời
gian xác định và chúng có thể được chuyển nhượng nhiều lần trong thời hạn
23
hiệu lực.


II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
ϖ Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động
được

Thị trường tiền tệ
Các công cụ trên thị trường tiền tệ:
+ Thương phiếu:
- Thương phiệu là công cụ vay nợ ngắn hạn do các ngân hàng hoặc các công
ty phát hành.
- Thương phiếu thường không có đảm bảo và hầu hết các thương phiếu có
thời hạn dưới 270 ngày, trên thức tế phần lớn thương phiếu có thời hạn 30
ngày hay nhỏ hơn,dài hạn hơn phải được đăng bạ.
- Thương phiếu được mua bán chủ yếu trên thị trường sơ cấp. Các cơ hội bán
lại trên thị trường thứ cấp rất han chế, do đó tính lưu hoạt của nó kém hơn.
+ Giấy chấp nhận củ ngân hàng:
- Một trong những công cụ của thị trường tài chính ngắn hạn cổ điện và chiếm
tỷ trọng tương đối nhỏ tính theo khối lượng đó là các chấp phiếu ngân hàng.
Chấp phiếu ngân hàng là những hối phiếu đã được ngân hàng chấp nhận, theo

nghĩa là bảo lãnh thanh toán
- các chấp phiếu có thời hạn từ 30_270 ngày( trong vòng 90 ngày là phổ biến)
24
và được xem là công cụ tài chính ngắn hạn có chất lượng thượng đẳng: kỳ hạn


II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
ϖ Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy
động được

Thị trường tiền tệ
Các công cụ trên thị trường tiền tệ:
+ Hợp đồng mua lại:
- Hợp đồng mua lại là những món vay ngắn hạn( thường với kỳ hạn thanh
toán ít nhất hơn 2 tuần lễ)
- Được tao ra trên cơ sở người cho vay cho người kinh doanh( ngân hành)
vay tiền nhãn rỗi bằng cách mua lại các tín phiếu kho bạc của người kinh
doanh với điều kiện người kinh doanh đồng ý mua lại các tín phiếu kho bạc
đó với giá cao hơn khi đến hạn thanh toán nợ
- Hợp đồng mua lại là 1 nguồn vốn quan trọng đối với các ngân hàng
+ Chứng chỉ tiền gửi
- Là những khoản tiền gửi của các ngân hàng tại ngân hàng trung ương là
một tài sản có đối với các ngân hành và là tài sản nợ đối với ngân hàng trung
ươn. Các ngân hàng thương mại sủ dụng những số dữ trữ đó để cho vay
ngắn hạn giũa các ngân hàng.
25


×