Tải bản đầy đủ (.pptx) (77 trang)

bảo hiểm xã hội và thực tiễn áp dụng bảo hiểm xã hội tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 77 trang )

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

ThS.NCS NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
ThS.NCS NGUYỄN THỊ KIM LIÊN

NHÓM THỰC HIỆN: 5B
NHÓM THỰC HIỆN: 5B


ĐỀ TÀI:

BẢO HIỂM
HIỂM XÃ
XÃ HỘI
HỘI VÀ
VÀ THỰC
THỰC TIỄN
TIỄN ÁP
ÁP DỤNG
DỤNG
BẢO
BẢO HIỂM
HIỂM XÃ
XÃ HỘI
HỘI TẠI
TẠI VIỆT
VIỆT NAM
NAM
BẢO



Mục Lục
Tổng quan về BHXH

Các chế độ hưởng BHXH

Thực trạng BHXH tại Việt Nam

Một số giải pháp & kiến nghị



Tổng quan về BHXH

1.1 Khái niệm, sự ra đời của BHXH:
1.1.1 Khái niệm:
BHXH là sự bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho người lao động khi
họ bị giảm hoặc mất thu nhập từ nghề nghiệp do ốm đau, thai sản,tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, thất nghiệp , hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.


1.1.2 Sự ra đời của BHXH

Sau chiến tranh TG thứ II

Trên thế giới:
Sau chiến tranh TG thứ
Trước chiến tranh TG
thứ I
một số nước ban hành
luật và tổ chức thực hiện

như ở Đức, Bỉ (1905), Áo,
Ý, Pháp.

I

lan rộng ra nhiều nước ở
châu Âu, châu Á như Việt

nhiều nước ở châu Âu,
châu Mỹ thực hiện như ở
Nga 1917, Phần Lan, Na
Uy, Anh, Mỹ (1935).

Nam, Trung Quốc, Nhật
Bản, … Hiện nay có trên
180 nước có luật về BHXH


Ở Việt Nam:
Sự ra đời của BHXH sơ khai
12/03/1947 sắc lệnh 29/SL trợ cấp cho nhân viên


20/05/1950 2 sắc lệnh thực hiện chế độ ốm đau, TNLĐ,
 
BHXH mở rộng các đối tượng
hưu trí cho CB-CNV
 16/02/1995,
Nghị định số 19/CP thành lập BHXH trên cơ sở
Trước

1945

1945 đến
1954



27/12/1961 BHXH ra đời quy định cho các đối tượng
BHXH được thực hiện
thống nhất chức năng , nhiệm vụ
CB-CNV
thống nhất cả nước, có
24/01/2002 chuyển BHYT sang BHXH
nhiều lần sữa đổi, bổ
sung

1954 đến
1975

1995 đến nay
1975 đến
1995


1.1.3 Bản chất BHXH, nguyên tắc BHXH

Về mặt kinh tế
BHXH là quá trình phân phối
Về mặt xã hội
BHXH là sự chia sẻ rủi ro,

bảo đảm an toàn xã hội.
Người lao động đóng một

lại thu nhập giữa những
người tham gia bảo hiểm,
thông qua việc hình thành quỹ
tiền tệ chung

Về mặt chính trị
BHXH đã trở thành quyền cơ
bản của người lao độngtrách
nhiệm của họ và người sử

khoản,quỹ sẽ chi trả một

dụng lao động phải tham gia

khoản.

BHXH

Bản chất BHXH


Nguyên tắc BHXH

Mức đóng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH
1

z


và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH.

Mức đóng BHXH bắt buộc, BH thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền
2

lương, tiền công của người lao động

Mức đóng BHXH tự nguyện tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động
3

lựa chọn ( không thấp hơn mức lương tối thiểu chung).


Nguyên tắc BHXH

Quỹ BHXH được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch,
z

4

được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập.
.

Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp
z

5

thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH

.


1.2 Nguồn hình thành quỹ BHXH
Thu từ người lao động ( tại Điều 91 của luật BHXH VN)
Thu từ chủ sử dụng lao động (tại Điều 92 của Luật)
Các nguồn thu hợp pháp khác :
- lãi các khoản tiền gửi ngân hàng, trái phiếu, CP
- tiền phạt do các cơ quan đơn vị đóng BHXH
- tiền do các tổ chức trong và ngoài nước hỗ trợ

không đúng quy định;


Tỷ lệ đóng

Từ

Từ

Từ

Từ

01/01/2003 đến

01/01/2009 đến

01/01/2010 đến


01/01/2012

31/12/2008

31/12/2009

31/12/2011

1.Bảo hiểm xã hội

20%

20%

22%

24%

2.Bảo hiểm y tế

3%

3%

4.5%

4.5%

-


2%

2%

2%

23%

25%

28.5%

30.5%

3.Bảo hiểm thất nghiệp

Tổng


Hàng tháng, người lao động đóng BHXH vào quỹ hưu trí, tử tuất

( BHXH bắt buộc) với mức đóng như sau:

Mức đóng trên mức tiền lương, tiền công tháng
Năm

đóng BHXH

1/2007 - 12/2009


5%

1/2010 – 12/2011

6%

1/2012 – 12/2013

7%

1/2014 trở đi

8%




 

Năm

Mức đóng

1/2007 – 12/2009

16%

1/2010 – 12/2011

18%


1/2012 – 12/2013

20%

1/2014 trở đi

22%


Hàng tháng, người sử dụng LĐ đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH của
người LĐ. Cụ thể:

Người sử dụng LĐ đóng

Năm

Quỹ ốm đau,

Quỹ TNLĐ,

Quỹ hưu trí, tử

Tổng cộng

thai sản

BNN

tuất


1/2007-12/2009

3%

1%

11%

15%

1/2010-12/2011

3%

1%

12%

16%

1/2012-12/2013

3%

1%

13%

17%


1/2014 trở đi

3%

1%

14%

18%


Mức đóng quỹ BHTN của người LĐ, người sử dụng LĐ và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
Cụ thể như sau:

Người LĐ

Người sử dụng


Ngân sách NN

Hàng tháng

1%

1%

1%



Các chế độ hưởng BHXH

Phân loại BHXH

BHXH
BHXH bắt buộc

tự nguyện

Hưu

BH thất nghiệp

TNLĐ

Trợ

Hỗ

HT

Hưu

Tử

Trí &

Ốm


Thai

Bệnh

Tử

cấp

trợ

tìm

trí

Tuất

BHXH

đau

Sản

Nghề

tuất

Thất

Học


Việc

nghiệp

nghề

làm

1 lần

nghiệp


BHXH bắt buộc
2.1 Chế độ ốm đau:
2.2.1 Điều kiện hưởng:



 Bản thân ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.



Có con < 7 tuổi bị ốm đau phải nghỉ việc để chăm sóc, có xác nhận của cơ sở y tế.

Chú ý: Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu
hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.


2.2.2 Quyền lợi hưởng:




Thời gian hưởng:
Làm việc trong điều kiện bình thường:



Nghỉ 30 ngày nếu đóng BHXH < 15 năm



Nghỉ 40 ngày nếu đóng BHXH từ 15  30 năm



Nghỉ 60 ngày nếu đóng BHXH > 30 năm
làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7

trở lên:



40 ngày nếu đóng BHXH <15 năm



50 ngày nếu đóng BHXH 15  30 năm




70 ngày nếu đóng BHXH trên 30 năm


Người lao động mắc bệnh thuộc danh mục dài ngày



không quá 180 ngày trong một năm tính cả nghĩ lễ, tết, ngày nghỉ hàng tuần



Sau 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức
thấp hơn.
thời gian nghỉ con ốm



Trên 20 ngày/năm nếu con < 3 tuổi



Trên 15 ngày/năm nếu con 37 tuổi




Mức hưởng chế độ:

Mức hưởng chế độ ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm


 

Trong đó:



M :Tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc



n: số ngày nghỉ việc hưởng chế độ


Tình huống
 

Bà Loan tham gia BHXH năm 2000 tại Công ty TM Ngọc Minh, được bệnh viện cấp giấy nghỉ
hưởng BHXH để điều trị bệnh từ ngày(thứ 2) 1/09/2011 đến hết ngày 15/09/2011. Hỏi Bà
Loan được BHXH chi trả bao nhiêu?
Biết rằng: Tháng 08/2011 Bà Loan có hệ số lương 3.33 và mức lương tối thiểu chung là
830.000 đồng


Người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày

 

Trong đó:




A: tỉ lệ hưởng chế độ ốm đau



M: Tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc



n: số ngày nghỉ việc hưởng chế độ


Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau:



75% với thời gian tối đa là 180 ngày trong một năm;



65% với trường hợp hết thời hạn 180 ngày, đóng đủ BHXH trên 30 năm



55% với trường hợp hết thời hạn 180 ngày, đóng đủ BHXH từ 15  30 năm



45% với trường hợp hết thời hạn 180 ngày, đóng BHXH dưới 15 năm


Nếu mức hưởng chế độ ốm đau trong tháng < mức lương tối thiểu chung thì được tính bằng
mức lương tối thiểu chung.


Tình huống:

Bạn Đoàn Phương Anh hỏi: “Ba tôi tham gia BHXH được 20 năm với hệ số lương 4.45 .
Chẳng may bị bệnh ung thư phổi giai đoạn 2 phải nghỉ việc điều trị bệnh. Sau khi có phiếu



Từ ngày 01/05/2011 27/11/2011 (180 ngày): mức hưởng 75%
hội chuẩn bệnh, Ba tôi có giấy điều trị bệnh ngoại trú từ ngày 01/05/2011 đến hết ngày



Từ ngày 28/11/2011  01/02/2011: mức hưởng là 55% tức:
01/02/ 2012. Vậy Tôi xin hỏi sau thời gian hưởng 180 ngày với mức hưởng 75% thì khoảng
4.45 x 830.000 x 55% = 2.031.425 đồng
thời gian sau đó Ba tôi được hưởng với mức bao nhiêu?
 Vì vậy mức hưởng của Ba bạn hàng tháng sau 180 ngày là 2.031.425 đồng


×