Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Trình bày các khoản thu và chi ngân sách nhà nước vận dụng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 75 trang )

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4
Trình bày các khoản thu và chi ngân sách
Nhà nước. Vận dụng ở Việt Nam.


Nội dung nghiên cứu

Khái quát
về
NSNN

Thu
NSNN và
vận dụng
ở VN

Chi
NSNN
và vận
dụng ở
VN


Phần 1: Khái quát về NSNN
1

Khái niệm NSNN

2

Đặc điểm NSNN



3

Vai trò của NSNN


1. Khái niệm NSNN
NSNN là một phạm
trù kinh tế phản ánh
sự tạo lập và sử dụng
quỹ tiền tệ của nhà
nước nhằm thực hiện
những chức năng
của nhà nước.


1. Khái niệm NSNN
- Về mặt hình thức biểu hiện: NSNN là tập hợp những
khoản thu và chi hàng năm được các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện
trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước. (Điều 1, Luật NSNN)
- Về mặt bản chất: NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế
phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối, sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước
tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm
thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật
định.



2. Đặc điểm NSNN
- Hoạt động NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của Nhà nước, và việc thực hiện các chức
năng của nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ
sở những luật lệ nhất định (Luật Thuế, Luật Ngân
sách, Luật Tài chính ).
- Quan hệ giữa NSNN và các chủ thể trong xã hội phát
sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn tài
chính quốc gia thực chất là quan hệ kinh tế, quan hệ lợi
ích giữa NSNN và các chủ thể kinh tế, trong đó lợi ích
quốc gia được đặt lên hàng đầu và chi phối các lợi ích
khác.


2. Đặc điểm NSNN
• - NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất trong nền

kinh tế quốc dân, trước khi đưa vào sử dụng, quỹ
NSNN luôn được phân chia thành các quỹ tiền tệ
nhỏ hơn nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu của
các lĩnh vực, các ngành theo yêu cầu quản lý của
nhà nước.
• - Hoạt động NSNN là hoạt động phân phối lại các
nguồn tài chính, nó thể hiện ở hai lĩnh vực thu và
chi của Nhà nước.
• - Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo
nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.


3. Vai trò của NSNN
Có 2 vai trò:

- Huy động nguồn tài
chính để đảm bảo nhu
cầu chi tiêu của Nhà
nước.
- Công cụ của Nhà
nước để điều tiết vĩ mô
nền kinh tế xã hội.

Nghị quyết về sự toán NSNN năm
2013 được thông quá với 90% số
đại biểu tán thành


a. Huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi
tiêu của Nhà nước
- Đây là vai trò lịch sử của
NSNN, mà trong bất kỳ cơ chế
nào và thời đại nào NSNN
cũng phải thực hiện.
- Vai trò này của NSNN được
xác định trên cơ sở bản chất
kinh tế của NSNN. Sự hoạt
động của Nhà nước trong các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã
hội luôn đòi hỏi phải có các
nguồn lực tài chính để chi tiêu
cho những mục đích xác định.


b. Công cụ của Nhà nước để điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội


 Về mặt kinh tế.
 Về mặt xã hội.
 Về mặt thị trường.

Bộ trưởng Bộ Tài chính - Vương Đình Huệ
trình bày báo cáo về NSNN năm 2012.


 Về mặt kinh tế
NSNN thực hiện việc
định
hướng
hình
thành cơ cấu kinh tế,
kích thích phát triển
sản xuất kinh doanh
và chống độc quyền.


 Về mặt xã hội
NSNN là công cụ có hiệu lực của Nhà nước để điều
chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, góp phần giải quyết các
vấn đề xã hội:
• - Thông qua thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập
doanh nghiệp nhằm điều tiết thu nhập để phân phối lại
cho các đối tượng có thu nhập thấp.
• - Đầu tư ngân sách thực hiện các chính sách xã hội: chi
giáo dục, y tế, văn hoá, sắp xếp lao động và việc làm, trợ
giá mặt hàng…

• - Thông qua thuế gián thu nhằm hướng dẫn chi tiêu hợp
lý, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước.


 Về mặt thị trường
NSNN là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá
cả và kiềm chế lạm phát:
- Đối với thị trường hàng hoá: hoạt động điều tiết của
chính phủ thông qua việc sử dụng các quỹ dự trữ của
nhà nước, bằng công cụ thuế và chính sách chi tiêu
của NSNN chính phủ có thể tác động vào tổng cung
hoặc tổng cầu để góp phần ổn định giá cả trên thị
trường.
- Đối với thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường
sức lao động… hoạt động điều tiết của chính phủ
thông qua việc thực hiện đồng bộ các chính sách tài
chính và chính sách tiền tệ góp phần kiềm chế lạm
phát.


Phần 2: Thu ngân sách Nhà nước
1. Khái niệm, vai trò thu Ngân sách nhà nước.
2. Các nguồn thu NSNN.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu NSNN.
4. Giải pháp tăng thu NSNN.
5. Vận dụng thu ngân sách Nhà nước ở Việt Nam.


1. Khái niệm, vai trò thu NSNN
a. Khái niệm:

Thu NSNN là hệ
thống các quan hệ
kinh tế phát sinh
trong quá trình Nhà
nước huy động các
nguồn tài chính để
lập quỹ tiền tệ tập
trung nhằm thoả
mãn các nhu cầu
chi tiêu của nhà
nước.


1. Khái niệm, vai trò thu NSNN
b. Vai trò:
- Thu ngân sách Nhà nước bảo đảm nguồn vốn thực
hiện các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, các kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.
- Thông qua thu ngân sách Nhà nước, Nhà nước
thực hiện việc quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã
hội nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy
những mặt tích cực của nó và làm cho nó hoạt động
ngày càng hiệu quả hơn.


2. Các nguồn thu của NSNN
2.1. Thu từ thuế.
2.2. Thu từ phí, lệ phí.
2.3. Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước.
2.4. Thu từ vay nợ và nhận viện trợ quốc tế.

2.5. Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.


2.1. Thu từ thuế
a. Khái niệm thuế
Thuế là khoản đóng góp
mang tính bắt buộc mà
nhà nước qui định thành
luật để mọi tổ chức kinh tế
và người dân phải nộp cho
nhà nước nhằm đáp ứng
nhu cầu chi tiêu của nhà
nước.


b. Đặc điểm của Thuế
 Thuế luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước
Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy
định trong Hiến Pháp :
“Các cơ sở SXKD thuộc mọi thành phần KT phải
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với NN, đều bình
đẳng trước pháp luật...”, “Công dân có nghĩa vụ
đóng thuế và lao động công ích theo quy định của
pháp luật”.


b. Đặc điểm của Thuế
 Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân
cư bắt buộc phải nộp cho Nhà nước.
Nhà nước sử dụng quyền lực chính trị buộc người

nộp thuế chuyển giao một phần thu nhập cho Nhà
nước thông qua quy định pháp luật về thuế.
 Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập không
mang tính chất hoàn trả trực tiếp.
Thuế không mang tính chất đối giá, mà nhận được
lợi ích do Nhà nước cung cấp cho cộng đồng xã hội.


c. Chức năng, vai trò của Thuế
(1). Huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước:

Trong các nguồn thu ngân sách, thu thuế chiếm tỉ trọng lớn nhất.


c. Chức năng, vai trò của Thuế

(2). Thuế là CC quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế:
+ Chính sách thuế ảnh
hưởng trực tiếp đến giá cả,
quan hệ cung cầu, cơ cấu
đầu tư và sự phát triển hay
suy thoái của nền kinh tế.
+ Căn cứ vào từng tình
huống cụ thể, Nhà nước có
thể chủ động điều tiết nền vĩ
mô nền kinh tế bằng thuế.


c. Chức năng, vai trò của Thuế
(3). Là CC điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng XH:

- Thuế là công cụ để Nhà nước can thiệp vào quá
trình phân phối thu nhập, của cải xã hội, hạn chế sự
chênh lệch lớn về mức sống, về thu nhập giữa các
tầng lớp dân cư trong xã hội.
- Điều hoà thu nhập giữa các tầng lớp dân cư có thể
được thực hiện thông qua thông qua các sắc thuế
trực thu như thuế thu nhập cá nhân.
- Ngoài ra việc điều hoà thu nhập, định hướng tiêu
dùng còn có thể được thực hiện một phần thông qua
các sắc thuế gián thu như thuế tiêu thụ đặc biệt.


Phân
loại
Thuế

Theo
tính chất
kinh tế

Theo
đối tượng
đánh thuế


d. Phân loại thuế
(1). Phân loại theo tính chất kinh tế.
- Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu
nhập hoặc tài sản của người nộp thuế.
Ví dụ: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh

nghiệp…
+ Ưu điểm: động viên trực tiếp vào thu nhập chịu
thuế.
+ Nhược điểm: dễ gây ra phản ứng từ phía người
nộp thuế.


×