Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Phân tích chính sách sản phẩm về mặt hàng điện thoại di động của tập đoàn samsung tại thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.86 KB, 40 trang )

Phân tích chính sách sản phẩm về mặt
hàng điện thoại di động của tập đoàn
Samsung tại thị trường Việt Nam.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường điện thoại di động ở Châu Á nói chung và cả ở Việt Nam nói riêng
đang có nhu cầu sử dụng điện thoại tăng cao.
Các công ty phải biết lấy thị trường – nhu cầu và ước muốn của khách hàng
làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh, đặc biệt cần
quan tâm đến hoạt động Marketing.
Trong đó không thể không kể đến hoạt động “Chính sách sản phẩm”
Công ty điện tử Samsung (Samsung Electronics) là một trong số những
công ty điện tử hàng đầu với hệ thống danh mục và chủng loại sản phẩm bao
phủ toàn bộ thị trường thế giới, trong đó có Việt Nam
Nhờ những nỗ lực của mình, Samsung luôn chiếm lĩnh được thị phần lớn và
rất có uy tín trong con mắt khách hàng Việt Nam.
Đề tài: Phân tích chính sách sản phẩm về mặt hàng điện thoại di động
của tập đoàn Samsung tại thị trường Việt Nam
Company


2. Mục tiêu nghiên cứu.
-Tìm hiểu chính sách sản phẩm về mặt hàng điện thoại di động của tập đoàn
Samsung tại thị trường Việt Nam.
-Đánh giá, đưa ra giải pháp phát triển sản phẩm có hiệu quả.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Chính sách sản phẩm.
Phạm vi nghiên cứu:


+ Không gian: Thị trường Việt Nam.
+ Thời gian: Từ khi Samsung gia nhập vào thị trường Việt Nam cho đến
nay.

Company


4. Phương pháp nghiên cứu.

- Thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu, tham khảo: sách báo, tạp chí,
internet...
- Đánh giá, phân tích những tài liệu thu thập
được.
- Hỏi ý kiến chuyên gia: Giảng viên hướng dẫn.

Company


Nội dung.
1

2

3

Tổng quan về chính sách sản phẩm

Chính sách sản phẩm về mặt hàng
điện thoại di động


`Định hướng và giải pháp

Company


1. Tổng quan về chính sách sản phẩm
Khái niệm:
Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa
mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên
thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử
dụng hay tiêu dùng.

Company


1. Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm
1. Khái niệm:
Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá,
dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác
nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự
kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu
sắc (Điều 785 Bộ luật Dân sự).

Company


1.2.1. Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm
Các quyết định về nhãn hiệu:
• Có gắn nhãn hiệu hay không?

•Ai là người chủ nhãn hiệu sản phẩm?
• Quyết định về chất lượng sản phẩm tương ứng với nhãn hiệu đã
chọn?
• Đặt tên cho nhãn hiệu: 
• Có nên mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu hay không?
•Có nên sử dụng nhiều nhãn hiệu cho nhiều sản phẩm?
Company


Những yêu cầu cần đảm bảo khi đặt tên
nhãn hiệu:
• Dễ nhận biết, dễ nhớ, dễ đọc (2-3 âm tiết)
• Khác biệt
• Tôn tạo chất lượng, khơi gợi về sản phẩm hoặc lợi ích
của sản phẩm
• Dễ dịch sang tiếng nước ngoài

Company


1.2.2. Quyết định về bao gói:
Khái niệm:
Bao bì là tất cả những vật liệu chứa đựng và bao bọc
sản phẩm, gồm bao bì bên trong và bao bì bên ngoài.

Company


Chức năng của bao bì:









Chức năng bảo vệ (Protection)
Chức năng giới thiệu (Presentation)
Chức năng duy trì (Preservation)
Chức năng mang vác (Portability)
Chức năng cân đối (Proportion)
Chức năng thúc đẩy (Promotion)
Chức năng sẵn sàng (Preparation)

Company


Các quyết định về bao gói:
• Xây dựng khái niệm bao gói:
• Thiết kế bao gói:
• Quyết định về thử nghiệm bao gói:
• Quyết định về các thông tin trên bao gói

Company


Một số yếu tố cần quan tâm khi ra quyết định
bao gói:
• Đặc điểm của KH: văn hóa, thói quen, nhu cầu, ước

muốn…
• Yêu cầu luật pháp về nguyên liệu làm bao bì, cách gắn
thương hiệu và những thông tin có tính bắt buộc
• Đặc điểm của sản phẩm: tươi sống, đồ khô, dễ vỡ…
• Cạnh tranh
• Năng lực của DN: năng lực về khả năng thiết kế, năng
lực về tài chính…
Company


1.2.3. Quyết định về dịch vụ khách hàng
 Nội dung hay các yếu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi và khả
năng cung cấp là gì? Tầm quan trọng của từng yếu tố dịch vụ
đó.
 Chất lượng dịch vụ mà công ty phải đảm bảo chất lượng dịch
vụ cho khách hàng đến mức độ nào so với các đối thủ cạnh
tranh.
 Chi phí dịch vụ, tức là khách hàng được cung cấp dịch vụ
miễn phí hay theo mức giá cả nào?
 Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ: công ty tự tổ chức
lượng cung cấp dịch vụ, dịch vụ được cung cấp bởi các trung
gian buôn bán, dịch vụ do tổ chức độc lập bên ngoài công ty
cung cấp.
Company


1.2.4. Quyết định về chủng loại hoặc
danh mục sản phẩm:

Kn: một nhóm

sản phẩm có
liên quan chặt
chẽ với nhau do
giống nhau về
chức năng hay
do bán chung
cho cùng một
nhóm KH, hay
thông qua cùng
những kiểu tổ
chức thương
mại, hay trong
khuôn khổ cùng
một dãy giá.

Chủng loại
sản phẩm
Bề rộng của
chủng loại:là sự
phân giải về số
lượng mặt hàng
thành phần theo
một tiêu thức
nhất định: màu
sắc, kích cỡ,
công suất…

Company



1.2.4.2 Quyết định về danh mục sản
phẩm:
 Khái niệm:
• Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả chủng loại sản
phẩm và các đơn vị sản phẩm do người bán cung ứng
trên thị trường/đem chào bán cho người mua;
 Các đặc tính của danh mục sản phẩm:
• Chiều dài: tổng số mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh
• Bề rộng: tổng số dạnh mục sản phẩm DN kinh doanh
• Chiều sâu: tổng số phương án các mặt hàng kinh doanh
• Mức độ hài hòa của danh mục sản phẩm: phản ánh mức
độ gần gũi của sản phẩm thộc các nhóm chủng loại khác
nhau

Company


1.2.5. Quyết đinh về thiết kế và
marketing sản phẩm mới
1.2.5.1 Khái quát về sản phẩm mới:
•Sản phẩm mới là những sản phẩm mới về nguyên tắc, sản
phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm mới hiện có hoặc những
nhãn hiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của
công ty

Company


1.2.5. Quyết đinh về thiết kế và
marketing sản phẩm mới

1.2.5.2 Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới:
Hình thành ý tưởng

Sàng lọc ý tưởng

Hoạch định chiến lược
marketing

Phát triển & thử nghiệm
khái niệm SPM

Phân tích kinh doanh

Phát triển sản phẩm

Thương mại hóa

Thử nghiệm
trên thị trường
Company


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách sản phẩm

1

2

3


Các đặc tính về
khu vực, quốc
gia, địa phương:
Quy định chính
phủ, hàng rào
thuế quan, văn
hóa, sản phẩm
đối thủ…

Đặc tính sản
phẩm: thương
hiệu, đóng gói,
chức năng, thuộc
tính…

Sự đánh giá của
công ty: khả năng
sinh lợi, cơ hội
thị trường, chính
sách…

Company


2. Chính sách sản phẩm về mặt hàng điện thoại di động của
tập đoàn Samsung tại thị trường Việt Nam.
Tổng quan về mặt hàng
điện thoại di động của
tập đoàn Samsung tại
thị trường Việt Nam.

Chính sách sản phẩm về mặt hàng điện
Thoại di động của tập đoàn Samsung
tại thị trường Việt Nam.

Chính sách sản
phẩm.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách
sản phẩm.

Company


2.1. Tổng quan về mặt hàng điện thoại di động
của tập đoàn Samsung tại thị trường Việt Nam.
2.1.1. Tổng quan về tập đoàn Samsung.
• Tập đoàn SAMSUNG là một trong những tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn

Quốc. Được bắt đầu từ công ty xuất khẩu năm 1938, được Lee Byung Chul thành
lập năm 1953.
• Samsung Electronics, hãng điện tử Samsung, được thành lập năm 1969, là

một bộ phận lớn nhất của Tập đoàn Samsung và là một trong nững công 
ty điện tử lớn Nhất thế giới. 

•Là một đối thủ cạnh tranh của Nhật Bản, Thung lũng Sillicon, Đài Loan và cả 
các doanh nghiệp nội địa
• Hiện nay, Samsung đã là một trongnhững ngành sản xuất dẫn đầu thế giới về 
màn hình plasma và điện thoại di động thế hệ 2.
Company



2.1.2 Tình hình hoạt đông của tập đoàn Samsung tại
Việt Nam.
• Ngày 28 tháng 10 năm 2009, tại khu công nghiệp Yên Phong, tỉnh BắcNinh, 
Samsung đã chính thức khai trương nhà máy sản xuất điện thoại di động.
• Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV), nhà máy sẽ sản xuất các 
mẫu ĐTDĐ nhãn hiệu Samsung cho thị trường Việt Nam cũng như để cung ứng 
cho thị trường toàn cầu.
• Nhà máy đạtcông suất 1,5 triệu sản phẩm một tháng và tạo ra hơn 2000 việc làm 
cho người dân địa phương.
• Năm 2010 doanh số xuất khẩu của SEV có thể đạt kim ngạch 4,5 tỷ USD, đưa 
Samsung trở thành doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hàng đầu Việt Nam.
• Samsung mới đây đã chiếm chỗ của Nokia trở thành nhãn hiệu điện thoại di
động hàng đầu và vượt qua cả Apple trên thị trường điện thoại thông minh thế
giới năm 2012.
Company


3.1.1. Đối thủ cạnh tranh.

Đó là những hãng điện thoại nổi tiếng trên toàn thế giới: APPLE, NOKIA,
SONY, MOTOROLA, HTC...

Company


2.2. Chính sách sản phẩm về mặt hàng điện thoại di động
của tập đoàn Samsung tại thị trường Việt Nam.
Bao gói sản

phẩm.

B

Nhãn hiệu sản
phẩm.

A

C

Dịch vụ khách
hàng.

Chính sách

Thiết kế và
marketing sản
phẩm mới.

E

D

Danh mục và
chủng loại sản
phẩm.
Company



2.2.1. Chính sách nhãn hiệu sản phẩm.

•Samsung luôn chú trọng các chiến lược xây dựng thương hiệu nhằm nâng tầm
cao hình ảnh thương hiệu của mình.
•Định hướng marketing cho cả tập đoàn và toàn bộ nhân viên lẫn ban lãnh đạo
phải được tuyên truyền về tầm quan trọng của thương hiệu.
 Khẳng định thương hiệu Samsung
•Mục tiêu của tập đoàn Samsung là phải trở thành một thương hiệu toàn cầu tiên
tập đoàn này áp dụng là: cải cách sản phẩm, thiết kế sản phẩm độc đáo, đậm dấu
ấn Hàn Quốc và nó là sự kết hợp hài hòa giữa “lý trí và tình cảm”.
•Marketing hiệu quả là một trong những yếu tố khiến Samsung vươn lên thành một
trong những thương hiệu có giá trị tăng nhanh nhất

Company


×