Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

phát triển sản xuất cây ớt đông trên địa bàn xã an ấp huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 34 trang )

LOGO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PTNT


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ỚT ĐÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ AN ẤP - HUYỆN QUỲNH PHỤ - TỈNH THÁI BÌNH

HÀ NỘI, 2014


NỘI DUNG

I Mở đầu
II Cơ sở lí luận và thực tiễn

Nội dung

III Đặc điểm địa bàn và pp nghiên cứu

IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

V Kết luận và kiến nghị


I. MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài


Ớt là cây trồng giữ vai trò quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
An Ấp là xã có truyền thống sản xuất nông nghiệp của
tỉnh Thái Bình. Trong những năm gần đây, xã An Ấp
luôn đạt năng suất và sản lượng ớt vụ đông cao.
Tuy nhiên, sản xuất ớt đông trên địa bàn xã vẫn bộc lộ
những mặt hạn chế, hộ nông dân còn gặp phải một số
khó khăn.

Các câu hỏi được đặt ra:
- Thực trạng SX ớt đông ở xã như thế nào?
- Đâu là tiềm năng và hạn chế trong PTSX?
- Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến PTSX ớt đông?
- Làm thế nào để SX ớt đông của xã thực sự PT?

Phát triển
sản xuất
cây ớt
đông trên
địa bàn xã
An Ấp,
huyện
Quỳnh
Phụ,
tỉnh
Thái Bình


1.2 Mục tiêu


I. MỞ ĐẦU
.
Muc tiêu
chung

Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây ớt đông
trên địa bàn xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, trên cơ
sở phân tích đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển sản
xuất cây ớt đông trên địa bàn xã An Ấp trong thời gian tới

Góp phần hệ
thống hóa cơ
sở lý luận và
thực tiễn về
phát triển sản
xuất cây ớt

Phân tích, đánh
giá thực trạng và
xác định yếu tố
ảnh hưởng đến
phát triển sản
xuất cây ớt đông
ở địa bàn xã An
Ấp

Đề xuất một số
giải pháp chủ
yếu phát triển
sản xuất cây ớt

đông trên địa
bàn xã An Ấp
trong thời gian
tới


I. MỞ ĐẦU
Đối
tượng
 Các hộ nông dân trồng cây ớt

đông
 Hợp tác xã, các cán bộ thôn
xã có liên quan đến phát triển
sản xuất cây ớt đông
 Các yếu tố, điều kiện tự
nhiên liên quan đến phát triển
sản xuất cây ớt đông

1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Phạm
vi
 Nội dung: : Đánh giá thực
trạng, phân tích các yếu tố ảnh
hưởng và đề xuất một số giải
pháp phát triển sản xuất ớt
đông trên địa bàn xã
 Không gian: Đề tài được
nghiên cứu tại xã An Ấp, huyện
Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

 Thời gian: Số liệu sử dụng
trong đề tài từ 2011 - 2013


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Bài học
Cơ sở lí luận
 Một số khái niệm: PT, SX,
PTSX, cây vụ đông,…
 Vai trò của PTSX cây vụ
đông
 Đặc điểm của PTSX cây
vụ đông
 Nội dung PTSX ớt đông
 Các nhân tố ảnh hưởng
đến PTSX ớt đông

Cơ sở thực tiễn
 Các chủ trương, chính
sách liên quan đến
PTSX cây vụ đông
 Kinh nghiệm PTSX
cây ớt ở một số địa
phương tại Việt Nam

 Lựa chọn giống ớt phải
căn cứ vào điều kiện
đất đai, trình độ…
 Khung thời vụ là yếu tố
ảnh hưởng quyết định

đến hiệu quả sản xuất
 Đầu tư hợp lý các yếu
tố đầu vào
 Nghiên cứu kỹ thị
trường tiêu thụ sản
 Cần có sự hỗ trợ của
nhà nước về kỹ thuật


Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
An Ấp là xã nằm ở phía Đông huyện QP TB. Là nơi tập trung của nhiều đầu mối
giao thông quan trọng trong huyện
- Tổng diện tích là: 576, 41 ha
- Dân số: 5931 người
- Lao động trong độ tuổi: 3278 lao động
- Kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng
lớn (41,5%) trong cơ cấu kinh tế của xã.
- Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch
nhưng vẫn còn chậm
Cơ sở hạ tầng đã được đầu tư xây dựng
trong những năm gần đây.

 Thuận lợi:
- Xã nằm ở vị trí
thuận lợi cho phát
triển kinh tế
- Diện tích đất sản
xuất nông nghiệp

lớn, LĐ dồi dào
 Khó khăn:
- Thiên tai: mưa lớn,
bão gió,…
- Hộ sx còn gặp bất
cập trong việc tiếp
cận KHKT, thiếu
thông tin thị trường


Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
VÀ PP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
PP chọn
điểm
nghiên
cứu và
chọn mẫu
điều tra
-Xã An Ấp,
QP, TB
- Chọn 60
hộ
SX
trong
5
thôn của xã

PP thu
thập số

liệu
-Thứ

cấp:
báo cáo,...
-Sơ cấp:
điều tra
cán bộ và
hộ sx

PP tổng
hợp và
xử lý số
liệu

PP phân
tích số
liệu

Tổng hợp
và xử lý
trên phần
mềm
Excel

- Thống
kê mô tả
- Thống
kê so
sánh


Hệ thống
các chỉ
tiêu
nghiên
cứu

- Chỉ tiêu phản
ánh điều kiện
SX của hộ
- Chỉ tiêu phản
ánh kết quả SX
ớt đông
- Chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả
kinh tế của SX
ớt đông
8


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tình hình
sx và tiềm
năng PTSX
ớt đông

Thực trạng
PTSX
ớt đông


Các yếu tố
ảnh hưởng
đến PTSX
ớt đông

Phân
tích
SWOT

Giải pháp
nâng cao
HQ PTSX
ớt đông


4.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất và tiềm năng
PTSX ớt đông trên địa bàn xã An Ấp
 Khái quát chung về tình hình sản xuất ớt đông xã An Ấp
 Từ năm 2005 đến nay trồng cây vụ đông đã trở thành vụ trồng chính trong
năm vì giá trị thu nhập gấp 3 - 4 lần sản xuất lúa mùa, trong đó phải kể đến
sản xuất ớt đông

Biểu đồ 1: Cơ cấu cây trồng vụ đông xã An Ấp 3 năm
 Cây ớt đông trở thành cây trồng chủ lực trong tổng diện tích gieo trồng vụ
đông trên địa bàn xã
 Có xu hướng tăng dần qua các năm


4.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất và tiềm năng

PTSX ớt đông trên địa bàn xã An Ấp
 Tiềm năng phát triển sản xuất ớt đông
- Đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên của xã
là 576,41 ha. Trong đó diện tích đất sản
xuất nông nghiệp là 425,38 (73,79%)
 Có tiềm năng mở rộng DT sx ớt đông
- Lao động: Lao động nông nghiệp trên địa
bàn xã chiếm 75,08%. Chất lượng lao
động ngày càng được chú trọng, nâng cao
trình độ năng lực
 Nguồn LĐ dồi dào cho sx
- Kinh nghiệm sản xuất: Trước những tác
động và ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên, với kinh nghiệm sản xuất, các hộ
nông dân trong xã luôn học hỏi đổi mới
 Thuận lợi cho PTSX ớt đông


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
Nguồn lực PTSX cây ớt đông (vốn, đất, LĐ)
Sử dụng giống

Thực trạng
PTSX
ớt đông

Sử dụng phân bón
Khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
trong PTSX ớt đông
Liên kết trong PTSX ớt đông

Kết quả và hiệu quả PTSX cây ớt đông
Đánh giá thực trạng PTSX cây ớt đông của xã
An Ấp


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Nguồn lực PTSX ớt đông: chi phí, đất đai và LĐ
Bảng 4.1: Chi phí sản xuất ớt đông

4.2 Thực trạng
PTSX
ớt đông của
An
Ấp
ĐVT
Số lượng
- Chi phí sx ớt đông của

Chỉ tiêu

1. Tổng chi phí mua ngoài

Đ

2.080.117

- Giống
- Đạm
- Lân
- Kali

- Phân NPK

Đ
Đ
Đ
Đ
Đ

94.050
164.500
105.117
186.200
527.750

- Thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ

Đ

852.500

Đ
 
Kg
Công

150000
 
174,16
58,9


- Chi khác
2. Chi phí gia đình
- Phân chuồng
- Lao động

hộ cấu thành bởi hai thành
phần chính: chi phí mà hộ
phải đầu tư để thuê mua
ngoài (giống, vật tư,...) và
một số chi phí của bản
thân hộ (phân chuồng, lao
động gia đình)
- Chi phí cho vật tư sx
(phân NPK, thuốc BVTV)
chiếm tỷ lệ chủ yếu so với
các thành phần khác


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Nguồn lực PTSX ớt đông: chi phí, đất đai và LĐ
Bảng 4.2: Nguồn lực đất đai và LĐ

Có Ấp
43,81% diện tích
lượng của- An
4.2
trạng PTSX
Chỉ Thực
tiêu
ĐVT ớtSốđông

1. Đất đai

 

 

- Diện tích canh tác

Sào

7,19

- Diện tích có khả năng sản xuất cây ớt

Sào

7,19

Sào

3,15

đông (*)
- Diện tích sản xuất ớt đông (**)
- Tỷ lệ (*) /(**)
2. Lao động

%

43,81


43,81

3,93

- Lao động trong gia đình

Người
Người

- Lao động thuê ngoài

Người

0,77

- Diện tích canh tác/LĐNN

Sào/LĐ

1,83

3,16

có khả năng sản xuất ớt
đông được đưa vào sử
dụng
=> Diện tích ớt đông
vẫn còn thấp so với
diện tích có khả năng

sản xuất
- Lực lượng lao động
của các hộ có thể đáp
ứng được yêu cầu
PTSX nông nghiệp nói
chung, sx ớt đông nói
riêng


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Sử dụng giống

Thực
trạng
ớt đông
củanăng
xã An
oGiống là 4.2
yếu tố
vô cùng
quanPTSX
trọng quyết
định đến
suấtẤp
và sản lượng
oNhững năm trước đây hầu hết các hộ dân trong xã sử dụng 2 giống ớt: ớt
Hàn Quốc (80%) và ớt kim của Thái Lan (20%)
oMặc dù đã đem lại những kết quả nhất định, tuy nhiên khi gặp phải thiên tai
đầu vụ như cơn bão số 8 năm 2012 đã để lại hậu quả nặng nề: ớt bị úng
ngập, đổ và gãy cành, rụng hoa khiến cho năng suất và sản lượng giảm 40 50%

oNăm 2013, là vụ đầu tiên hợp tác xã đưa giống ớt An Điền vào trồng: quả
to, sai quả, năng suất cao, cây thấp nên khả năng thích ứng với mưa gió tốt
 Để nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển sx ớt đông cần tăng năng suất, sản
lượng bằng việc sử dụng các giống ớt tiên tiến vào sản xuất


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Sử dụng phân bón
Bảng 4.3 : Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất ớt đông (tính bình quân 1 sào) - ĐVT: kg

4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
Phân chuồng

Chỉ tiêu

SL

CC
(%)

Đạm

Lân

SL

CC (%)

SL


Kali

CC
(%)

SL

CC
(%)

Phân NPK
SL

CC
(%)

Khuyến
nông HTX

200

100

20

100

35

100


20

100

40

100

174,16

87,08

16,45

82,25

30,03

85,8

15,51

77,55

35,18

87,95

Các hộ sản

xuất

 Mức phân bón đã được người dân chú ý quan tâm nhưng so với mức phân bón
khuyến cáo nên sử dụng trong kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ớt đông của cán
bộ khuyến nông hợp tác xã thì các hộ sản xuất vẫn chưa đầu tư đúng mức về
phân bón
 Từ đó có thể thấy năng suất cây ớt đông vẫn chưa đạt được cao tới như mức
ước tính


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong PTSX ớt đông
oHệ thống khuyến nông từ tỉnh đến cơ sở đang được kiện toàn. Cán bộ khuyến
Thực
trạng
nông cơ sở4.2
cũng
đã được
hìnhPTSX
thành ớt đông của xã An Ấp
oTrong 3 năm 2011 - 2013: phòng Nông nghiệp huyện đã tổ chức tại xã hơn 20
lớp tập huấn, 12 buổi trình diễn mô hình, hội thảo đầu bờ
 Công tác khuyến nông ngày càng được quan tâm và đẩy mạnh
 Tuy nhiên công tác khuyến nông và chuyển giao TBKT vẫn còn nhiều mặt
hạn chế về số lượng và chất lượng (trình độ)
 Liên kết trong PTSX ớt đông
Nội dung liên kết trong sản xuất cây ớt đông ở xã An Ấp gồm:
oLiên kết trong cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV
oLiên kết trong chuyển giao KHKT, phòng trừ dịch bệnh
oLiên kết trong tiêu thụ sản phẩm



4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Kết quả sản xuất ớt đông
Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị sản xuất
của câytrạng
ớt đôngPTSX
xã An Ấp
3 năm
2013Ấp
4.2 Thực
ớt qua
đông
của2011
xã -An

Chỉ tiêu

ĐVT

2011

2012

2013

Diện tích

Ha


Năng suất

Tạ/ha

80
102,77

110
108,33

115
111,11

Sản lượng

Tạ

8221,6

11916,3

12777,65

Tổng giá trị sản xuất

Tr.đ

10880

15774


16915

 Sản xuất ớt đông đang ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng
 Sản lượng, diện tích, năng suất, giá trị sản xuất ớt đông luôn tăng qua các
năm
 Nhìn chung năng suất và sản lượng đạt ở mức cao so với bình quân các xã
lân cận và toàn huyện


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Hiệu quả sản xuất ớt đông

4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp

Hiệu quả
Hiệu quả
xã hội

Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả
kinh tế
Hiệu quả
môi
trường


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Hiệu quả kinh tế của sản xuất ớt đông

Bảng 4.5: Hiệu quả sản xuất ớt đông năm 2013 (tính bình quân cho 1 sào)

4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
Chỉ tiêu

ĐVT

Ớt đông

- Năng suất

Kg/sào

400

- GO

Tr.đ

5,3

- IC

Tr.đ

1,93

- VA

Tr.đ


3,37

- MI

Tr.đ

3,22

- GO/L

1.000 đ

89,983

- VA/L

1.000 đ

57,215

- MI/L

1.000 đ

54,668

Các chỉ tiêu GO/L, VA/L, MI/L
lần lượt đạt 89,983 nghìn đồng;
57,215 nghìn đồng và 54,668

nghìn đồng có nghĩa là: với một
ngày công lao động đầu tư sẽ tạo
ra 89,983 nghìn đồng giá trị sản
xuất; 57,215 nghìn đồng giá trị
gia tăng và 54,668 nghìn đồng
thu nhập hỗn hợp.
- Như vậy, các chỉ tiêu về hiệu
quả kinh tế của sản xuất ớt đông
đều khá cao.
-


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Hiệu quả kinh tế của sản xuất ớt đông
Bảng 4.5: Hiệu quả kinh tế sản xuất ớt đông của các nhóm hộ
(tính PTSX
bình quân
1 sào)
4.2 Thực trạng
ớt cho
đông
của xã An Ấp
Chỉ tiêu
- GO
- IC
- VA
- MI
- MI /L

ĐVT

Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
1.000đ

Nhóm hộ khá
(1)
5,45
2,02
3,43
3,4
56,666

Nhóm hộ TB
(2)
5,33
1,97
3,36
3,24
54,000

Nhóm hộ
nghèo (3)
5,1
1,75
3,35
3,02
50,333


 Hiệu quả sản xuất ớt đông có sự khác biệt giữa các nhóm hộ, trong đó
nhóm hộ khá thường đạt hiệu quả cao hơn so với các nhóm hộ khác
 Có sự khác nhau như vậy là do mức độ đầu tư chi phí vật chất và lao động
của nhóm hộ khá cao hơn so với nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Hiệu quả xã hội và môi trường của sản xuất ớt đông

4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
Hiệu
quả xã
hội

- Tạo việc làm, tăng thu nhập
- Nông dân cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
- Tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong NN

Hiệu quả
môi trường

- Cải tạo đất sau 2 vụ lúa
- Sử dụng phế phụ phẩm sau thu hoạch làm nguyên
liệu đun nấu tiết kiệm gas và than


4.2 Thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
 Đánh giá thực trạng PTSX ớt đông của xã An Ấp
Đạt được


Hạn chế

- Năng suất và sản lượng vẫn
4.2 Thực trạng PTSX ớt đông
của xã An Ấp

- Năng suất, sản lượng tương
đối cao, tăng dần qua các năm
- Có sự đầu tư về nguồn lực
- Sx ớt đông góp phần giải
quyết việc làm cho lực lượng
LĐ lớn tại địa phương lúc nông
nhàn
- Công tác khuyến nông được
quan tâm và đẩy mạnh
- Có sự quan tâm của ban
ngành các cấp về một số chính
sách hỗ trợ sx

phụ thuộc nhiều vào thời tiết
- Diện tích sản xuất vẫn còn
manh mún
- Mức độ đầu tư chi phí sx của
các hộ chưa cao
- Chưa hình thành được 1 hệ
thống thị trường mang tính hàng
hóa, người dân thiếu thông tin
thị trường
- Vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập
trong vấn đề tiếp cận KHKT và

các chính sách


4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến PTSX ớt đông
Các yếu tố
Điều
kiệnPTSX ớt đông của xã An Ấp
4.2 Thực
trạng
ảnh hưởng
KT - XH
Kỹ thuật
công nghệ
SX

Điều kiện
tự nhiên

Các yếu tố
khác


4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới PTSX ớt đông

Điều kiện
tự nhiên

 Thời tiết khí
hậu
 Đất đai


Điều kiện
KT - XH

 Vốn SX
 Lao động
 Chủ trương,
chính sách

Kỹ thuật
Công nghệ
sx

 Kỹ thuật chọn
giống
 Kỹ thuật
trồng và chăm
sóc


×