BÀI THUYẾT TRÌNH
LU ẬT KINH TẾ
GV: THẦY PHÍ MẠNH C ƯỜNG
NHÓM 3
ĐỀ TÀI: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN
NAY
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta vẫn thường nghe nhắc đến câu nói “ phi thương bất phú”. Có lẽ v ới b ất kỳ cá
nhân nào muốn làm giàu một cách nhanh nhất thì khái ni ệm này l ại càng quen thu ộc h ơn.
Ai cũng biết “làm công ăn lương” thì khó có thể làm giàu được. Ch ỉ có kinh doanh là con
đường ngắn nhất dẫn đến sự giàu có. Do vậy mà nhiều người và hầu h ết là các b ạn tr ẻ
muốn khởi nghiệp từ lĩnh vực kinh doanh. Việt Nam hiện nay đang r ất sôi đ ộngtrong công
cuộc phát triển theo hướng đa dạng hóa nền kinh tế với nhi ều loại hình doanh nghi ệp,
công ty được thành lập và ngày càng lớn mạnh. Có nhi ều loại hình doanh nghi ệp nh ư
doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhi ệm h ữu
hạn, công ty hợp danh. Thế nhưng, quyết định đầu tư vào loại hình doanh nghi ệp nào là
một vấn đề rất quan trọng, không chỉ bị ràng buộc về mặt pháp lý mà nó còn ảnh h ưởng
đến tài sản thuộc sở hữu của cá nhân nhà đầu tư.
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghi ệp ph ức t ạp nh ất trên th ế gi ới và m ới xu ất hi ện
ở Việt Nam trong vòng một thập kỉ trở lại đây- chủ yếu kể từ khi nước ta bắt đầu ti ến
trình cổ phần hóa doanh nghiệp. Từ khi xuất hi ện, loại hình này đã th ể hi ện nh ững nét ưu
việt của nó so với các loại hình doanh nghi ệp khác. Vậy đ ể hi ểu rõ h ơn v ề v ấn đ ề này,
chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu thêm nhé.
MỤC LỤC
I. Khái quát về công ty cổ phần
1.1. Khái niệm về công ty cổ phần
1.2. Đăng ký doanh nghiệp, thành lập công ty cổ phần
1.2.1. Đối tượng có quyền thành lập công ty cổ phần
1.2.2.Thủ tục đăng ký
1.2.3. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
1.3. Đặc điểm của công ty cổ phần
II. Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông
2.1. Cổ phần
2.1.1. Khái niệm cổ phần
2.1.2. Các loại cổ phần
2.2. Cổ phiếu
2.3. Cổ đông
2.3.1. Xác lập tư cách cổ đông
2.3.2. Các loại cổ đông
2.3.3. Chấm dứt tư cách cổ đông
III. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công ty cổ phần
3.1. Đại hội cổ đông
3.2. Hội đồng quản trị
3.3. Giám đốc công ty
3.4. Ban kiểm soát
IV. Quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phần
4.1. Quyền của công ty cổ phần
4.2. Nghĩa vụ của công ty cổ phần
V. Chế độ tài chính của công ty cổ phần
5.1. Vốn điều lệ
5.2. Phát hành cổ phần
5.3. Chào bán cổ phần
5.4. Chuyển nhượng cổ phần
5.5. Mua lại cổ phần
5.6. Phát hành trái phiếu
5.7. Trả cổ tức
VI. Tổ chức lại và giải thể
6.1. Tổ chức lại công ty cổ phần
6.2. Giải thể công ty cổ phần
6.3. Phá sản công ty cổ phần
VII. Ưu điểm và nhược điểm
CÔNG TY CỔ PHẦN
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1. Khái niệm công ty cổ phần
Theo Đ. 77 Luật Doanh nghiệp, Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
•
Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
•
Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thi ểu là ba và không h ạn ch ế
số lượng tối đa
•
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác c ủa doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
•
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, tr ừ tr ường
hợp là cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông c ủa c ổ đông
sáng lập
•
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày đ ược c ấp Gi ấy ch ứng nh ận đăng ký
kinh doanh
•
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.
1.2. Đăng ký doanh nghiệp, thành lập công ty cổ phần
1.2.1 Đối tượng có quyền thành lập Công ty cổ phần:
Mọi cá nhân, tổ chức có quyền tham gia thành lập và qu ản lý công ty, đ ược quy ền đăng
ký thành lập Công ty cổ phần (trừ những đối t ượng bị hạn ch ế theo đi ều 13 Lu ật doanh
nghiệp).
1.2.2. Thủ tục đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần:
Cá nhân, tổ chức đủ điều kiện thành lập Công ty c ổ ph ần (các c ổ đông sáng l ập) l ập h ồ
sơ đăng ký kinh doanh gồm :
- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (theo mẫu).
- Dự thảo Điều lệ của Công ty cổ phần.
+ Danh sách cổ đông sáng lập và các giấy tờ kèm theo
+ Đối với cổ đông là cá nhân: bản sao giấy CMND, hộ chi ếu hoặc ch ứng th ực cá nhân h ợp
pháp khác.
+ Đối với cổ đông là tổ chức: bản sao Quy ết định thành l ập, Gi ấy CNĐKKD ho ặc tài li ệu
tương đương khác ; văn bản uỷ quyền, Giấy CMND, hộ chi ếu hoặc ch ứng th ực cá nhân
hợp pháp khác. Nếu cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao Gi ấy CNĐKKD ph ải có
chứng thực của cơ quan nơi tổ chức đó đã đăng ký không quá 3 tháng tr ước ngày n ộp h ồ
sơ ĐKKD.
- Xác nhận về vốn của cơ quan, tổ chức có thẩm quy ền đối với doanh nghi ệp kinh doanh
các ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và cá nhân khác trong tr ường h ợp
kinh doanh những ngành nghề cần phải có chứng chỉ hành nghề.
Thủ tục để được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh t ương t ự nh ư đ ối v ới CTHD.
Sau khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghi ệp được bắt đ ầu
hoạt động và phải bố cáo trên báo
1.2.3. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp:
- Khi muốn thay đổi tên, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đ ại di ện (n ếu có), m ục
tiêu và ngành nghề kinh doanh, vốn đầu t ư của doanh nghi ệp và các v ấn đ ề khác thì
Doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan kinh doanh chậm nhất trong th ời h ạn 10 ngày làm
việc kể từ ngày quyết định thay đổi. Tùy theo yêu cầu thay đổi, Doanh nghi ệp sẽ đ ược c ấp
giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (mới).
- Khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghi ệp m ới, Doanh nghi ệp cũng ph ải b ố
cáo những thay đổi đó trên báo như khi bố cáo thành lập.
- Trường hợp Giấy CNĐKDN bị mất, rách, cháy hoặc tiêu hu ỷ d ưới hình th ức khác, Doanh
nghiệp cũng được cấp lại Giấy CNĐKDN và phải trả phí.
1.3. Đặc điểm của công ty cổ phần
- Về thành viên góp vốn: Thành viên góp vốn trong Công ty c ổ phần có th ể là cá nhân ho ặc
tổ chức, gọi chung là cổ đông, số lượng ít nhất là 3 và không h ạn ch ế s ố l ượng t ối đa. Đ ặc
điểm này cho phép Công ty cổ phần có thể phát tri ển r ất l ớn v ề s ố l ượng c ổ đông tham
gia
- Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trên phạm vi số vốn đã góp và đ ược t ự do chuy ển
nhượng cổ phần: Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm trên phạm vi số v ốn đã góp (không
ảnh hưởng đến tài sản còn lại của cổ đông) và trong quá trình n ắm gi ữ c ổ phần, c ổ đông
có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần này cho bất cứ ai và bất c ứ lúc nào. Tuy nhiên, đ ối
với cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông c ủa cô đông sáng l ập
thì việc chuyển nhượng cổ phần phải chịu một số giới hạn.
- Công ty có tư cách pháp nhân: Công ty được xem nh ư có t ư cách pháp nhân t ừ ngày đ ược
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và công ty chỉ chịu trách nhi ệm h ữu h ạn trên
vốn của công ty, gọi là vốn điều lệ, là phần vốn góp của các cổ đông
- Công ty được quyền phát hành tất cả chứng khoán: Đây là đ ặc đi ềm cho phép Công ty c ổ
phần có thể thu hút nguồn vốn rất lớn và rất nhanh vì trong quá trình ho ạt đ ộng, Công ty
cổ phần được quyền phát hành tất cả các loại chứng khoán để huy động vốn.
II. Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông
2.1. Cổ phần
2.1.1. Khái niệm cổ phần
Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn đi ều l ệ c ủa công ty, đ ược th ể hi ện d ưới hình th ức
cổ phiếu. Giá trị mỗi cổ phần do công ty quyết định và ghi vào cổ phiếu.
2.1.2. Các loại cổ phần
Trong Công ty cổ phần có các loại cổ phần: cổ phần ưu đãi và cổ phần phổ thông.
- Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu c ổ phần ph ổ thông g ọi là c ổ
đông phổ thông.
- Công ty có thể có cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm:
+Cổ phần ưu đãi biẻu quyết : là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần
phổ thông. Số phiếu biểu quyết của 1 cổ phần ưu đãi bi ểu quy ết do đi ều l ệ Công ty qui
định. Chỉ có tổ chức được chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng l ập đ ược quy ền n ắm gi ữ
cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng l ập chỉ có hi ệu l ực trong 3
năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau th ời h ạn đó
cổ phần ưu đãi biểu quyết của các cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
+Cổ phần ưu đãi cổ tức: là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của
cổ phiếu phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm. Cổ tức hàng năm gồm c ổ t ức cố định và
cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinhdoanh c ủa công ty. M ức
cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu.
+Cổ phần ưu đãi hoàn lại: là cổ phần sẽ được Công ty hoàn lại vốn góp bất c ứ khi nào theo
yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại c ổ phiếu c ủa c ổ phần ưu
đãi hoàn lại.
Cổ phần ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định
Cổ phần phổ thông của công ty cổ phần không thể chuy ển đ ổi thành c ổ phần ưu đãi.
Nhưng cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần ph ổ thông (theo quy ết đ ịnh c ủa
đại hội đồng cổ đông.
2.2 Cổ phiếu:
Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành xác nh ận quy ền s ở h ữu m ột ho ặc
một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên. C ổ phi ếu là
giấy tờ có giá chứng minh tư cách chủ sở hữu cổ phần và đồng th ời là t ư cách thành viên
công ty của người có cổ phần.
Cổ phiếu có thể mua bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, giá tr ị quy ền s ử d ụng đ ất, giá
trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác quy đ ịnh t ại đi ều l ệ
công ty và phải được thanh toán đủ 1 lần.
2.3. Cổ đông :
Cổ đông là thành viên trong công ty cổ phần đ ược gọi là c ổ đông, c ổ đông có th ể mua 1
hoặc nhiều cổ phần.
2.3.1. Xác lập tư cách cổ đông
* Điều 153 _ Trường hợp thứ nhất: Mua cổ phần thông qua sự chào bán
Sự chào bán cổ phần có thể xảy ra một trong các tr ường h ợp sau:
- Việc chào bán cổ phần khi công ty được thành lập m ới. Đây là tr ường h ợp chào bán
cổ phần lần đầu tiên cho những người không phải là c ổ đông sáng l ập. Lu ật doanh
nghiệp quy định ngoài định lượng tối thiểu 20% tổng số cổ phần mà các c ổ đông sáng
lập phải đăng ký mua và phải thanh toán đủ; số cổ phần còn l ại phải đ ược chào bán và
bán hết trong thời hạn ba năm kể từ ngày công ty đ ược cấp Giấy ch ứng nh ận đăng ký
kinh
doanh5.
- Việc chào bán cổ phần khi công ty phát hành cổ phần nh ằm tăng v ốn đi ều l ệ. Đây là
trường hợp chào bán cổ phần cho tất cả cổ đông theo t ỷ lệ c ổ ph ần hi ện có c ủa h ọ ở
công ty và họ là những cổ đông có quyền ưu tiên mua tr ước mà ta đã có d ịp đ ề c ập.
- Việc chào bán cổ phần cho người môi giới hoặc người bảo lãnh.
* Điều 154._ Theo quy định của Luật doanh nghiệp thì cổ phần chỉ được coi là đã bán khi
được thanh toán đủ và những thông tin về người mua quy định t ại Luật doanh nghi ệp
được ghi đúng, ghi đủ vào sổ đăng ký cổ đông. Kể từ thời điểm đó, người mua cổ phần
mới chính thức trở thành cổ đông của công ty6. Tuy nhiên trong th ực ti ễn v ẫn có th ể
gặp trường hợp người đã góp vốn mua cổ phần (có phi ếu thu c ủa công ty) nh ưng ch ưa
được đăng ký vào sổ đăng ký cổ đông thì họ có tư cách c ổ đông hay không? Vi ệc ghi
thông tin bao gồm cả việc sửa chữa thông tin (nếu có sai sót/sai l ầm) t ại s ổ đăng ký c ổ
đông là việc đăng ký mang tính thủ tục hay là điều ki ện nội dung đ ể có t ư cách c ổ
đông? Phải chăng đây là một quy định có tính bắt buộc và không loại tr ừ b ất c ứ ngo ại
lệ nào?
*Điều 155._ Trường hợp thứ hai: Nhận cổ phần thông qua tặng cho hay di tặng
*Điều 156._ Trường hợp thứ ba: Nhận cổ phần thông qua thừa kế
*Điều 157._ Mặt khác, có tác giả cho rằng trong khi ch ưa xác đ ịnh đ ầy đ ủ đ ược t ư cách
cổ đông của những người đồng thừa kế, nên làm rõ quy định về quy ền của người qu ản
lý di sản “Đại diện cho những người thừa kế trong quan h ệ v ới người th ứ ba liên quan
đến di sản thừa kế” là người quản lý di sản được quyền đại diện tham gia các cu ộc
họp Hội đồng thành viên/Đại hội đồng cổ đông để quyết định các vấn đề của công ty
trong phạm vi vốn góp/cổ phần trên cơ sở đồng thuận ý kiến c ủa những người đ ồng
thừa kế, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp vẫn hoạt động bình thường, tránh tình
trạng khi phát sinh vấn đề thừa kế vốn góp/cổ phần trong doanh nghi ệp thì doanh
nghiệp hầu như không thể tiến hành họp Hội đồng thành viên/Đ ại h ội đ ồng c ổ đông
và buộc phải dừng lại nhiều kế hoạch kinh doanh để chờ kết qu ả c ủa vi ệc khai nh ận
di sản thừa kế như hiện nay
*Điều 158._ Trường hợp thứ tư: Cổ đông sử dụng cổ phần để trả n ợ/th ực hi ện nghĩa v ụ
tài chính đối với người thứ ba
2.3.2. Các loại cổ đông
Cổ đông của công ty cổ phần gồm
* Cổ đông phổ thong: Quyền của cổ đông phổ thông (điều 114 Luật doanh nghi ệp 2014)
– Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông và thực hi ện quy ền bi ểu quy ết
trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp lu ật,
Điều lệ công ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thông có một phi ếu bi ểu quy ết. – Nh ận c ổ t ức
với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. – Ưu tiên mua c ổ ph ần m ới chào bán
tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty. – T ự do chuy ển
nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định t ại kho ản 3 Đi ều 119
và khoản 1 Điều 126 của Luật này. – Xem xét, tra c ứu và trích l ục các thông tin trong Danh
sách cổ đông có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác. – Xem
xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, biên bản h ọp Đại h ội đ ồng c ổ đông và
các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông. – Khi công ty gi ải thể hoặc phá s ản, đ ược nh ận
một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty. Nghĩa v ụ c ủa c ổ
đông phổ thông (điều 115) – Thanh toán đủ và đúng thời h ạn số c ổ phần cam k ết mua. –
Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty d ưới m ọi hình th ức,
trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần. Trường hợp có cổ đông rút
một phần hoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp trái với quy định t ại kho ản này thì c ổ đông đó
và người có lợi ích liên quan trong công ty phải cùng liên đ ới ch ịu trách nhi ệm v ề các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong ph ạm vi giá tr ị c ổ ph ần đã b ị rút và
các thiệt hại xảy ra. – Tuân thủ Điều lệ và quy chế quản lý nội bộ của công ty. – Chấp hành
nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị. – Thực hi ện các nghĩa v ụ khác
theo
quy
định
của
Luật
này
và
Điều
lệ
công
ty.
*
Cổ
đông
ưu
đãi
- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quy ền sau đây: – Bi ểu quy ết v ề các
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu bi ểu quy ết theo quy
định tại khoản 1 Điều này. – Các quyền khác như cổ đông phổ thông, tr ừ tr ường h ợp quy
định tại khoản 3 Điều này. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quy ết không đ ược chuy ển
nhượng cổ phần đó cho người khác. c. Cổ phần ưu đãi cổ tức (điều 117)
- Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với m ức c ổ t ức c ủa
cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm c ổ t ức
cố định và cổ tức thưởng, cổ tức cố định không phụ thuộc vào k ết qu ả kinh doanh c ủa
công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định c ổ t ức th ưởng đ ược ghi trên
cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi c ổ t ức có các quy ền
sau đây: – Nhận cổ tức theo quy định tại khoản 1 Điều này. – Nh ận ph ần tài s ản còn l ại
tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty, sau khi công ty đã thanh toán h ết các
khoản nợ, cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty gi ải th ể hoặc phá s ản. – Các quy ền khác
như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Đi ều này. C ổ đông s ở h ữu c ổ
phần ưu đãi cổ tức không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề c ử người
vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
- Cổ phần ưu đãi hoàn lại (điều 118) Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty
hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các đi ều ki ện đ ược ghi t ại c ổ
phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. – Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn l ại có các quy ền
khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Đi ều này. – C ổ đông s ở
hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng c ổ đông, đ ề
cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
2.3.3. Chấm dứt tư cách cổ đông
Tư cách cổ đông bị chấm dứt trong các trường hợp sau:
- Cổ đông chuyển nhượng hết cổ phần của mình cho người khác, tr ừ c ổ ph ần ưu đãi
không được chuyển nhượng cho người khác, c ổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập có
thể chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông nếu được sự ch ấp thu ận c ủa Đ ại
Hội
đồng
cổ
đông
(điều
119
khoản
3)
- Hội đồng cổ đông chấm dứt tư cách cổ đông vì lý do nào đấy b ằng cách mua l ại c ổ ph ẩn
của
cổ
đông
bị
chấm
dứt.
Vd: Sau gần 3 năm mang danh cổ đông chiến lược của Vinaconex, m ới đây, 4 trong s ố
7 NĐT gắn bó với Vinaconex đã nhận được yêu cầu thu h ồi 20% giá tr ị c ổ ph ần ưu
đãi và hủy tư cách NĐT chiến lược của tổng công ty này. Bốn tổ chức bị hủy tư cách cổ
đông chiến lược của Vinaconex gồm Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển
nông thôn Việt Nam; Ngân hàng TMCP Nhà Hà N ội; Công ty S ản xu ất - kinh doanh, xu ất
nhập khẩu Bình Minh (Bitexco); Tổng công ty Vật li ệu xây d ựng s ố 1 (Fico) . Lý do dẫn đến
quyết định trên, theo Bộ Xây dựng, là những cổ đông này đã không đủ đi ều ki ện do vi
phạm cam kết theo quy định tại Nghị định 187/2004/NĐ-CP v ề việc chuy ển công ty
nhà nước thành CTCP. Cụ thể, sau khi trở thành cổ đông chi ến l ược, gi ữa Vinconex và
các NĐT trên hoặc không có hợp tác hỗ trợ nào, ho ặc vi ph ạm quy đ ịnh không đ ược
chuyển nhượng trong vòng 3 năm.
- Trường hợp cổ đông là cá nhân chết thì cũng bị ch ấm dứt tư cách c ổ đông và s ố c ổ
phần được giải quyết theo khoản 3 và 4 điều 126.
- Cổ đông chưa thanh toán số cổ phần đã đăng ký mua sẽ đương nhiên không còn là
cổ đông của công ty và không có tư cách cổ đông (điều 112 khoản 3a).
III. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công ty cổ phần
3.1. Đại hội đồng cổ đông:
- Vai trò: Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quy ền bi ểu quy ết, là c ơ quan có
thẩm quyền cao nhất của Công ty cổ phần. Cổ đông ưu đãi cổ t ức và c ổ đông ưu đãi hoàn
lại không có quyền tham gia Đại hội đồng. Cổ đông có quy ền bi ểu quy ết có th ể tr ực ti ếp
tham gia hoặc ủy quyền cho người khác tham gia Đại hội thay mình.
- Thẩm quyền: Theo điều 96, ĐHĐCĐ có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
+Thông qua định hướng phát triển của công ty
+ Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của t ừng loại được quy ền chào bán; quy ết
định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Đi ều lệ công ty có quy
định khác; f Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát
+Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc l ớn hơn 50% t ổng giá tr ị tài
sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty n ếu Điều l ệ công ty không quy
định một tỷ lệ khác
+ Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ tr ường hợp đi ều ch ỉnh v ốn đi ều l ệ do
bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quy ền chào bán quy đ ịnh t ại
Điều lệ công ty; f Thông qua báo cáo tài chính hàng năm
+Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại
+ Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban ki ểm soát gây thi ệt h ại cho
công ty và cổ đông công ty
+Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty
+Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty.
Thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông: Theo điều 97
•
+Đại hội đồng cổ đông họp thường niên hoặc bất thường; ít nhất mỗi năm họp một l ần.
Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng, k ể t ừ ngày k ết
thúc năm tài chính. Theo đề nghị của Hội đồng quản tr ị, c ơ quan đăng ký kinh doanh có
thể gia hạn, nhưng không quá sáu tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
+ ĐHĐCĐ thường niên thảo luận và thông qua các vấn đề sau đây:
•
Báo cáo tài chính hằng năm
•
Báo cáo của Hội đồng quản trị đánh giá thực trạng công tác qu ản lý kinh doanh ở
công ty
•
Báo cáo của Ban kiểm soát về quản lý công ty c ủa Hội đ ồng qu ản tr ị, Giám đ ốc
hoặc Tổng giám đốc
•
Mức cổ tức đối với mỗi cổ phần của từng loại
•
Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền.
- Hội đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông trong các
trường hợp sau đây
•
Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết vì lợi ích của công ty
•
Số thành viên Hội đồng quản trị còn lại ít hơn số thành viên theo quy định c ủa pháp
luật
•
Theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định t ại khoản 2 Đi ều 79 c ủa
Luật này
•
Theo yêu cầu của Ban kiểm soát
•
Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
-Cách thức họp và biểu quyết: Hội đồng quản trị mỗi quý phải họp ít nh ất một l ần
hoặc họp bất thường do Chủ tịch triệu tập khi :
+Có đề nghị của Ban kiểm sóat
+Có đề nghị của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hoặc ít nhất 5 người quản lý khác
+ Có đề nghị của ít nhất 2 thành viên Hội đồng quản trị
+Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.
Cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành khi có từ ba phần tư t ổng số thành viên
trở lên dự họp.
Trường hợp cuộc họp được triệu tập theo quy định trên nhưng không đ ủ số thành viên
dự họp như quy định, thì được triệu tập lần thứ hai trong thời hạn 15 ngày, k ể t ừ ngày
dự định họp lần thứ nhất. Trong trường hợp này, cuộc họp được ti ến hành n ếu có h ơn
một nửa số thành viên Hội đồng quản trị dự họp (đ.30 NĐ 102/2010)
Thành viên không trực tiếp dự họp có quyền biểu quyết thông qua bỏ phi ếu b ằng văn
bản. Thành viên được ủy quyền cho người khác dự họp nếu được đa s ố thành viên H ội
đồng quản trị chấp thuận
HĐQT thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý ki ến b ằng văn b ản
hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định. M ỗi thành viên HĐQT có m ột phi ếu
biểu quyết. Quyết định của HĐQT được thông qua nếu được đa s ố thành viên d ự h ọp
chấp thuận; trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía có
ý kiến của Chủ tịch HĐQT.
3.2. Chủ tịch Hội đồng quản trị:
- Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị bầu Chủ t ịch Hội đồng qu ản tr ị theo
quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng
quản trị thì Chủ tịch được bầu trong số thành viên Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội
đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty n ếu Đi ều l ệ công ty
không có quy định khác.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
+ Lập chương trình, kế họach họat động của Hội đồng quản trị;
+Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài li ệu ph ục v ụ cu ộc
họp; triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị;
+ Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;
+ Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT;
+ Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông;
+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty.
- Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt thì ủy quyền bằng văn bản cho một
thành viên khác để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị
theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty.
- Trường hợp không có người được ủy quyền hoặc Chủ tịch HĐQT không làm vi ệc
được thì các thành viên còn lại bầu một người trong số các thành viên t ạm th ời gi ữ
chức Chủ tịch HĐQT theo nguyên tắc đa số quá bán.
3.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty:
- Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác làm Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Ch ủ t ịch H ội
đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc hoặc T ổng giám đ ốc là
người đại diện theo pháp luật của công ty.
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công vi ệc kinh doanh h ằng ngày c ủa
công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhi ệm tr ước H ội đ ồng
quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá 5 năm; có th ể đ ược b ổ
nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
- Giám đốc (Tổng giám đốc) phải có các tiêu chuẩn và đi ều ki ện sau đây:
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghi ệp
theo quy định của Luật Doanh nghiệp
+ Cổ đông là cá nhân sở hữu ít nhất 5% số cổ phần ph ổ thông ho ặc ng ười khác thì ph ải
có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản tr ị kinh doanh ho ặc trong các
ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty. Trường hợp đi ều l ệ c ủa công ty qui đ ịnh
điều kiện khác với điều kiện này thì áp dụng theo qui định c ủa điều l ệ. (đ.15 NĐ
102/2010)
+ Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, c ổ phần Nhà n ước chi ếm trên 50%
vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định trên, Giám đốc hoặc T ổng
giám đốc của công ty con không được là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, m ẹ, m ẹ nuôi, con,
con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý công ty mẹ và người đ ại di ện ph ần v ốn
nhà nước tại công ty con đó.
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được đồng thời làm Giám đ ốc ho ặc T ổng giám
đốc của doanh nghiệp khác (đ.116 LDN).
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
+Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty mà
không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;
+Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
+ Tổ chức thực hiện kế họach kinh doanh, phương án đầu tư của công ty;
+ Kiến nghị phương cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, tr ừ các ch ức
danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị
+Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty k ể c ả
người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc
+Tuyển dụng lao động;
+ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Đi ều lệ công ty và quy ết
định của Hội đồng quản trị.
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hàng ngày c ủa
công ty theo đúng quy định của pháp luật, Đi ều l ệ công ty, hợp đồng lao đ ộng ký v ới
công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều hành trái với quy định mà gây
thiệt hại cho công ty thì Giám đốc (Tổng giám đốc) phải chịu trách nhi ệm tr ước pháp
luật và phải bồi thường thiệt hại cho công ty.
3.4. Ban kiểm soát:
- Ban kiểm sóat có từ 3 đến 5 thành viên nếu Đi ều l ệ công ty không có quy đ ịnh khác.
Nhiệm kỳ của Ban kiểm sóat không quá 5 năm; thành viên Ban ki ểm sóat có th ể đ ược
bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
- Các thành viên BKS bầu một người trong số họ làm Tr ưởng Ban ki ểm soát. Quy ền và
nhiệm vụ của Trưởng Ban kiểm sóat do Điều lệ công ty quy định. Ban kiểm soát phải có
hơn một nữa số thành viên thường trú ở Việt Nam và phải có ít nh ất m ột thành viên là
kế tóan viên hoặc kiểm tóan viên.
- Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban ki ểm sóat nhi ệm kỳ m ới
chưa được bầu thì Ban kiểm sóat đã hết nhi ệm kỳ vẫn ti ếp t ục th ực hi ện quy ền và
nhiệm vụ cho đến khi Ban kiểm sóat nhiệm kỳ mới được bầu và nh ận nhi ệm v ụ. Thành viên Ban kiểm sóat phải có tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
+Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thu ộc đối t ượng b ị c ấm
thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp
+Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, m ẹ, m ẹ nuôi, con, con nuôi, anh, ch ị, em
ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và ng ười qu ản lý
khác.
+ Thành viên BKS không được giữ các chức vụ quản lý công ty. - Thành viên Ban ki ểm
sóat không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của công ty.
-Ban kiểm soát có các quyền và nhiệm vụ sau :
+Giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong vi ệc qu ản lý và đi ều
hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong th ực hi ện các nhi ệm
vụ được giao.
+Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ c ẩn tr ọng trong qu ản lý
điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế tóan, thống kê và lập báo cáo
tài chính
+Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng c ủa
công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT .
+Trình báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm c ủa
công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng qu ản tr ị lên Đ ại h ội đ ồng c ổ
đông tại cuộc họp thường niên.
+ Xem xét sổ kế tóan và các tài liệu khác của công ty, các công vi ệc qu ản lý, đi ều hành
họat động của công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy khi c ần thi ết ho ặc theo quy ết đ ịnh
của ĐHĐCĐ hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở h ữu trên 10% t ổng s ố
cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc t ỉ lệ nhỏ h ơn theo qui
định của Điều lệ. +Kiến nghị HĐQT hoặc ĐHĐCĐ các bi ện pháp sữa đỏi, b ổ sung, c ải
tiến cơ cấu tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
+Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc T ổng giám đ ốc vi ph ạm
nghĩa vụ của người quản lý công ty thì phải thông báo ngay bằng văn b ản t ới H ội đ ồng
quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có gi ải pháp
khắc phục hậu quả.
+Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo Điều lệ công ty và quy ết định c ủa Đại hội
động cổ đông
IV. Quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phần
4.1. Quyền của Công ty cổ phần:
Theo điều 8 Luật doanh nghiệp năm 2014, Công ty cổ phần có các quyền sau:
- Tự chủ kinh doanh.
- Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ, sử dụng vốn.
- Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Thuê và sử dụng lao động.
- Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại.
- Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
- Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật qui định.
- Khiếu nại, tố cáo theo qui định của pháp luật.
- Tố tụng trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo qui định của pháp luật.
- Các quyền khác theo qui định của pháp luật.
4.2. Nghĩa vụ của Công ty cổ phần:
Theo điều 9 Luật doanh nghiệp năm 2014, Công ty cổ phần có các nghĩa vụ sau:
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận ĐKKD.
- Bảo đảm kinh điều kiện kinh doanh theo qui định pháp luật đối với ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện.
- Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung th ực, chính xác, đúng th ời
hạn.
- Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác.
- Bảo đảm quyền lợi người lao động.
- Bảo đảm và chịu tráchnhiệm về chất lượng hàng hóa và dịch vụ.
- Thực hiện chế độ thống kê, cung cấp thông tin và tình hình hoạt đ ộng c ủa doanh
nghiệp.
- Tuân thủ qui định về an ninh quốc phòng, an ninh trật từ, an toàn xã hội…
- Tuân thủ các nghĩa vụ khác theo qui định pháp luật.
V. Chế độ tài chính của công ty cổ phần
5.1. Vốn điều lệ
Điều 111. Vốn công ty cổ phần
- Vốn điều lệ công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán các loại. V ốn đi ều l ệ
của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghi ệp là t ổng giá tr ị m ệnh giá
cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty.
- Cổ phần đã bán là số cổ phần được quyền chào bán đã được các c ổ đông thanh toán đ ủ
cho công ty. Tại thời điểm đăng ký thành l ập doanh nghi ệp, c ổ phần đã bán là t ổng s ố c ổ
phần các loại đã được đăng ký mua.
- Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là t ổng s ố c ổ phần các lo ại mà Đ ại
hội đồng cổ đông quyết định sẽ chào bán để huy động vốn. Số cổ phần được quy ền chào
bán của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là tổng số cổ phần các loại
mà công ty sẽ bán để huy động vốn, bao gồm c ổ ph ần đã đ ược đăng ký mua và c ổ ph ần
chưa được đăng ký mua.
- Cổ phần chưa bán là cổ phần được quyền chào bán và chưa được thanh toán. T ại th ời
điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần chưa bán là t ổng số c ổ ph ần mà ch ưa
được các cổ đông đăng ký mua.
- Công ty có thể thay đổi vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:
+ Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn tr ả m ột ph ần v ốn góp cho c ổ
đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh
liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đ ủ
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông;
+ Công ty mua lại cổ phần đã phát hành quy định tại Điều 129 và Đi ều 130 của Luật này;
+ Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy đ ịnh t ại
Điều 112 của Luật này.
5.2. Phát hành cổ phần
Điều 120. Cổ phiếu
- Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi s ổ ho ặc d ữ li ệu đi ện t ử
xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu phải có các n ội
dung chủ yếu sau đây:
+ Tên, mã số doanh nghiệp, ðịa chỉ trụ sở chính của công ty;
+ Số lýợng cổ phần và loại cổ phần;
+ Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu;
+ Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Gi ấy ch ứng minh nhân
dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác c ủa c ổ đông là cá nhân; tên, mã s ố
doanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chính của cổ đông là tổ chức;
+ Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần;
+ Chữ ký của người đại diện theo pháp luật và dấu của công ty (nếu có);
+ Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổ phiếu;
+ Các nội dung khác theo quy định tại các Điều 116, 117 và 118 c ủa Lu ật này đ ối v ới c ổ
phiếu của cổ phần ưu đãi.
- Trường hợp có sai sót trong nội dung và hình thức c ổ phi ếu do công ty phát hành thì
quyền và lợi ích của người sở hữu nó không bị ảnh hưởng. Người đại di ện theo pháp lu ật
công ty chịu trách nhiệm về thiệt hại do những sai sót đó gây ra.
- Trường hợp cổ phiếu bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng dưới hình thức khác thì c ổ
đông được công ty cấp lại cổ phiếu theo đề nghị của cổ đông đó.
Đề nghị của cổ đông phải có các nội dung sau đây:
+ Cổ phiếu đã bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng dưới hình th ức khác; tr ường h ợp b ị
mất thì phải cam đoan rằng đã tiến hành tìm ki ếm h ết m ức và n ếu tìm l ại đ ược sẽ đem
trả công ty để tiêu hủy;
+ Chịu trách nhiệm về những tranh chấp phát sinh từ việc cấp lại cổ phi ếu mới.
Đối với cổ phiếu có tổng mệnh giá trên mười tri ệu Đồng Vi ệt Nam, tr ước khi ti ếp nh ận
đề nghị cấp cổ phiếu mới, người đại diện theo pháp luật của công ty có th ể yêu c ầu ch ủ
sở hữu cổ phiếu đăng thông báo về việc cổ phiếu bị mất, bị hủy hoại ho ặc b ị h ư h ỏng
dưới hình thức khác và sau 15 ngày, kể từ ngày đăng thông báo sẽ đ ề ngh ị công ty c ấp c ổ
phiếu mới.
5.3. Chào bán cổ phần
*Điều 122. Chào bán cổ phần
- Chào bán cổ phần là việc công ty tăng thêm số l ượng c ổ ph ần đ ược quy ền chào bán và
bán các cổ phần đó trong quá trình hoạt động để tăng vốn điều lệ.
- Chào bán cổ phần có thể thực hiện theo một trong các hình thức sau đây:
+ Chào bán cho các cổ đông hiện hữu;
+ Chào bán ra công chúng;
+ Chào bán cổ phần riêng lẻ.
- Chào bán cổ phần ra công chúng, chào bán cổ phần của công ty c ổ phần niêm y ết và đ ại
chúng thực hiện theo các quy định của pháp luật về chứng khoán.
- Công ty thực hiện đăng ký thay đổi vốn điều lệ trong thời hạn 10 ngày, k ể t ừ ngày hoàn
thành đợt bán cổ phần.
*Điều 123. Chào bán cổ phần riêng lẻ
Việc chào bán cổ phần riêng lẻ của công ty cổ phần không ph ải là công ty c ổ ph ần đ ại
chúng được quy định như sau:
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quy ết định chào bán c ổ ph ần riêng l ẻ,
công ty phải thông báo việc chào bán cổ phần riêng l ẻ v ới C ơ quan đăng ký kinh doanh.
Kèm theo thông báo chào bán cổ phần riêng lẻ phải có các tài liệu sau đây:
+ Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông về chào bán cổ phần riêng lẻ;
+ Phương án chào bán cổ phần riêng lẻ đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua (nếu có);
- Thông báo chào bán cổ phần riêng lẻ bao gồm các nội dung sau đây:
+ Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;
+ Tổng số cổ phần dự định chào bán; các loại cổ phần chào bán và s ố l ượng c ổ ph ần chào
bán mỗi loại;
+ Thời điểm, hình thức chào bán cổ phần;
+ Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty;
- Công ty có quyền bán cổ phần sau 05 ngày làm vi ệc, kể từ ngày g ửi thông báo mà không
nhận được ý kiến phản đối của Cơ quan đăng ký kinh doanh;
- Công ty thực hiện đăng ký thay đổi vốn đi ều l ệ với c ơ quan đăng ký kinh
doanh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành đợt bán cổ phần.
*Điều 124. Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu
- Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu là trường hợp công ty tăng thêm s ố l ượng c ổ
phần được quyền chào bán và bán toàn bộ số cổ phần đó cho t ất c ả c ổ đông theo t ỷ l ệ c ổ
phần hiện có của họ tại công ty.
- Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu của công ty c ổ ph ần không ph ải là công ty c ổ
phần đại chúng được thực hiện như sau:
+ Công ty phải thông báo bằng văn bản đến các c ổ đông theo ph ương th ức b ảo đ ảm đ ến
được địa chỉ thường trú hoặc địa chỉ liên lạc của họ trong sổ đăng ký c ổ đông ch ậm nh ất
15 ngày trước ngày kết thúc thời hạn đăng ký mua cổ phần;
+ Thông báo phải có họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc t ịch, s ố Th ẻ căn c ước công dân, Gi ấy
chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác c ủa c ổ đông là cá
nhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa ch ỉ tr ụ s ở chính c ủa c ổ
đông là tổ chức; số cổ phần và tỷ lệ cổ phần hiện có c ủa c ổ đông t ại công ty; t ổng s ố c ổ
phần dự kiến chào bán và số cổ phần cổ đông được quyền mua; giá chào bán c ổ phần;
thời hạn đăng ký mua; họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp lu ật c ủa công ty. Kèm
theo thông báo phải có mẫu phiếu đăng ký mua cổ phần do công ty phát hành. Tr ường hợp
phiếu đăng ký mua cổ phần không được gửi về công ty đúng hạn nh ư thông báo thì c ổ
đông có liên quan coi như đã không nhận quyền ưu tiên mua;
+ Cổ đông có quyền chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của mình cho người khác.
- Trường hợp số lượng cổ phần dự kiến chào bán không được c ổ đông và ng ười nh ận
chuyển quyền ưu tiên mua đăng ký mua hết thì Hội đồng qu ản tr ị có quy ền bán s ố c ổ
phần được quyền chào bán còn lại đó cho cổ đông của công ty hoặc người khác theo cách
thức hợp lý với điều kiện không thuận lợi hơn so với những đi ều ki ện đã chào bán cho các
cổ đông, trừ trường hợp Đại hội đồng cổ đông có chấp thuận khác hoặc cổ phần được bán
qua Sở giao dịch chứng khoán.
- Cổ phần được coi là đã bán khi được thanh toán đủ và những thông tin v ề ng ười mua quy
định tại khoản 2 Điều 121 của Luật này được ghi đầy đủ vào s ổ đăng ký c ổ đông; k ể t ừ
thời điểm đó, người mua cổ phần trở thành cổ đông của công ty.
- Sau khi cổ phần được thanh toán đầy đủ, công ty phải phát hành và trao c ổ phi ếu cho
người mua. Công ty có thể bán cổ phần mà không trao c ổ phi ếu. Trường hợp này, các
thông tin về cổ đông quy định tại khoản 2 Đi ều 121 c ủa Lu ật này đ ược ghi vào s ổ đăng ký
cổ đông để chứng thực quyền sở hữu cổ phần của cổ đông đó trong công ty.
*Điều 125. Bán cổ phần
Hội đồng quản trị quyết định thời điểm, phương thức và giá bán cổ phần. Giá bán c ổ ph ần
không được thấp hơn giá thị trường tại thời điểm chào bán hoặc giá tr ị đ ược ghi trong sổ
sách của cổ phần tại thời điểm gần nhất, trừ những trường hợp sau đây:
- Cổ phần chào bán lần đầu tiên cho những người không phải là cổ đông sáng lập;
- Cổ phần chào bán cho tất cả cổ đông theo tỷ lệ cổ phần hiện có của họ ở công ty;
- Cổ phần chào bán cho người môi gi ới hoặc người bảo lãnh. Tr ường h ợp này, s ố chi ết
khấu hoặc tỷ lệ chiết khấu cụ thể phải được sự chấp thuận c ủa Đ ại h ội đ ồng c ổ đông,
trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác;
- Trường hợp khác và mức chiết khấu trong các trường hợp đó do Điều lệ công ty quy địn
5.4. Chuyển nhượng cổ phần
Chuyển nhượng cổ phần được ghi rõ ở điều 126 của luật doanh nghiệp 2014.
- Cổ phần được tự do chuyển nhượng trừ trường hợp quy ết định tại khoản 3 đi ều 119
của luật này và điều lệ công ty có quyết định hạn chế chuy ển nh ượng c ổ ph ần. Tr ường
hợp điều lệ công ty có quyết định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy ết đ ịnh
này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.
- Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng theo cách thông th ường ho ặc thông
qua giao dịch trên thị trường chứng khoán. Trường hợp chuyển nhượng bằng hợp đồng thì
giấy tờ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng và bên nhận chuy ển nhượng hoặc
đại diện ủy quyền của họ ký. Trường hợp chuyển nhượng thông qua giao d ịch trên th ị
trường chứng khoán, trình tự, thủ tục và việc ghi nhận sở hữu thực hiện theo quy định của
pháp luật về chứng khoán.
- Trường hợp cổ đông là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc ho ặc theo pháp lu ật
của cổ đông đó là cổ đông cuả công ty.
- Trường hợp cổ phần của cổ đông là cá nhân chết mà không có người th ừa k ế, ng ười th ừa
kế từ chối quyền thừa kế hoặc truất quyền thùa kế thì số cổ phần đó được được gi ải
quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
- Cổ đông có quyền được tặng một phần hoặc toàn bộ cổ phần c ủa mình t ại công ty cho
người khác sử dụng cổ phần để trả nợ. Trường hợp này người được t ặng cho hoặc nh ận
trả nợ bằng cổ phần sẽ là cổ đông của công ty.
- Trường hợp cổ đông chuyển nhượng một số cổ phần thì cổ phiếu cũ bị hủy bỏ và công ty
phát hành cổ phiếu mới ghi nhận số cổ phần đã chuyển nhượng và số cổ phần còn lại.
5.5. Mua lại cổ phần
Thông thường một công ty có quyền mua lại không quá 30% t ổng s ố c ổ ph ần ph ổ
thông đã bán, một phần hay toàn bộ cổ phần loại khác đã bán theo quy định sau
- Hội đồng quản trị nếu có quyết định mua lại cổ phần thường sẽ quyết định giá và các
điều lệ sẽ không cho phép mua lại quá 10% t ổng số c ổ phần c ủa t ừng lo ại đã đ ược chào
bán trong mỗi 12 tháng. Trong nhiều trường hợp khác, vi ệc mua l ại c ổ phần sẽ do Đ ại h ội
đồng cổ đông quyết định. Đối với các công ty niêm yết, việc này còn phải công bố rộng rãi
trước công chúng.
- Hội đồng quản trị bao giờ cũng quyết định giá mua lại đối v ới các cổ phần phổ thông và
giá mua lại không được cao hơn giá thị trường t ại thời đi ểm mua l ại, tr ừ tr ường h ợp có
các thỏa thuận đặc biệt qua các giao dịch thỏa thuận. Đối với loại cổ phần khác thì giá
mua lại không được thấp hơn giá thị trường.
- Công ty cũng có thể mua lại cổ phần c ủa t ừng c ổ đông; t ương ứng v ới t ỷ l ệ c ổ ph ần c ủa
họ trong công ty đó. Quyết định mua lại cổ phần của công ty thường phải được thông báo
bằng phương thức đảm bảo đến được tất cả các cổ đông kể từ ngày quyết định đó được
thông qua.
Thông báo này phải có tên, địa chỉ tr ụ sở chính c ủa công ty, t ổng s ố c ổ ph ần và lo ại c ổ
phần được mua lại, giá mua lại, hoặc nguyên tắc định giá mua lại, thủ tục và thời hạnthanh
toán, thủ tục và thời hạn để cổ đông chào bán cổ phần của họ cho công ty.
Cổ đông đồng ý bán lại cổ phần, theo quy định thường th ấy ph ải gửi b ản chào bán c ổ
phần của mình bằng phương thức bảo đảm đến được công ty trong thời h ạn 30 ngày, k ể
từ ngày thông báo. Chào bán phải có họ tên, địa chỉ thường trú, s ố gi ấy ch ứng minh nhân
dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp quy ết định thành l ập ho ặc s ố đăng ký
kinh doanh đối với cổ đông là tổ chức; số cổ phần sở hữu và số c ổ ph ần chào bán; phương
thức thanh toán; chữ ký của cổ đông hoặc người đại diện theo pháp luật c ủa công ty. Công
ty chỉ mua lại cổ phần được chào bán trong thời hạn nói trên.
5.6. Phát hành trái phiếu
*Điều 127. Phát hành trái phiếu
- Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phi ếu, trái phi ếu chuy ển đ ổi và các lo ại trái
phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
- Công ty không thanh toán đủ cả gốc và lãi c ủa trái phi ếu đã phát hành, không thanh toán
hoặc thanh toán không đủ các khoản nợ đến hạn trong 03 năm liên tiếp trước đó sẽ không
được quyền phát hành trái phiếu, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định
khác.
- Việc phát hành trái phiếu cho các chủ nợ là tổ chức tài chính đ ược l ựa chọn không b ị h ạn
chế bởi quy định tại khoản 2 Điều này.
- Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác thì Hội đồng qu ản tr ị có quy ền quy ết
định loại trái phiếu, tổng giá trị trái phiếu và thời điểm phát hành, nh ưng phải báo cáo Đ ại
hội đồng cổ đông tại cuộc họp gần nhất. Báo cáo phải kèm theo tài li ệu và h ồ s ơ gi ải trình
nghị quyết của Hội đồng quản trị về phát hành trái phiếu.
- Trường hợp công ty cổ phần phát hành trái phi ếu chuy ển đ ổi thành c ổ phần thì th ực
hiện theo trình tự, thủ tục tương ứng chào bán cổ phần theo quy định c ủa Lu ật này và quy
định khác của pháp luật có liên quan. Công ty thực hi ện đăng ký thay đ ổi vốn đi ều l ệ trong
thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi trái phiếu thành cổ phần.
*Điều 128. Mua cổ phần, trái phiếu
Cổ phần, trái phiếu của công ty cổ phần có thể đ ược mua bằng Đ ồng Vi ệt Nam, ngo ại
tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quy ền s ở h ữu trí tu ệ, công
nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác quy định tại Đi ều l ệ công ty và ph ải đ ược thanh
toán đủ một lần.
5.7. Trả cổ tức
- Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi được thực hiện theo các đi ều ki ện áp d ụng riêng cho m ỗi
loại cổ phần ưu đãi.
- Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác định căn cứ vào số l ợi nhu ận ròng đã th ực
hiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận gi ữ lại c ủa công ty. Công ty c ổ
phần chỉ được trả cổ tức cho cổ đông khi công ty đã hoàn thành nghĩa v ụ thu ế và các nghĩa
vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; trích lập các quỹ công ty và bù đ ắp đ ủ l ỗ
trước đó theo quy định của pháp luật và Đi ều lệ công ty; ngay sau khi tr ả h ết s ố c ổ t ức đã
định, công ty vẫn phải bảo đảm thanh toán đủ các khoản n ợ và nghĩa v ụ tài s ản khác đ ến
hạn.
Cổ tức có thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần c ủa công ty ho ặc b ằng tài s ản
khác quy định tại Điều lệ công ty. Nếu chi trả bằng ti ền mặt thì phải đ ược th ực hi ện b ằng
đồng Việt Nam và có thể được thanh toán bằng séc hoặc lệnh trả ti ền g ửi b ằng b ưu đi ện
đến địa chỉ thường trú của cổ đông.
Cổ tức có thể được thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng khi công ty đã có đủ chi
tiết về ngân hàng của cổ đông để có thể chuyển tr ực tiếp được vào tài kho ản ngân hàng
của cổ đông. Nếu công ty đã chuyển khoản theo đúng các thông tin chi ti ết v ề ngân hàng
như thông báo của cổ đông thì công ty không chịu trách nhi ệm v ề các thi ệt h ại phát sinh
từ việc chuyển khoản đó.
- Hội đồng quản trị phải lập danh sách cổ đông được nhận cổ tức, xác định m ức c ổ t ức
được trả đối với từng cổ phần, thời hạn và hình thức trả chậm nhất ba mươi ngày tr ước
mỗi lần trả cổ tức. Thông báo về trả cổ tức phải được gửi bằng phương thức bảo đảm
đến được địa chỉ đăng ký tất cả cổ đông chậm nhất mười lăm ngày trước khi thực hi ện trả
cổ tức. Thông báo phải ghi rõ tên công ty; họ, tên, địa ch ỉ th ường trú, qu ốc t ịch, s ố Gi ấy
chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác c ủa c ổ đông là cá
nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành l ập hoặc số đăng ký kinh
doanh của cổ đông là tổ chức; số lượng cổ phần từng loại c ủa c ổ đông; m ức c ổ t ức đ ối v ới
từng cổ phần và tổng số cổ tức mà cổ đông đó được nhận, thời đi ểm và ph ương th ức tr ả
cổ tức; họ, tên, chữ ký của Chủ tịch hội đồng quản trị và người đại di ện theo pháp lu ật
của công ty.
- Trường hợp cổ đông chuyển nhượng cổ phần của mình trong th ời gian gi ữa th ời đi ểm
kết thúc lập danh sách cổ đông và thời đi ểm tr ả c ổ t ức thì ng ười chuy ển nh ượng là ng ười
nhận cổ tức từ công ty.
Theo luật doanh nghiệp
*Điều 132. Trả cổ tức
- Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi được thực hiện theo các đi ều ki ện áp d ụng riêng cho m ỗi
loại cổ phần ưu đãi.
- Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác định căn cứ vào số l ợi nhu ận ròng đã th ực
hiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận gi ữ lại c ủa công ty. Công ty c ổ
phần chỉ được trả cổ tức của cổ phần phổ thông khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy đ ịnh c ủa
pháp luật;
+ Đã trích lập các quỹ công ty và bù đắp đủ lỗ trước đó theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật và
Điều lệ công ty;
+ Ngay sau khi trả hết số cổ tức đã định, công ty vẫn bảo đảm thanh toán đ ủ các kho ản n ợ
và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.
- Cổ tức có thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần c ủa công ty ho ặc b ằng tài s ản
khác quy định tại Điều lệ công ty. Nếu chi trả bằng ti ền mặt thì phải đ ược th ực hi ện b ằng
Đồng Việt Nam và có thể được chi trả bằng séc, chuy ển khoản hoặc l ệnh tr ả ti ền g ửi
bằng bưu điện đến địa chỉ thường trú hoặc địa chỉ liên lạc của cổ đông.
- Cổ tức phải được thanh toán đầy đủ trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày k ết thúc h ọp
Đại hội đồng cổ đông thường niên. Hội đồng quản trị l ập danh sách c ổ đông đ ược nh ận
cổ tức, xác định mức cổ tức được trả đối với từng cổ phần, thời hạn và hình thức trả chậm
nhất 30 ngày trước mỗi lần trả cổ tức. Thông báo về trả cổ t ức được gửi bằng ph ương
thức bảo đảm đến cổ đông theo địa chỉ đăng ký trong sổ đăng ký cổ đông chậm nhất 15
ngày trước khi thực hiện trả cổ tức. Thông báo phải có các nội dung sau đây:
+ Tên công ty và địa chỉ trụ sở chính của công ty;
+ Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Gi ấy ch ứng minh nhân
dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân;
+ Tên, mã số doanh nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa ch ỉ tr ụ s ở chính c ủa c ổ đông
là tổ chức;
+ Số lượng cổ phần từng loại của cổ đông; mức cổ tức đối với từng c ổ phần và t ổng s ố c ổ
tức mà cổ đông đó được nhận;
+ Thời điểm và phương thức trả cổ tức;
+ Họ, tên, chữ ký của Chủ tịch Hội đồng quản trị và người đại di ện theo pháp luật c ủa
công ty.
- Trường hợp cổ đông chuyển nhượng cổ phần của mình trong th ời gian gi ữa th ời đi ểm
kết thúc lập danh sách cổ đông và thời đi ểm tr ả c ổ t ức thì ng ười chuy ển nh ượng là ng ười
nhận cổ tức từ công ty.
- Trường hợp chi trả cổ tức bằng cổ phần, công ty không phải làm th ủ t ục chào bán c ổ
phần theo quy định tại các điều 122, 123 và 124 c ủa Lu ật này. Công ty ph ải đăng ký tăng
vốn điều lệ tương ứng với tổng giá trị mệnh giá các cổ phần dùng để chi tr ả c ổ t ức trong
thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thanh toán cổ tức.
*Điều 133. Thu hồi tiền thanh toán cổ phần mua lại hoặc cổ tức
Trường hợp việc thanh toán cổ phần mua lại trái với quy định tại khoản 1 Điều 131 của
Luật này hoặc trả cổ tức trái với quy định tại Điều 132 của Luật này thì các c ổ đông ph ải
hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản khác đã nhận; trường hợp c ổ đông không hoàn tr ả
được cho công ty thì tất cả thành viên Hội đồng quản trị ph ải cùng liên đ ới ch ịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong ph ạm vi giá tr ị s ố ti ền,
tài sản đã trả cho cổ đông mà chưa được hoàn lại
VI. Tổ chức lại và giải thể
6.1. Tổ chức lại Công ty cổ phần:
Đối với Công ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp qui định các hình th ức t ổ ch ức l ại công ty
gồm có: hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuy ển đ ổi hình th ức t ừ Công ty c ổ ph ần thành
công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH).
- Hợp nhất Công ty cổ phần: Hai hoặc một số công ty cùng lo ại (công ty b ị h ợp nh ất) có
thể hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất) bằng cách chuy ển toàn b ộ tài s ản,
quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng th ời chấm d ứt t ồn t ại
của các công ty bị hợp nhất.
- Sáp nhập Công ty cổ phần: Một hoặc một số công ty cùng loại (công ty b ị sáp nh ập) có
thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nh ập) bằng cách chuyển toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nh ập, đ ồng th ời ch ấm d ứt
sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
- Chia công ty: Công ty cổ phần có thể được chia thành một số công ty cùng loại
- Tách Công ty cổ phần: Công ty cổ phần có th ể tách b ằng cách chuy ển m ột ph ần tài s ản
của công ty hiện có (công ty bị tách) để thành lập một hoặc m ột số công ty m ới cùng lo ại
(công ty được tách); chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty
được tách mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
- Chuyển đổi công ty: Công ty trách nhi ệm hữu hạn có th ể đ ược chuy ển đ ổi thành Công ty
cổ phần hoặc ngược lại.
6.2. Giải thể Công ty cổ phần:
*
Khái
niệm
và
ý
nghĩa
- Khái niệm: giải thể doanh nghiệp là việc 1 doanh nghi ệp d ưới hình th ức hooatj đ ộng
kinh doanh, không tiếp tục tồn tại trên thị trường với tư cách là 1 chủ thể kinh doanh. H ậu
quả của giải thể là mất đi 1 chủ thể pháp lý đã đăng ký kinh doanh. Gi ải th ể doanh nghi ệp
được quy định tại các điều 157, 158, 159 luật Doanh nghi ệp.
*
Trường
hợp
và
điều
kiện
giải
thể
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
bị
giải
thể
trong
2
TH:
TH1:
giải
thể
tự
nguyện
khi:
+ kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi Điều lệ công ty mà không có quy ết đ ịnh gia h ạn.
+ theo quy định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghi ệp t ư nhân,c ủa t ất c ả các thành
viên hợp danh với các công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, ch ủ s ở h ữu công ty v ới
công ty TNHH, của Đại hội đồng cổ đông với công ty c ổ phần
=> Tự nguyện giải thể kinh doanh là 1 trong nững n ội dungb c ủa quyenf t ự do kinh doanh.
Chủ doanh nghiệp vì những lí do riêng có thể thực hiện giải thể doanh nghiệp của mình
TH2:
giải
thể
bắt
buộc
trong
những
trường
hợp:
+ Công ty không có đủ số lượng thành vieen tối thiểu theo quy định của luật này trong
thời
hạn
6
tháng
lien
tục
+
Bị
thu
hồi
giấy
chứng
nhận
đăng
kí
kinh
doanh
+ Bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư quy định tại điều 68 Nghj định số 108/20006/NĐ-CP
của chính phủ và hướng dẫn thi hành 1 số điều của Luật đầu t ư
+ Bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính theo quy định tại đi ểm G kho ản 1 đi ều 93
Luật
quản
lý
thus
+
Bị
tòa
án
tuyên
bố
giải
thể
Điều kiện cơ bản để giải thể khi bảo đảm thanh toán heetsbnowj trong kinh doanh, k ể c ả
nợ thuế và nợ những người lao động. Doanh nghiệp chỉ dược giải thể khi bảo đảm thanh
toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. N ếu doanh nghi ệp còn n ợ trong kinh
doanh thì doanh nghiệp không thể chấm dứt hoạt động kinh doanh b ằng vi ệc gi ải th ể.
*
Thủ
tục
giải
thể
doanh
nghiệp
Việc
giải
thể
thực
hiện
theo
4
bước
sau:
Bước
1:
Thông
qua
quyết
định
giải
thể
doanh
nghiệp
Bước
2:
Thanh
lý
tài
sản
doanh
nghiệp
Bước 3: Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh
Bước 4: Xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký doanh nghi ệp ho ạc s ổ đăng ký đ ầu t ư
*
Giải
thể
doanh
nghiệp
bị
thu
hồi
đăng
ký
doanh
nghiệp
TH Doanh nghiệp bị thu hồi giaays chứng nhận đăng ký kinh doanh , doanh nghi ệp ph ải
giải thể trong thời hạn 6 tháng kể từ ngỳ thu hồi gi ấy chứng nh ận đăng ký kinh doanh
trình tự và thủ tục giải thể theo quy địn chung. Sau 6 tháng Doanh nghi ệp đ ược coi nh ư đã
được giải thể và phòng đăng kí kinh doanh xóa tên doanh nghi ệp trong s ổ đăng kí kinh
doanh
* Các hoạt động
bị cấm kể từ khi có quyết định gi ải th ể
+
Cất
giấu,
tẩu
tán
tài
sản
+
Từ
bỏ
hoặc
gảm
bơt
quyền
đòi
nợ
+ Chuyển khoản các khoản nợ không có đảm bảo các khoản n ợ có b ảo đ ảm b ằng tài s ản
của
doanh
nghiệp
+ ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm th ực hi ện gi ải th ể doanh nghi ệp
+
Cầm
cố,
thế
chấp,
tặng
cho,
cho
thuê
tài
sản
+
Chấm
dứt
thực
hiện
hợp
đồng
đã
có
hiệu
lực
+ Huy động vốn dưới mọi hình thức khác
6.3. Phá sản Công ty cổ phần:
- Công ty không có khả năng thanh toán đ ược các khoản n ợ đ ến hạn khi ch ủ n ợ có yêu
cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.
- Thủ tục phá sản bao gồm:
+Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản;
+ Phục hồi hoạt động kinh doanh;
+ Thanh lý tài sản, các khoản nợ;
+ Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
- Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, căn c ứ vào quy đ ịnh c ụ th ể c ủa Lu ật này,
Thẩm phán quyết định áp dụng một trong hai thủ tục hoặc quy ết định chuy ển t ừ áp d ụng
thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục thanh lý tài s ản, các kho ản
nợ hoặc tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
VII. Ưu điểm và nhược điểm
7.1. Ưu điểm