Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Luận văn Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.13 KB, 36 trang )



1



Luận văn
Thương mại điện tử và thực
trạng ứng dụng thương mại
điện tử tại Việt Nam


2
LỜI MỞ ĐẦU

Thế kỷ XX vừa khép lại với một dấu ấn vĩ đại trong lịch sử phát triển loài
người: sự bùng nổ công nghệ thông tin diễn ra trên toàn thế giới. đưa nhân loại
bước qua ngưỡng cửa thế kỷ XXI để đứng trước một nền văn minh mới- nơi
giao nhau giữa nền "kinh tế trí thức" và "thời đại Internet", nơi trí thức là chủ
thể duy nhất " thông trị" nền kinh tế toàn cầu và Internet sắp đặt thế giới trong
một chỉnh thể thống nhất.
Bước sang thế kỷ XXI, loài người mở thêm một con đường mới cho sự phát
triển kinh tế của mình. Đó là Internet - một thành tựu đỉnh cao của loài người
trong thế kỷ XX. Con đường ấy đã làm cho hoạt động thương mại được vận
hành theo một cách thức hoàn toàn khác trước. Trước đây, mặc dù đã có rất
nhiều các phương tiện điện tử được áp dụng trong hoạt động thương mại, nhưng
hết sức đơn sơ, chỉ khi Internet ra đời và được áp dụng rộng rãi trong thương
mại, mang lại những lợi ích, hiệu quả vô cùng to lớn, người ta mới chính thức
thừa nhận một phương thức thương mại mới. Đó là thương mại điện tử.
Hình thức thương mại này, mang lại cho xã hội, các doanh nghiệp, đến từng
cá nhân một công cụ hoạt động mới, tiện lợi, dễ dàng và hiệu quả hơn nhiều.


Trên thế giới hiện nay, người ta đang gấp rút tiến vào kỷ nguyên kinh tế thông
tin - trong đó quan trọng nhất là thương mại điện tử. Thương mại điện tử đã trở
thành hình thức thương mại cao nhất từ trước đến nay.Ở những nước tiên tiến,
thương mại điện tử được áp dụng ngày càng nhiều và tốc độ càng nhanh với
hiệu quả hết sức nhãn tiền. Nước ta, một nước đang phát triển, không thể nào
không coi trọng. Với mong muốn nước ta bước vào nền kinh tế tri thức trong
thế kỷ tới một cách thành công, theo kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trên
thế giới, trong tiểu luận này chúng em đã chọn đề tài : "Thương mại điện tử và
thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại Việt Nam”.Bài tiểu luận được
chia thành hai chương:
Chương I: Những vấn đề chung về mạng Internet và thương mại điện tử.


3
Chương này giới thiệu một cách khái quát những vấn đề về Internet và
thương mại điện tử.
Chương II: Thực trạng việc ứng dụng thương mại điện tử tại Việt Nam
những kiến nghị về phát triển thương mại điện tử và hướng những ứng dụng
thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh ở nước ta.
Trong Chương này, tiểu luận sẽ giới thiệu sơ lược về tình hình ứng dụng
thương mại điện tử tại Việt Nam và những giải pháp để phát triển thương
mại điện tử ở Việt Nam.



































































4
C
C

H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


I
I




N
N
H
H


N
N
G
G



V
V


N
N


Đ
Đ




C
C
H
H
U
U
N
N
G
G


V
V





M
M


N
N
G
G


I
I
N
N
T
T
E
E
R
R
N
N
E
E
T
T



V
V
À
À


T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


M
M


I
I


Đ
Đ

I
I


N
N


T
T






I
I
.
.




M
M


N
N

G
G


I
I
N
N
T
T
E
E
R
R
N
N
E
E
T
T


1./ Sự ra đời và phát triển của mạng Internet
Lịch sử của INTERNET được bắt đầu từ năm1957
:
:

Đây là thời kỳ
chiến tranh lạnh giữa các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
đang diễn ra hết sức gay gắt. Ở Mỹ các khoản đầu tư dành cho quân sự là rất

lớn. Năm 1957 Mỹ đã hình thành nên một cơ quan nghiên cứu phát triển ARPA
(Advanced Research Project Agency), dưới sự quản lý của Uỷ ban phòng vệ
DoD (Department of Defence), để phối hợp nghiên cứu khoa học và công nghệ
ứng dụng vào lĩnh vực quân sự.
Đến năm 1965

ARPA tài trợ cho dự án mạng máy tính TX-2 tại phòng thí
nghiệm Lincoln của Viện công nghệ Massachusetts, Lexington và dự án
Q-32 hợp tác với công ty phát triển hệ thống (system development) Santa
Monica California.
Năm 1967

kế hoạch về mạng PS (Packet - Switching) được đưa ra, đồng
thời bản kế hoạch đầu tiên về mạng ARPANET (Advanced Research Projects
Agency Network) được đưa ra do Lawrence G.Roberts - viện công nghệ
Massachusetts. Vào vào tháng 7 năm 1968 ARPA đề nghị kết nối 4 địa điểm
đầu tiên bằng các máy tính gồm: Viện nghiên cứu Standford, trường Đại học
tổng hợp California ở Los Angeles, UC (University of California) tại Santa
Babara và trường Đại học tổng hợp Utah.
Đến năm 1969

uỷ ban phòng vệ DoD (Department of Depense) giao cho
ARPA đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực mạng. Và cũng trong năm 1969 bốn địa
điểm trên chính thức được nối thành mạng. Do vậy cho đến nay thì người ta lấy


5
nguồn gốc đầu tiên của Internet là hệ thống máy tính cuả Bộ Quốc Phòng Mỹ,
gọi là mạng ARPANET.


Đầu năm 1970


T
Thư điện tử đã bắt đầu được sử dụng.
Năm 1973

sự nối kết quốc tế đầu tiên với ARPANET của trường đại học
London - Anh.
Năm 1979:

Nhằm phát triển rộng rãi mạng đã được thiết lập, các nhà khoa
học máy tính từ đại học Wisconsin DARPA (Defense Advanced Research
Project Agency) và NSF (National Science Foundation) tập trung thảo luận về
việc cùng tổ chức một ban nghiên cứu khoa học máy tính, nghiên cứu mạng
máy tính.
Đến năm 1990 ARPANET được thay thế bằng mạng NSFNET (National
Science Foundation Network). NSFNET mang tính chất hoạt động dân sự nhiều
hơn. Thực ra trong các số liệu thống kê, người ta chỉ tính mốc thừa nhận một
cách rộng rãi sự ra đời của Internet từ năm 1990 khi công nghệ mạng được áp
dụng một kỹ thuật mới là World Wide Web(www). Và cũng kể từ thời điểm ấy
số người hoà nhập vào mạng Internet mới tăng nên một cách nhanh chóng.
Đến năm 1990 số các nước đã tham gia nối với mạng này là:
“Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Nauy, Thuỵ Điển (1988), Australia,
Đức, Israel, Italy, Nhật Bản, Mexico, Netherlands, Newzealand, Puerto Rico,
Anh (1989), Agentina, Austria, Bỉ, Brazil, Chile, Greece, Ân Độ, Ireland, Hàn
Quốc, Thuỵ Sĩ (1990)
Sau đó các nước khác cũng tham gia vào mạng toàn cầu Internet:
Năm 1991: Croatia, Czech Repuplic, Hongkong, Hungary, Poland,
Portugal, Singapore, Taiwan, Tunisia.


Đến năm 1997: toàn thế giới đã có 110 quốc gia nối mạng Internet, trong
đó có Việt Nam.


6
0
100
200
300
400
500
600
700
800
N¨m
1994
N¨m
1996
N¨m
1998
N¨m
1999
N¨m
2000
N¨m
2002
N¨m
2003
N¨m

2005
Những địa chỉ của những tổ chức lớn xuất hiện trên Internet là Liên Hợp
Quốc (1993), Nhà Trắng (1993), Ngân hàng thế giới (1992), Thủ tướng Nhật
(1994), Uỷ ban ngân khố Anh (1994),Thủ tướng Newzealand (1994) ”

Trong những năm gần đây Internet đã phát triển một cách nhanh chóng
và được ứng dụng một cách rộng rãi trong mọi mặt của đời sống xã hội. Nếu xét
lịch sử phát triển của các lĩnh vực thông tin đại chúng khác thì Internet vượt xa
tất cả. Điều này cho thấy thế giới có thể sẽ sắp bước vào một xã hội toàn cầu
Internet. Người ta đưa ra một ví dụ so sánh để thấy được sự phát triển của
Internet so với các phương tiện thông tin đại chúng khác là rất lớn.


Hình 1-1:” Sự tăng trưởng của Internet trong các năm 1994-2003,
và dự báo mức tăng trưởng năm 2005.”

Để đạt được con số 50 triệu người sử dụng đài phát thanh phải chờ sau 40
năm, truyền hình mất 13 năm, truyền hình cáp mất 10 năm, trong khi đó
Internet đạt được con số trên chưa đầy 5 năm.
Cũng theo tạp chí tin học ngân hàng số 4 tháng 8 năm 2000, Năm 1994
toàn thế giới có khoảng 3 triệu người nối mạng Internet. Năm 1996 con số đã
lên tới 67 triệu người. Năm 1997 đã có 110 quốc gia nối mạng Internet. Năm
1998 toàn thế giới đã có hơn 100 triệu người nối mạng Internet Đến cuối năm


7
1999 toàn thế giới có khoảng 259 triệu người nối mạng Internet.Vào năm 2000
con số này là 349 triệu người. Hiện nay mạng Internet có khoảng 700
triệu người thường xuyên sử dụng, nhưng chủ yếu là ở các nước phát triển.
“Dự báo đến 2005 toàn thế giới sẽ có khoảng 765 triệu người nối mạng

Internet (gần 1/6 dân số thế giới)
Tuy nhiên, sự phát triển của mạng Internet là hết sức chênh lệch giữa các
quốc gia, giữa những nước đang phát triển và những nước công nghiệp hóa.
Hiện nay, một nửa trong số những người truy cập mạng Internet trên thế giới là
thuộc khu vực Bắc Mỹ. Người ta đưa ra một sự so sánh hình tượng rằng cả
Châu Phi chưa bằng số người nối mạng ở riêng thành phố New York. “


Khi một công nghệ mới ra đời thì thông thường người ta khó mà lường hết
được sự mở rộng của nó. Trước đây khi điện thoại được phát minh, người ta
cũng có cảm nghĩ rằng nó là một công cụ hết sức xa vời, nhưng cho đến nay thì
không ai là không phải thừa nhận rằng nó đã trở thành một phương thức giao
dịch không thể thiếu được trong đời sống hàng ngày. Internet - một công nghệ
vượt bậc, là đỉnh cao của thế kỷ XX chắc chắn cũng sẽ như vậy. Hiện nay trên
thế giới con số người nối kết với Internet chưa nhiều song chắc chắn rằng trong
tương lai không xa Internet sẽ là phương tiện thân thiện của mọi nhà trên khắp
hành tinh.
2
2
.
.
/
/


C
C
á
á
c

c


k
k
h
h
á
á
i
i


n
n
i
i


m
m


c
c
ơ
ơ


b

b


n
n


v
v




m
m


n
n
g
g


m
m
á
á
y
y



t
t
í
í
n
n
h
h


v
v
à
à


I
I
n
n
t
t
e
e
r
r
n
n
e

e
t
t


Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được nối với nhau bằng các
thiết bị liên lạc để cùng chia sẻ phần cứng phần mềm và dữ liệu
Dựa vào phạm vi phân bổ của mạng có các loại mạng sau:
Mạng cục bộ (LAN- Local Area Network):
“ Mạng cục bộ là toàn bộ các máy tính được liên kết với nhau thành một
mạng trong phạm vi một xí nghiệp, công ty, hay nói chung trong một phạm vi
địa lý hẹp nhất định. “
Mạng diện rộng


(
(WAN - Wide Area Network):


8
” Mạng diện rộng được hiểu hai hay nhiều mạng cục bộ liên kết với nhau
sẽ tạo thành liên mạng nội bộ, từ đó hình thành nên khái niệm mạng diện rộng
WAN hay mạng Extranet.”
Mạng toàn cầu Internet -

Nếu như mạng các máy tính được nối với nhau
ngày càng trải rộng ở các nước khác nhau trên thế giới lúc này hình thành liên
mạng gọi là Global Wide Area Network - mạng diện rộng toàn cầu. Từ thuật
ngữ mà giới kỹ thuật vẫn dùng như trên, khi mạng này được trở nên phổ biến,
người ta đưa ra khái niệm: "International Network" hay Internet.



“Internet là liên mạng - Mạng chung, kết nối mạng cục bộ và mạng diện
rộng để trao đổi thông tin, truyền dẫn dữ liệu với nhau không hạn chế địa lý và
biên giới “ Hoặc có thể hiểu một cách đơn giản, Internet là một mạng các máy
tính được nối với nhau trên khắp hành tinh thông qua đường điện thoại, được ra
đời từ năm 1969, bắt đầu từ nước Mỹ, sau đó sang các nước trên toàn Thế giới.

3./ Việc ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh - và sự xuất hiện
khái niệm thương mại điện tử.
Thực ra trước đây việc kinh doanh qua điện thoại, truyền hình, phát thanh
hay các phương tiện điện tử khác cũng rất phổ biến.Các phương tiện này chỉ
phục vụ cho một khía cạnh nào đó của kinh doanh như quảng cáo, truyền tin,
hơn nữa lại phải qua một trung gian thực hiện như: đài phát thanh, truyền hình
Nhưng những phương tiện này không tạo ra sự liên hệ trực tiếp, thường xuyên
giữa khách hàng và nhà kinh doanh, đặc biệt là sự giao dịch trực tuyến, có hình
ảnh nhìn từ nhiều chiều về sản phẩm, dịch vụ, sự trao đổi thú vị hai hay nhiều
phía.
Trong thập niên cuối cùng của thế kỷ 20, nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ
của mạng Internet, những ứng dụng của Internet ngày càng được áp dụng phổ
biến đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này đã làm thay đổi cả hình


9
thái hoạt động cơ bản của loài người sang một thế giới khác đó là - “thế giới
ảo”. Trong đó kinh tế là lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc nhất. Với
Internet nền kinh tế nối mạng ra đời gọi là "Kinh tế Internet" ( Economy
Internet).
Internet xâm nhập vào hoạt động thương mại, không chỉ đơn thuần là bổ
sung thêm một kênh phân phối mới mà còn đem lại hiệu năng vượt trội so với

các phương pháp cũ trước đây. Nó đang buộc các nhà kinh doanh hiện nay phải
điều chỉnh hoạt động của mình theo một cách thức hoàn toàn khác trước. Đối
với những nhà kinh doanh trì trệ rất có thể họ dần dần phải nhường thị trường
cho các nhà doanh nghiệp tỏ ra năng động hơn. Internet không chỉ cung cấp một
khu chợ cho bán hàng trên mạng mà tạo ra rất nhiều giải pháp kinh doanh điện
tử đã và đang tác động trực tiếp đến quá trình chuyển hoá các các hoạt động
kinh doanh.
Trong bối cảnh ấy hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động thương mại nói
riêng chuyển sang dạng số hoá, điện tử hoá. Khái niệm kinh doanh điện tử,
thương mại điện tử dần dần được hình thành. Thuật ngữ mà người ta dùng để
chỉ kinh doanh, thương mại điện tử ở nhiều dạng khác nhau như: "Electronic
business" hay "E-Business", "Virtual Business"; "E-trade" "Online Trade"
"Cybertrade" "Online selling" hay phổ biến nhất là "Electronic Commerce" hay
"E-Commerce"
Từ đây, một hình thức kinh doanh mới ra đời đó là thương mại điện tử
(E-commerce) và ngày càng phát triển trên toàn thế giới, trước hết là những
Doanh Nghiệp có đủ điều kiện áp dụng thương mại điện tử.




I
I
I
I
.
.
/
/



T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


M
M


I
I


Đ
Đ
I
I


N

N


T
T






1./ Khái niệm về thương mại điện tử (E-commerce)
Trước khi đi vào khái niệm về thương mại điện tử chúng ta xem xét qua về
khái niệm kinh doanh điện tử: Kinh doanh điện tử ( Electronic Business) là một
bước biến đổi cơ bản của các phương thức kinh doanh thông qua việc sử dụng
các công nghệ của mạng máy tính Internet, Intranet


10
Hiện nay có nhiều quan điểm về vấn đề định nghĩa thương mại điện tử.
“Quan điểm thứ nhất : Thương mại điện tử được định nghĩa một cách đơn
giản là sự chuyển giao các giá trị qua Internet của một trong bốn dạng hoạt
động: Mua, Bán, Đầu tư và vay mượn. “


“Quan điểm thứ hai với nghĩa rộng: Thương mại điện tử gồm các giao dịch
tài chính và thương mại được thực hiện bằng các phương tiện điện tử.
Quan điểm thứ ba xuất phát từ thực tiễn của thương mại điện tử: Thương
mại điện tử là các hoạt động thương mại được thực hiện qua mạng thông tin
toàn cầu Internet.”



Hiểu theo quan điểm thứ hai thì thương mại điện tử thực tế đã tồn tại từ rất
lâu. Có lẽ sớm nhất và phổ biến nhất là người ta ứng dụng hoạt động kinh doanh
của mình qua điện thoại, sau đó nổi bật nữa là truyền hình, fax, radio đây cũng
là các phương tiện điện tử được ứng dụng khá rộng rãi trong hoạt động thương
mại.
Tuy nhiên các hình thức này chỉ hỗ trợ cho thương mại. Trong hầu hết các
hoạt động thương mại các phương tiện này không thực hiện được một cách
hoàn chỉnh. Song nhờ Internet người ta có thể thực hiện hoàn chỉnh một giao
dịch thương mại như: mua bán, chào hàng, chọn hàng, ký kết hợp đồng, giao
hàng, thanh toán, bảo hành, các dịch vụ sau bán Do vậy trên thực tiễn nói
thương mại điện tử, người ta thường hiểu là loại trừ các phương tiện điện tử
không phải là Internet. Thương mại điện tử là hoạt động thương mại bằng
phương tiện Internet.
Như vậy, theo quan điểm thực tiễn thương mại, có thể đưa ra một định
nghĩa về thương mại điện tử như sau:" Thương mại điện tử là việc sử dụng các
công nghệ mạng Internet trong các hoạt động giao dịch thương mại"
“Electronic commerce is an emerging concept that describes the process of
buying and selling or exchanging of products, services, and information via
computer networks including the internet”


11
Trong Luật mẫu về thương mại điện tử của Liên Hợp Quốc - UNCITRAL
Model Law on electronic commerce - không có điều khoản nào định nghĩa về
thương mại điện tử. Tuy nhiên hiểu theo tinh thần điều chỉnh của luật này thì
"Electronic Commerce" cần được hiểu theo nghĩa rộng ở trên

2./ Tìm hiểu một số vấn đề có liên quan đến thương mại điện tử

2
2
.
.
1
1
/
/


L
L
u
u


t
t


m
m


u
u


v
v





t
t
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


m
m


i
i


đ
đ
i
i



n
n


t
t




c
c


a
a


L
L
i
i
ê
ê
n
n



H
H


p
p


Q
Q
u
u


c
c


Ngày nay cùng với sự phát triển của thương mại điện tử và đặc tính toàn
cầu không biên giới của nó mà các nước, các khu vực và các tổ chức quốc tế
đang có rất nhiều nỗ lực nhằm tạo ra một môi trường thống nhất cho thương
mại điện tử phát triển. Sự hợp tác toàn cầu, sự thống nhất về mặt chính sách là
những vấn đề phải được đề cao trong phát triển thương mại điện tử. Chính vì
vậy, việc tạo ra một môi trường áp dụng chung, một định hướng quốc tế các quy
chế là hết sức quan trọng.
Liên Hợp Quốc với vai trò là một tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh, đã
giúp thương mại điện tử quốc tế hình thành nên một bộ khung pháp lý nhằm tạo
thuận lợi cho sự phát triển thương mại điện tử, giúp các nước định hướng cho
những quy định về thương mại điện tử và giúp các doanh nghiệp vượt qua được
những trở ngại pháp luật của các nước. UNCITRAL Model Law on Electronic

Commerce (1996) - Luật mẫu UNCITRAL về thương mại điện tử ( gọi tắt là
Luật mẫu), được Uỷ ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc
thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1996. Luật này được chính thức công bố trong
báo cáo của hội nghị lần thứ 6 Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc vào ngày 12 tháng
12 năm 1996. Nguyên văn Luật mẫu được công bố bằng sáu thứ tiếng: Arabic,
Trung Quốc, Pháp, Tiếng Anh, Tiếng Nga và tiếng Tây Ban Nha. Trong báo
cáo này, xem xét về giá trị pháp lý của các tài liệu lưu giữ bằng máy tính, xác
nhận và công nhận pháp lý đối với các trao đổi thoả thuận qua máy tính. Đến kỳ
họp lần thứ 23 năm 1990, UNCITRAL đã cho ra đời bản "Nghiên cứu sơ bộ
những vấn đề pháp lý liên quan đến thiết lập hợp đồng bằng phương tiện điện
tử". Ngày 12 tháng 6 năm 1996 tại kỳ họp thứ 29 Luật mẫu về thương mại điện


12
tử (Model law on Electronic Commerce)đã được thông qua với mục tiêu là đưa
ra một hệ thống các quy tắc được thừa nhận, mang tính quốc tế, về việc loại bỏ
các trở ngại trong việc công nhận giá trị pháp lý của các thông điệp được lưu
chuyển bằng các phương tiện điện tử. Luật mẫu này là cơ sở định hướng giúp
cho các nước thành viên đưa ra một đạo luật của mình, trên tinh thần hợp với
các quy tắc quốc tế được thừa nhận rộng rãi. Luật mẫu tạo thuận lợi cho việc sử
dụng thương mại điện tử, tạo sự bình đẳng cho những người sử dụng tài liệu
trên cơ sở giấy tờ và những người sử dụng thông tin trên cơ sở máy tính.
Cấu trúc của luật được chia làm hai phần: Phần một liên quan đến những
vấn đề chung về thương mại điện tử, Phần còn lại liên quan đến vấn đề thương
mại điện tử ở một số lĩnh vực xác định. Điều đáng lưy ý là trong phần hai của
Luật mẫu quy định thương mại điện tử trong một số lĩnh vực, đến nay do chưa
được hoàn thiện đầy đủ mới công bố có một chương liên quan đến việc áp dụng
thương mại điện tử vào lĩnh vực vận tải hàng hóa. Các khía cạnh khác của
thương mại điện tử có lẽ được giải quyết trong tương lai, vì vậy Luật mẫu được
xem như một công cụ mở và còn được bổ sung theo thực tiễn áp dụng.

Điều 1 của Luật mẫu xác định lĩnh vực áp dụng của luật (Sphere of
application)
Luật này được áp dụng cho bất cứ loại thông tin nào dưới dạng các thông
điệp dữ liệu (Data Message) được sử dụng trong các hoạt động thương mại.
Thông điệp dữ liệu được định nghĩa trong Điều 2.
Cũng trong Điều 1 khái niệm "thương mại" ở đây được giải thích là: "Tất
cả các mối quan hệ có bản chất thương mại mặc dù quan hệ có được thực hiện
dưới dạng hợp đồng hay không”. Sau đó Luật mẫu đưa ra hàng loạt các lĩnh vực
được coi là các lĩnh vực có bản chất thương mại như: mua bán, cung ứng hàng
hoá dịch vụ, các hợp đồng phân phối, đại lý thương mại hoặc đại diện thương
mại, sản xuất, cho thuê, công việc xây dựng, tư vấn, công việc kỹ thuật, đầu tư,
tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hợp đồng khai thác, hoặc chuyển giao liên
doanh, hoặc các hình thức liên kết công nghiệp khác và kinh doanh vận chuyển


13
hàng hoá, hành khách bằng đường bộ, hàng không, hàng hải, đường sắt Như
vậy quan điểm thương mại ở đây được hiểu theo nghĩa rộng.
Điều 2 của Luật mẫu định nghĩa về một số các thuật ngữ được sử dụng
trong luật.
Thông điệp dữ liệu "Data Message" được xác định: Đây là thông tin được
hình thành, gửi, nhận hoặc lưu giữ bằng các phương tiện điện tử, quang học, và
các phương tiện có ý nghĩa tương tự bao gồm, nhưng không giới hạn ở: Trao
đổi dữ liệu (EDI), thư điện tử (email), điện tín (Telegram), điện báo (telex),
hoặc sao chép từ xa (Telecopy). Như vậy mặc dù không có điều khoản nào định
nghĩa về thương mại điện tử, song theo quan điểm này thì thương mại điện tử là
được hiểu theo nghĩa rộng.
Trong Chương II của Luật mẫu quy định về các vấn đề như chứng từ viết,
sự thừa nhận về mặt pháp lý với các thông điệp dữ liệu, chữ ký điện tử.
Từ Điều 5 đến Điều 10 trong Chương này đề cập đến vấn đề sửa đổi những

cản trở pháp lý đối với các giao dịch điện tử trong hoạt động thương mại.
Bằng những điều khoản này, các doanh nghiệp thực hiện thương mại điện
tử hoàn toàn có thể yên tâm áp dụng thương mại điện tử mà vẫn đảm bảo được
giá trị pháp lý và bảo vệ được lợi ích hợp pháp của mình. Các tài liệu điện tử
được chính thức thừa nhận trong Điều 5 của Luật mẫu: "Không thể phủ nhận
hiệu lực pháp lý, giá trị và khả năng thi hành, cưỡng chế đối với các thông tin
chỉ dựa trên một cơ sở là nó có hình thức ở dạng thông điệp dữ liệu". Như vậy
các thông tin, tài liệu dưới dạng thông điệp dữ liệu như định nghĩa ở Điều 2 có
giá trị pháp lý, giá trị thi hành, hiệu lực như các thông tin ở dạng khác.
Đồng thời, trong hoạt động thương mại điện tử, nếu các doanh nghiệp có
quy định dẫn chiếu đến Luật mẫu này của Liên Hợp Quốc, thì cũng có thể tránh
được trở ngại thông thường trước đây đối với pháp luật có các quy định về tài
liệu gốc, xuất trình bản gốc, hay các quy định về việc thoả thuận bằng văn bản
viết. Điều 6 "Nếu luật yêu cầu thông tin phải được làm bằng hình thức viết thì
một thông điệp dữ liệu được xem là đã đáp ứng yêu cầu này, nếu các thông tin
chứa đựng trong đó có thể truy cập để sử dụng". Điều 7 thừa nhận các tài liệu


14
điện tử có thể xem như các tài liệu gốc, nếu có sự đảm bảo đáng tin cậy về sự
toàn vẹn của thông tin, cả về nội dung và hình thức từ thời điểm nó được tạo ra
cho tới thời điểm cuối cùng được xem xét.
Làm thế nào để xác định rằng mình đã thể hiện ý chí qua các tài liệu điện
tử, đồng thời cũng xác định rằng đối tác là có trách nhiệm phải thực hiện những
gì đã thể hiện và cam kết trong các tài liệu điện tử. Điều 7 (Signature) quy định
vấn đề có liên quan đến chữ ký:" Nếu luật yêu cầu phải có chữ ký của cá nhân
thì một thông điệp dữ liệu được xem là đã đáp ứng được yêu cầu này nếu:
+ Có một phương pháp nào đó để cá biệt hoá một cá nhân và thể
hiện được sự xác nhận của cá nhân đó đối với những thông tin chứa đựng
trong thông điệp dữ liệu

+ Phương pháp này là đáng tin cậy cũng như thích hợp đối với mục
đích mà thông điệp dữ liệu này đã hình thành và được truyền đi"
Hiện nay nhờ công nghệ mật mã, xác nhận người ta có được những biện
pháp đảm bảo tính chính xác của người gửi đối với các dữ liệu điện tử đó là
"Chữ ký điện tử"
Chương III: Quy định về việc trao đổi các dữ liệu điện tử
Chương này cung cấp cho doanh nghiệp một chỗ dựa vững chắc cho việc
ký kết và thực hiện các hợp đồng điện tử, cũng như việc doanh nghiệp phải gắn
trách nhiệm thực hiện của mình vào những thoả thuận trên các phương tiện điện
tử. Rõ ràng vấn đề này mở ra một khả năng phát triển mới trong việc khuyến
khích các chủ thể trong thương mại điện tử tăng cường giao thương bằng các
phương tiện điện tử. Điều 11 nói rõ rằng: nếu không có thoả thuận khác của các
bên thì chào hàng, chấp nhận chào hàng có thể được thực hiện dưới dạng dữ
liệu điện tử. Điều 12 ràng buộc trách nhiệm pháp lý với các chủ thể với những
gì mà họ thể hiện trên các tài liệu điện tử.
Phần II của Luật mẫu đề cập đến thương mại điện tử trong một số lĩnh
vực xác định. Trong phần này mới chỉ đề cập một chương nói về lĩnh vực vận
tải hàng hoá, các chứng từ vận tải. Phần này còn cần bổ sung và hoàn thiện
trong các lĩnh vực áp dụng khác.


15
Như vậy, rõ ràng là Luật mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL bằng
những quy định loại bỏ những cách hiểu cũ về chứng từ gốc, tài liệu phải được
ký, văn bản viết cho thấy rằng luật này đã tính đến giải quyết những vấn đề
khó khăn phát sinh trong thương mại điện tử có thể gặp ở một số nước. Thực
tiễn ở một số nước, luật pháp hiện tại về việc quản lý trao đổi thông tin, vẫn có
những cách hiểu đã lỗi thời trong thời đại thương mại điện tử. Dựa vào các điều
luật này trong các hoạt động thương mại điện tử, các doanh nghiệp có thể xem
đây là một khuôn khổ, một nền tảng, chỗ dựa để thực hiện các hành vi thương

mại của mình, được bảo vệ về mặt pháp lý. Đối với các quốc gia, đây là một
hình mẫu để phát triển những khuôn khổ pháp luật của mình hợp với các thông
lệ quốc tế.
Để nhận được sự trợ giúp từ ban thư ký UNCITRAL: cung cấp các tư vấn
cho các chính phủ, về soạn thảo dưa trên nền tảng Luật mẫu, các thông tin thêm
có liên quan đến Luật mẫu có thể liên hệ ban thư ký theo địa chỉ sau:
International Trade Law Branch
Office of legal affairs
United Nations, Viena - International Centre
P.O Box 500 - A-1400, Vienna, Austria
Telephone: (43-1) 26060 - 4060 - Telefax: (43-1) 26060 - 5813
Email: Internet address:

2.2./ Quy trình thực hiện một hoạt động thương mại điện tử
Một hoạt động thương mại điện tử diễn ra có thể được thực hiện dưới nhiều
dạng khác nhau. Có doanh nghiệp chỉ áp dụng thương mại điện tử như một
phương thức để quảng cáo giới thiệu hàng hoá, có doanh nghiệp chỉ áp dụng
thương mại điện tử như một công cụ để tiến hành các trao đổi giao dịch
v.v Tuy nhiên xét một cách tương đối đầy đủ thì hoạt động thương mại điện tử
có thể diễn ra theo một trình tự như sau:


16
1- Doanh nghiệp xây dựng cho mình một cơ sở kinh doanh điện tử trên
Internet. Đây được coi như là một trụ sở giao dịch, kinh doanh của doanh
nghiệp.
2- Khách hàng tới cơ sở kinh doanh điện tử của doanh nghiệp, bằng cách
truy cập vào địa chỉ trên Internet của cơ sở kinh doanh đó.
3- Khách hàng và doanh nghiệp tiến hành trao đổi các tài liệu, chứng từ
điện tử.

4- Đặt hàng. Việc đặt hàng có thể dễ dàng thực hiện trên Internet, chỉ đơn
thuần bằng việc gửi chào hàng, chấp nhận chào hàng hay gửi phiếu đặt hàng và
chấp nhận cung cấp hàng. Tất cả quy trình này đều thực hiện trên Internet.
5- Giao hàng và thanh toán. Với một số dạng hàng hoá, người ta có thể
thực hiện giao hàng ngay trên Internet, chẳng hạn: các sản phẩm phần mềm, tài
liệu kỹ thuật hay bất cứ hàng hoá nào dưới dạng thông tin khác.
Cùng với quá trình giao hàng, thì việc thanh toán cũng diễn ra. Đối với
những nước có hệ thống ngân hàng hiện đại, thanh toán có thể diễn ra ngay trên
Internet, nhờ hệ thống thanh toán điện tử và tiền điện tử.
2.3./ Cơ sở kinh doanh điện tử - Website.
Internet, với các tính năng đặc biệt của nó, đã giúp cho xã hội hình thành
nên một hình thức tổ chức mới đó là hình thức tổ chức ảo. Tức là: các tổ chức
có thể thực hiện các hoạt động của mình thông qua mạng toàn cầu Internet.
Trong hoạt động kinh doanh thì đó là các "Cơ sở kinh doanh ảo".“ Cơ sở kinh
doanh trên Internet ” là một địa điểm trên Internet, từ đó doanh nghiệp có thể
quảng cáo, tiếp thị, bán sản phẩm, tìm nhà cung cấp hay giao tiếp với khách
hàng thông qua trao đổi điện tử với những người sử dụng Internet khác nhau
trên toàn thế giới.
Cơ sở kinh doanh này không giống như cơ sở kinh doanh thông thường. Nó
có một địa chỉ nhưng lại ở khắp nơi trên hành tinh, tất cả các khách hàng có thể
đến với nó bất cứ lúc nào với thời gian hoạt động liên tục 24/24 giờ khi có nhu
cầu. Điều đặc biệt thuận lợi khi áp dụng trong kinh doanh quốc tế khi có sự
chênh lệch thời gian, ngày đêm ở các nước khác nhau.


17
Cơ sở kinh doanh này cũng mở ra một phương tiện quảng cáo mới, một
phương thức giao tiếp qua lại trực tiếp với khách hàng mới, một công cụ nghiên
cứu thị trưòng và thu thập thông tin mới, đảm bảo sự thuận tiện, hiệu quả hơn
những giải pháp truyền thống vẫn thường được sử dụng trước đây.

2.4./ Địa chỉ trên Internet
Nhờ địa chỉ này mà khách hàng mới đến được với doanh nghiệp để tiến
hành các hoạt động thương mại điện tử. Cùng với việc thiết lập Web site thì
doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký địa chỉ tại các nhà cung cấp dịch vụ
Internet hay các tổ chức chuyên cung cấp địa chỉ khác.
Đăng ký địa chỉ là vấn đề được nhiều nhà doanh nghiệp quan tâm và yêu
cầu làm sao cho địa chỉ của mình dễ nhớ, ngắn gọn, truy tìm nhanh. Có một số
cách đăng ký địa chỉ phổ biến hiện nay như sau.
Đăng ký địa chỉ ở nước ngoài: Doanh nghiệp có thể đăng ký cơ sở kinh
doanh của mình với những nhà cung cấp dịch vụ Internet ở nước ngoài như
Yahoo, Altavista, hoặc truy cập trực tiếp vào Internic – một tổ chức chuyên
cung cấp địa chỉ cho người sử dụng. Địa chỉ trang Web của cơ sở này là
. Khách hàng có thể đăng ký bất kỳ tên địa chỉ nào miễn
là tên đó không trùng với những tên đã đăng ký trước với internic. Địa chỉ này
thường được cấp là
Đăng ký địa chỉ ở Việt Nam: Ở Việt Nam địa chỉ trang Web được cấp như
sau: doanh nghiệp.com.vn (do tổng công ty bưu chính viễn
thông Việt Nam cấp). Khi đăng ký địa chỉ Website tại Việt Nam doanh nghiệp
có thể liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp dịch vụ Internet của mình.
2.5./ Chứng từ tài liệu điện tử
Các chứng từ được giao dịch thông qua mạng các máy tính với nhau thì
được gọi là chứng từ điện tử. Loại chứng từ này được đề cập ở đây là những
chứng từ liên quan đến thương mại và được truyền qua mạng toàn cầu Internet.
Điều quan trọng nhất của hoạt động trao đổi chứng từ điện tử là tính bảo
mật. Tính bảo mật của thông tin được đảm bảo bằng khoa học, gọi là khoa học
mật mã. Khi một bản thông tin đã được mã khoá và truyền qua mạng Internet


18
mà nếu để cho một người thứ ba có thể lấy cắp và đọc được những thông tin

trong đó tức là giải mã được thì người thứ ba này phải thực hiện một quá trình
tính toán lớn đến mức không thể thực hiện được trong thực tế (dù có sự trợ giúp
của các máy tính). Nếu chỉ đọc trộm được một bản mật mã (Chứng từ điện tử
được mã khoá) chỉ vài dòng thì cũng phải mất hàng triệu năm.
Khi hai người gửi và người nhận muốn truyền các chứng từ tin mật với
nhau thì phải chuyển các chứng từ này thành mật mã theo những thuật toán
được quy định. Các thông tin này thì chỉ có người nhận mới giải mã được.
Chính sự ứng dụng của những công nghệ mã khoá này, khả năng bảo mật cho
các chứng từ trao đổi được bảo đảm rõ ràng là một vấn đề rất quan trọng trong
thương mại điện tử.
Ngày nay, khi gửi các tài liệu trên Internet, để xác định trách nhiệm của
người gửi với các tài liệu đó, người ta có thể đưa vào một kỹ thuật gọi là chữ ký
điện tử.
2.6./ Tiền điện tử - thanh toán điện tử
Ngay từ những năm 60 khi máy tính bắt đầu được sử dụng, việc tin học hoá
được tiến hành đầu tiên trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, và kinh doanh.
Đến những năm 80 các hình thức thanh toán điện tử đã được tiến hành trong
nhiều nghiệp vụ ngân hàng và thương mại. Các loại thẻ thông minh, các máy
ATM (máy rút tiền tự động - Automatic teller machine) - ta thấy một ví dụ điển
hình đó là đã có máy rút tiền tự động ở trong trường từ hè 2004, điện tử hoá
từng phần một số các chức năng của đồng tiền trong các giao dịch tài chính và
thương mại được phát hành và sử dụng rộng rãi. Những điều đó đã dần dần góp
phần ra đời khái niệm thanh toán điện tử mà Internet là trung tâm.
Hiện nay có rất nhiều mô hình và giải pháp kỹ thuật cho hình thức thanh
toán điện tử, tuy nhiên trong khuôn khổ hạn chế của đề án, không có điều kiện
trình bày chi tiết. Dưới đây chỉ đề cập về những vấn đề có tính chất nguyên lý
chung cho hoạt động thanh toán điện tử.
Thanh toán điện tử chủ yếu dựa trên nền tảng của thẻ tín dụng. Thanh toán
điện tử là một vấn đề cốt lõi của việc phát triển thương mại điện tử một cách



19
toàn diện. Vấn đề này liên quan chủ yếu đến kỹ thuật của hệ thống ngân hàng.
Tiền điện tử thực chất chỉ là những ký hiệu do người có tài khoản tại ngân hàng
đưa ra nhằm trích ra từ tài khoản lưu ký của mình tại ngân hàng, việc này được
thực hiện thông qua mạng công cộng Internet.
Một hoạt động thanh toán điện tử diễn ra thông thường bao gồm bốn
quy trình chính.
1 - Lập tài khoản
2 - Rút tiền điện tử
3 - Trả tiền cho người bán
4 - Người bán ký gửi tiền lại cho ngân hàng vào tài khoản của mình
Để hoạt động thanh toán điện tử diễn ra được thì khách hàng phải rút được
tiền điện tử của mình ra khỏi tài khoản của mình được lưu ký tại ngân hàng. Để
rút tiền, khách hàng A tạo ngẫu nhiên một con số đóng vai trò như số xê-ri của
đồng bạc giấy, là số hiệu của của đồng điền điện tử mà mình muốn rút, ký vào
số hiệu đó (bằng chữ ký điện tử) và gửi đến ngân hàng. Ngân hàng kiểm tra chữ
ký điện tử đó của A. Nếu đúng, ngân hàng ký lại chữ ký của mình vào số hiệu
đó và gửi lại A, đồng thời trừ bớt khoản tiền đó ở tài khoản của A. Khi A muốn
dùng đồng tiền đó để mua hàng của nhà cung cấp B, A chuyển cho B số hiệu
nói trên có chữ ký của ngân hàng. B kiểm tra chữ ký của ngân hàng (việc này
thực hiện dựa trên một kỹ thuật gọi là mã hoá). Nếu đúng thì chấp nhận khoản
tiền đó đồng thời chuyển luôn vào tài khoản của mình tại ngân hàng. Toàn bộ
quy trình này được thực hiện một cách tự động và hết sức nhanh chóng.
Hiện nay ở những nước phát triển và có hệ thống ngân hàng hiện đại, tiền
điện tử đã được đưa vào ứng dụng và đem lại rất nhiều thuận lợi cho cả người
phải chi trả và người được chi trả. Đặc điểm tiêu biểu của hệ thống thanh toán
điện tử và tiền điện tử là các bên sử dụng hình thức này có thể giảm được đáng
kể các khoản chi phí dành cho việc thanh toán, và thực hiện được một cách tức
thời ngay khi các nghiệp vụ chi trả phát sinh.

2.7./ Chữ ký điện tử


20
Khi thực hiện các giao dịch giấy tờ, để xác minh rằng một chứng từ văn
bản có sự nhất trí của chủ thể, gắn trách nhiệm của chủ thể vào văn bản, thông
thường người ta phải ký vào văn bản đó. Ngày nay với thương mại điện tử, yêu
cầu về việc xác nhận tính pháp lý của văn bản do một người tạo ra, gắn trách
nhiệm của anh ta vào đó là một vấn đề quan trọng. Chữ ký điện tử "Electronic
Signature" thực chất cũng chỉ là một mã gắn liền với những văn bản được
chuyển bằng phương pháp điện tử. Đây chính là sự xác nhận tính duy nhất của
người gửi. Cùng với chữ ký tay, chữ ký điện tử đảm bảo rằng người gửi văn bản
sẽ bị ràng buộc nghĩa vụ vào văn bản đó.
Nguyên tắc hoạt động của chữ ký điện tử dựa trên khoa học mật mã. Đây là
một vấn đề kỹ thuật thuần tuý do vậy đề án sẽ không đi sâu mà phần này chỉ
trình bày về: Cơ sở thừa nhận chữ ký điện tử; hiệu lực pháp lý; khái niệm về
chữ ký điện tử. Chữ ký điện tử là cơ sở để thừa nhận các hợp đồng điện tử.
Chữ ký điện tử thoả mãn 3 mục đích sau:
 Xác nhận tính trung thực của người gửi văn bản, của chứng từ điện
tử đảm bảo không có sự giả mạo.
 Đảm bảo sự nguyên vẹn của văn bản, thông tin, dữ kiện không bị
thay đổi.
 Đưa ra một bằng chứng xác nhận chủ thể trong các bên giao dịch.
Vì thế một người không thể từ chối việc đã ký vào văn bản, kể cả người
đã nhận văn bản cũng không thể từ chối mình đã nhận văn bản. Nó có
tính bắt buộc như chữ ký tay. Chữ ký điện tử hoạt động trên nguyên lý
mã hoá và giải mã.
Về lý thuyết mật mã, một chữ ký điện tử bao gồm một thuật toán và một
thủ tục kiểm tra chữ ký. Các văn bản khi gửi sử dụng chữ ký điện tử thì lý
thuyết mật mã là tiêu chuẩn để xác nhận chữ ký của người gửi trên văn bản.

Nếu như người gửi cố tình chối bỏ chữ ký của mình, thì lý thuyết mật mã sẽ
buộc anh ta phải công nhận trách nhiệm với chữ ký.


21
Về khía cạnh pháp lý: Hiện nay luật về thương mại điện tử ở nhiều nước,
người ta đều đưa ra định nghĩa về chữ ký điện tử. Theo luật về giao dịch điện tử
của Singapore (Singapore Electronic Transaction Act), định nghĩa về chữ ký
điện tử như sau:
"Chữ ký điện tử là bất kỳ chữ nào, ký tự nào, các con số, hay các biểu
tượng khác dưới dạng số hoá, được gắn vào hay liên quan một cách logic vào
các tài liệu điện tử được thực hiện với ý định xác nhận, đồng ý về tài liệu điện
tử đó".

"Electronic Signature: any letters, characters, numbers, or other
symbols in digital form attached to or logically associated with an electronic
record and executed or adopted with the intention of authenticity or
approving the electronic record".

Sự thừa nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tử, là một vấn đề hết sức quan
trọng trong thương mại điện tử. Nó thừa nhận tính hợp pháp của các tài liệu
giao dịch của các chủ thể thông qua mạng Internet, thừa nhận các hợp đồng điện
tử. Phải nói rằng các quan hệ thương mại của các bên trong thương mại điện tử
phải được thể hiện trên các nhất trí, các thoả thuận được xác nhận. Vì vậy, nếu
không thừa nhận chữ ký điện tử thì cũng có nghĩa rằng chưa thừa nhận tính hợp
pháp của thương mại điện tử. Chính vì vậy ở hầu hết các nước có luật về thương
mại điện tử thì cũng có luật về chữ kỹ điện tử riêng biệt, hay được đưa kèm
ngay vào luật về thương mại điện tử.
3
3

.
.
/
/


L
L


i
i


í
í
c
c
h
h


c
c


a
a



v
v
i
i


c
c




n
n
g
g


d
d


n
n
g
g


t
t

h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


m
m


i
i


đ
đ
i
i


n
n



t
t




Trong loại hình cơ bản nhất của giao dịch, khách hàng đến cửa hàng lựa
chọn những sản phẩm mà họ muốn mua, trả cho người bán một khoản tiền và
mang hàng về. Ngày nay trước sự bùng nổ về công nghệ thông tin - mạng máy
tính và sự kết nối khắp toàn cầu - thương mại điện tử đã nổi lên như một
phương thức kinh doanh quan trọng của thế kỷ .


22
Khi con người càng nhận thức rõ hơn, hiểu biết nhiều hơn về Internet thì
thị trường điện tử cũng ngày càng trở nên quen thuộc với họ. Nếu khuynh
hướng tăng trưởng số người nối mạng Internet như hiện nay được duy trì thì sẽ
chẳng bao lâu nữa trong tương quan giữa hai loại thị trường, thị trường thực sẽ
có xu hướng nhường chỗ dần cho thị trường ảo, thế giới của thông tin, hình ảnh.
Các công ty cũng sẽ chuyển dần hoạt động kinh doanh truyền thống của mình
sang kinh doanh điện tử để khai thác những lợi ích được tạo ra từ phương thức
kinh doanh này.
Đối với các doanh nghiệp nước ta, có lẽ bước đầu tiên để có thể khuyến
khích họ phát triển kế hoạch áp dụng thương mại điện tử đó là việc làm thế nào
để họ có thể nhận thức được những ích lợi mà thương mại điện tử có thể mang
lại. Làm rõ vấn đề này sẽ là động lực, và phương hướng chủ đạo cho các nhà
doanh nghiệp mạnh dạn áp dụng công nghệ mới.
3.1./ Tính kịp thời, tính cập nhật của thông tin thương mại
Internet là một thư viện khổng lồ nhất được cập nhật một cách liên tục.
Ngày nay, nhận, gửi, khai thác thông tin trên Internet là nhu cầu của toàn thế

giới. Thông tin chính xác đầy đủ, nhanh chóng là một đòi hỏi ngày càng cao
trong hoạt động kinh doanh.
Trong thương mại điện tử hiện nay người ta có thể dễ dang thu thập và tìm
kiếm thông tin ở khắp các nơi trên thế giới. Dựa vào đó doanh nghiệp có thể
theo sát sự biến động của thị trường nước ngoài, nắm bắt liên tục và thường
xuyên các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do
khả năng thu thập được các thông tin cập nhật và truyền tin nhanh chóng, doanh
nghiệp có thể thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu thị trường và ra các quyết định
kinh doanh của mình ở các thời điểm và địa điểm khác nhau.
Nói về tính kịp thời của thông tin thương mại trên Internet, nhiều người đặt
câu hỏi sử dụng điện thoại, fax với khả năng truyền tin nhanh thì vẫn đảm bảo
tính kịp thời, vậy ưu thế nổi trội của Internet so với các phương tiện này là gì?
Điện thoại là một phương tiện phổ thông dễ sử dụng và thường mở đầu cho
các cuộc giao dịch thương mại. Tuy nhiên trên quan điểm kinh doanh công cụ


23
điện thoại có mặt hạn chế là chỉ truyền tải được âm thanh. Mọi cuộc giao dịch
cuối cùng vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ, hay các tài liệu có thể lưu trữ (Hiện
nay thương mại điện tử trên thế giới, người ta thừa nhận giá trị pháp lý của các
tài liệu truyền qua Internet, vì vậy các tài liệu này có thể thay cho giấy tờ truyền
thống). Ngoài ra nếu tính yếu tố chi phí thì có lẽ giao dịch điện thọai nhất là
giao dịch đường dài, điện thoại cao gấp nhiều lần so với các giao dịch thông
qua mạng Internet.
Với máy fax, có thể thay thế được dịch vụ đưa thư và gửi công văn truyền
thống. Nhưng Fax lại có hạn chế là: không thể tải được âm thanh, hình ảnh
phức tạp, đồng thời giá máy và chi phí còn rất cao. Hơn nữa qua thương mại
điện tử bằng Internet người ta vẫn có thể gửi và nhận Fax nếu cần.
3.2./ Giảm được chi phí bán hàng và tiếp thị
Nhờ thương mại điện tử thông qua Internet, công ty có thể thiết lập trực

tiếp mối quan hệ với khách hàng hay rút ngắn được quá trình phân phối sản
phẩm. Doanh nghiệp có thể hạ được giá thành vẫn đảm bảo được lợi nhuận.
Thương mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị.
Bằng phương tiện Internet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được
với rất nhiều khách hàng, ca-ta- lô điện tử (eletronic catalogue) trên trang Web
phong phú hơn nhiều và thường xuyên cập nhật so với ca-ta-lô in ấn (có khuôn
khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời). Theo số liệu thống kê của hãng máy bay
Boeing của Mỹ, có tới 50% khách hàng đặt mua 9% phụ tùng thông qua
Internet và còn nhiều hơn nữa các đơn hàng về dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa và
mỗi ngày giảm được 600 cú điện thoại.
Thông thường đối với một nhà sản xuất rất khó có thể thiết lập được một
mạng lưới tiêu thụ rộng lớn để trực tiếp cung cấp và liên hệ với những người
bán lẻ hay các khách hàng. Song hiện nay nhờ thương mại điện tử mà doanh
nghiệp hoàn toàn có thể làm được điều đó. Khi thiết lập một cơ sở kinh doanh
trên Internet, doanh nghiệp đã cùng một lúc thiết lập một đại lý phân phối ở
nhiều nơi khác nhau, hoàn toàn loại bỏ được kênh phân phối nhiều cấp. Điều
này là có lợi cho cả doanh nghiệp và khách hàng.


24
3.3./ Kinh doanh sử dụng cửa hàng ảo - Có thể kinh doanh tại nhà
Với một cơ sở kinh doanh ảo, lợi dụng công nghệ truyền tin Internet, nhận
và xử lý thông tin ở bất cứ nơi nào, cho phép các nhà quản lý kinh doanh chỉ
ngồi tại nhà nhưng lại có thể kinh doanh ở bất kỳ đâu.
Chẳng hạn khi doanh nghiệp thiết lập một Website - khác với cơ sở kinh
doanh thực, nó hiện hữu trên các máy tính nối mạng Internet. Khi đó các khách
hàng thông qua việc truy cập địa chỉ Internet của công ty, sẽ thực hiện mọi giao
dịch cần thiết. Cả khách hàng và doanh nghiệp đều có thể tiến hành các giao
dịch thương mại tại nhà, hay bất cứ nơi đâu. Nhờ đặc tính này mà ngay cả các
hộ gia đình cũng dễ dàng tham gia kinh doanh trên mạng Internet và cạnh tranh

một cách bình đẳng với những doanh nghiệp lớn. Hiện nay đặc điểm này còn
được thực hiện một cách dễ dàng hơn nhờ những thiết bị mới như: Điện thoại di
động nối mạng Internet.
3.4./ Nâng cao khả năng phục vụ và duy trì mối quan hệ thường xuyên
với khách hàng
Nhờ bộ nhớ máy tính và phần mềm được lập trình sẵn, thương mại điện tử
có khả năng tự động phân tích, tổng hợp dữ liệu trên cơ sở kinh doanh ảo của
người bán. Khi người mua có nhu cầu mua hàng và gửi những thông tin về
mình cho doanh nghiệp thì toàn bộ thông tin này sẽ được lưu vào máy tính và
tất cả các giao dịch giữa người bán và người mua sẽ được giữ lại như một cơ sở
dữ liệu. Đây sẽ là những thông tin hữu ích cho người bán khi nhận biết các
khách hàng quen thuộc.
Với cơ sở dữ liệu đó, doanh nghiệp có thể nắm được đặc điểm của từng
khách hàng, nhóm khách hàng.Từ đó, phân đoạn thị trường, hướng những chính
sách phù hợp riêng biệt cho từng khách hàng. Kể từ lần mua hàng thứ hai trở đi
doanh nghiệp không cần khách hàng phải cung cấp chi tiết các thông tin về
mình nữa mà có thể xác định một cách nhanh chóng và cực kỳ chính xác khách
hàng đó là ai. Cung cấp sản phẩm hay dịch vụ đúng với đòi hỏi của từng khách
hàng sẽ là một ưu thế lớn trong việc duy trì các khách hàng quen thuộc.


25
Tuy nhiên, để có thể tận dụng được ưu thế này thì cấu trúc hoạt động của
doanh nghiệp cần phải có những điều chỉnh thích hợp. Phải đặc biệt chú trọng
mối liên hệ giữa bộ phận lưu trữ, xử lý dữ liệu với các bộ phận khác, nhằm mục
đích thoả mãn ngay cả một nhóm nhu cầu hay thậm chí là nhu cầu riêng biệt của
từng khách hàng. Đây là lợi ích lớn cho doanh nghiệp áp dụng thương mại điện
tử. Tuy nhiên sẽ là nguy cơ cho các doanh nghiệp chậm trễ trong việc triển khai
một chiến lược trong thương mại điện tử, vì nếu chậm chân sẽ có nguy cơ bị
mất thị trường bởi những đối thủ đi trước, do khách hàng không muốn thay đổi

nhà cung cấp của mình.
3.5./ Dễ dàng đa dạng hoá mặt hàng
Với Internet doanh nghiệp có thể kinh doanh hỗn hợp các loại mặt hàng
khác nhau.Với kiểu bán hàng truyền thống, rất khó để có thể trang bị được một
cửa hàng hỗn hợp tất cả các loại mặt hàng vì điều này đòi hỏi phải trang bị đầu
tư rất lớn cho các khu để hàng, trưng bày, lưu kho hàng hoá khác nhau. Nhưng
khi mở cửa hàng trên Internet không quan trọng là hàng hoá thực tế được đặt
như thế nào để ở đâu. Bởi hàng hoá trưng bày chỉ là hình ảnh được sao chụp
hoặc được mô tả trên cửa hàng Internet. Điều quan tâm của nhà kinh doanh là
làm thế nào chuyển hàng đó tới khách hàng theo phương thức phù hợp hoặc
theo phương thức mà khách hàng yêu cầu. Do đó, kể cả khi hàng hoá được để
hỗn hợp trong kho thì vẫn có thể được bán bất cứ lúc nào.
3.6./ Giảm chi phí sản suất
Tiết kiệm chi phí là một trong những đặc điểm quan trọng nhất trong
thương mại điện tử. Liên quan đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp có thể
có rất nhiều loại chi phí khác nhau. Tính tiết kiệm chi phí diễn ra ở hầu hết các
khâu của thương mại điện tử. Khía cạnh này có thể dễ nhận thấy ở những hoạt
động như:
3.6.1./ Kinh doanh trên Internet giảm được chi phí thuê cửa hàng
Cửa hàng trên Internet của doanh nghiệp được mở ngay tại nhà của khách
hàng trước màn hình máy tính. Chỉ cần đầu tư một lần bằng khoản tiền không

×