Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi thuế quan của việt nam để phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.6 KB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

1)

Tính cấp thiết của đề tài

Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới mở cửa nền kinh tế Việt Nam đã và
đang tham gia ngày càng sâu và rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế.Tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành viên của ASEN và nhanh chóng tham
vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) .Thầng 11 năm 1998 Việt Nam trở
thành thành viên của diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương, ngày 13 tháng
7 năm 2000 Việt Nam đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ và
hiện nay đã là thành viên của tổ chức WTO .Mặc dù quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế và tự do hóa thương mại mang lại nhiều cơ hội và lợi ích rõ rệt nhưng bên
cạnh đó cũng không ít những thử thách đối với một quốc gia đang phát triển như
Việt Nam.Các nước khi tham gia vào quá trình này đều cam kết tự do hóa
thương mạinhưng trên thực tế không một nước nào thực hiện dù là nước có nền
kinh tế mạnh, lại không có nhu cầu bảo hộ bảo hộ sản xuất trong nước và một
trong những công cụ bảo hô cụ thể nhất đó là các biện pháp hàng rào phi thuế
quan.Việc xây dựng chiến lược về các biện phấp phi thuế quan đóng vai trò
quan trọng đối với Việt Nam khi đã là thành viên của tổ chúc WTO do trình độ
phát triển kinh tế của nước ta còn thấp thực lực còn rất non yếu chúng ta cần đưa
ra những biện pháp phi thuế quan cần thiết để bảo hộ một số ngành sản xuất non
yếu .Bên cạnh đó chúng ta cần cắt giảm một số hàng rào phi thuế quan trái quy
định của WTO. Vậy vấn đề này sẽ giải quyết như thế nào? Hàng rào phi thuế là
gì?Ảnh hưởng của hàng rào phi thuế quan đối với xuất khẩu Việt Nam ra sao?
Để có thể trả lời cho câu hỏi này chúng ta cần có sự phân tích cụ thể và để hiểu
sâu về vấn đề chúng ta hãy đến với bài tiểu luận của NHÓM 3 lớp C11A2C sẽ có
cái nhìn khát quát hơn về các vấn đề trên

1




Chương 1: Tổng quan về hàng rào phi thuế quan trong khuôn khổ tổ chức thương mại
WTO
I.

Giới thiệu về WTO



WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization).
Tổ chức này được thành lập và hoạt động từ 01/01/1995 là tổ chức quốc tế duy
nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới với mục
tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.



Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi Hiệp định
chung về Thương mại và Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn ở thương mại hàng
hoá) và là kết quả trực tiếp của Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm các lĩnh vực
thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư).



Tổ chức này hoạt động dựa trên nguyên tắc:
- Không phân biệt đối xử
- Điều kiện hoạt động thương mại ngày càng thuận lợi, tự do hơn thông qua đàm
phán
- Xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán
- Tạo ra môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh bình đẳng

- Giành một số ưu đãi về thương mại cho các nước đang phát triển
II. Định nghĩa về hàng rào phi thuế quan

1.Khái niệm
Trong khuôn khổ WTO, khái niệm biện pháp phi thuế quan được coi là: “Biện
pháp phi thuế quan là biện pháp ngoài thuế quan, liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự
luân chuyển hàng hóa giữa các nước”, còn: “Hàng rào phi thuế quan là những biện
pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở
pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng.”
Ví dụ như với một số lượng ấn định sẵn, hạn ngạch sẽ không cho hàng hoá nhập
khẩu/xuất khẩu vào/ra khỏi một nước vượt quá số lượng đó, mặc dù hàng hoá có
sẵn để bán, người mua đã sẵn sàng mua
2. Đặc điểm của hàng rào phi thuế quan
- Hàng rào phi thuế quan thường được áp dụng đối với hàng nhập khẩu
2


- Hình thức của hàng rào phi thuế quan rất phong phú
- Một hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu quả
cao
3. Mục đích sử dụng của các hàng rào phi thuế quan
- Bảo hộ các hàng hóa sản xuất trong nước.
- Bảo vệ những ngành kinh tế không đủ sức cạnh tranh.
- Đảm bảo an ninh quốc gia, văn hoá truyền thống, môi trường, sức khoẻ con
người…
Cách thức thực hiện hàng rào phi thuế quan hiện nay yêu cầu đối tác xuất khẩu
thực hiện cam kết ngay trong quá trình sản xuất chế biến, kí cam kết tuân thủ từ
công đoạn chào hàng, nhận đặt hàng và quá trình giao nhận. Các biện pháp kiểm
định sẽ được nước nhập khẩu tiến hành ngay tại xưởng, bến cảng và sân bay.
-Hàng rào phi thuế quan trong khuôn khổ WTO mà hầu hết các nước đang

dụng hiện nay bao gồm các quy định:

áp

+Về tiêu chuẩn kĩ thuật TBT (Technical Barriers to Trade);
+Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS (Sanitary and Phytosanitary
Measures)
+Các biện pháp phòng vệ thương mại như: điều tra chống bán phá giá, chống trợ
cấp hàng xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan…
III. Các Qui Định Của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Về Các Hàng
Rào Phi Thuế Quan
Các rào cản phi thuế quan có thể được phép áp dụng nếu nó tuân theo những tiêu
chí của WTO và không gây cản trở hay bóp méo thương mại. Đó gọi là những biện
pháp phi thuế quan phổ thông. Nhưng về nguyên tắc, WTO yêu cầu phải chuẩn
mực hóa lại các biện pháp phi thuế quan phổ thông theo quy định chung của WTO
hoặc các thông lệ quốc tế, tiến tới giảm thiểu hoặc loại bỏ các rào cản phi thuế
quan gây cản trở đối với thương mại.
1- Hành động chống bán phá giá - các thủ tục và nguyên tắc
2- Các hạn chế về trợ cấp và biện pháp bù trừ
3- Sự bảo vệ khẩn cấp chống hàng nhập khẩu - “tự bảo vệ “
3


4- Các tiêu chuẩn và qui định kỹ thuật
5- Giấy phép nhập khẩu- các thủ tục rõ ràng
6- Các qui định về định giá hàng hóa của hải quan
7- Các thủ tục giám định hàng hóa trước khi giao hàng
8- Các qui định về xuất xứ - tìm kiếm sự hoà đồng
9- Các biện pháp đầu tư
10- Giảm bớt sự bóp méo thương mại

Chương II: Nội dung chính về hàng rào phi thuế quan
I. Các biện pháp hạn chế định lượng
1. Hạn ngạch (Quota)
1.1: Khái niệm:
- Là quy định của nhà nước về số lượng một mặt hàng nào đó được nhập khẩu hoặc
xuất khẩu trong một thời gian nhất định
1.2: Tác động:
- Nhà nước áp dụng các biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch nhằm vào:
+ Bảo hộ sản xuất trong nước
+ Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
+ Sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ
VD: Bây giờ ta xuất khẩu hàng dệt may sang các nước EU chẳng hạn.Ta sẽ có
những ưu thế hơn như giá nhân công dẻ, một số chi phí khác cũng dẻ.Khi hàng của
ta vào thị trường các nước này thì đảm bảo chỉ sau một thời gian cạnh tranh công
bằng thì hàng nội địa của các nước này sẽ bị bóp nghẹt.Lúc đó để cứu vãn hàng
hóa được sản xuất nội địa thì các nước này sẽ đưa ra biện pháp hạn ngạch đối với
hàng hóa của ta. Rằng chỉ cho phép một năm,hay một mùa…ta chỉ được phép xuất
khẩu đến nước đó một lượng hàng hóa cụ thể là bao nhiêu đó. Khi đó để giữ được
hơp tác lâu dài trong thương mại, chính phủ ta sẽ ra biện pháp hạn ngạch xuất khẩu
đối với hàng hóa đó sang thị trường đó mà thị trường đó cho phép.
- Hạn ngạch xuất khẩu: được áp dụng nhằm mục đích nâng giá thành hàng hoá
trên thị trường, đảm bảo cho người tiêu dùng trong nước được cung cấp hàng hoá
với giá thấp, tránh cạn kiệt về tài nguyên thiên nhiên.
VD: Giả sử VIỆT NAM,THÁI LAN,ẤN ĐỘ - nước cung cấp gạo chính cho thế
giới muốn tăng giá gạo lên, ba nước sẽ ngồi lại bàn bạc. Họ quyết định ngưng xuất
khẩu gạo ra thị trường một thời gian nhằm làm thị trường gạo khan hiếm khi đó giá
gạo sẽ tăng lúc đó bán ra sẽ có nhiều lợi nhuận.Và nó được thể hiện ở biểu đồ dưới
đây:
4



+ Hạn ngạch xuất khẩu và giảm tiêu dùng giống như thuế quan có đặc điểm sau:
• Kiểm soát hạn chế nhập khẩu chắc chắn hơn so với áp dụng thuế quan bảo
hộ, sản xuất trong nước triệt để hơn.
• Thiệt hại nhiều so với khi áp dụng thuế quan ngắn hạn.
- Nếu chính phủ bán đấu giá thì một phần thiệt hại của người tiêu dùng còn được
chuyển vào nhân sách, còn nếu cấp pháp hạn ngạch thì nền kinh tế không chỉ mất
không một khoảng mà còn làm môi trường thuận lợi cho tham nhũng và tiêu cực.
1.3: Ưu điểm và hạn chế:
- Ưu điểm:
+ Công cụ quan trọng can thiệp điều tiết khối lượng hàng xuất khẩu nhập khẩu.
+ Chủ động quản lí xuất khẩu ở những mặt hàng chủ lực.
- Hạn chế: tính minh bạch không cao so với biện pháp thuế quan, dễ nảy sinh tham
nhũng, cửa quyền của cơ quan quản lí
1.4: Quy định của WTO lien quan đến hạn ngạch
Điều XI của GATT nghiêm cấm sử dụng hạn ngạch và các biện pháp phi thuế quan
khác để kìm hãm hoạt động xuất khẩu hoặc nhập khẩu.
1.5: Biện pháp sử dụng hạn ngạch trong chính sách ngoại thương Việt Nam
Theo NĐ 12/CP ngày 23/1/2006 Về quy định chi tiết thi hành luật thương mại về
hoạt động mua bán quốc tế…
2. Hạn ngạch thuế quan
2.1: Khái niệm:
Là loại hạn ngạch trong đó nhà nước không hạn chế số lượng hàng nhập khẩu,
nhưng đánh thuế thấp cho một số lượng hạn chế nào đó và đánh thuế cao hơn hẳn
cho hàng nhập khẩu vượt trên số lượng quy định đó
2.2: Tác động:
5


-


- Cũng có tác động giống như hạn ngạch thông thường nhưng được chấp nhận hơn
bởi vì về lí thuyết thì hạn ngạch thuế quan vẫn cho phép nhập khẩu mà không giới
hạn về số lượng, nếu nhà nhập khẩu xuất khẩu chịu đựng mức thuế cao. Bên cạnh
đó biện pháp này được đưa vào đàm phán để loại bỏ.
- Hạn ngạch thế quan áp dụng nhiều nhất cho nhập khẩu nông sản. Việc áp dụng
hạn ngạch thuế quan vừa giúp cho người tiêu dùng sử dụng nông sản nhập khẩu
với giá phải chăng vừa giúp ngăn chặn hàng nhập khẩu tràn lan, gây khó khăn cho
sản xuất trong nước.
- Hạn ngạch thuế quan thường được xác định bằng mức chênh lệch dương giữa nhu
cầu tiêu dùng và khối lượng sản xuất trong nước
2.3: Biện pháp hạn ngạch thuế quan áp dụng tại Việt Nam
- Theo thông tư số 188/2009/TT-BTC ban hành danh mục các mặt hàng khi nhập
khẩu vào Việt Nam bị áp dụng hạn ngạch thuế quan và thuế suất nhập khẩu ngoài
hạn ngạch cho các năm 2009, 2010, 2011 và tư năm 2012 trở đi gồm:
+ Trứng chim và trứng gia cầm nguyên vỏ, tươi, đã bảo quản hoặc làm chín.
+ Đường mía hoặc đường củ cải và đường sucoza tinh khiết về mặt hóa học, ở thể
rắn.
+ Thuốc lá chưa chế biến, phế liệu thuốc lá.
+ Muối ( kể cả muối ăn và đã bị làm biến tính) và natri clorua tinh khiết có hoặc
không ở dạng dung dich nước hoặc có chứa chất chống đóng bánh hoặc làm tăng
độ chảy; nước biển
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU VÀ GIỐNG NHAU CỦA HẠN NGẠCH HẠN
NGẠCH THUẾ QUAN
Giống: đều là chính sách thực hiện trong thương mại và là công cụ bảo hộ sản xuất
trong nước.
Khác:
+ Đối với hạn ngạch chỉ áp dụng quy định về định lượng. Không được tổ chức
WTO cho thực hiện trừ một số các trường hợp.
+ Còn đối với hạn ngạch thuế quan: là biện pháp hạn chế cả về định lượng kết hợp

với đánh thuế.Được tổ chức WTO cho áp dụng đối với ngành nông nghiệp của một
số nước đang phát triển hoặc kém phát triển thuộc thành viên của tổ chức thương
mại thế giới.
3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
3.1: Khái niệm:
6






- VERs là việc hạn chế xuất khẩu do một quốc gia xuất khẩu thi hành thay mặt cho,
hay do yêu cầu của một nước nhập khẩu.
- VERs là thỏa thuận giữa nước nhập khẩu và nước xuất khẩu trong đó nước xuất
khẩu “tự nguyện” hạn chế xuất khẩu một sản phẩm nào đó sang quốc gia kia.
VD: Để bớt sự bội thu trong cán cân buôn bán với Mỹ, Nhật Bản và EU tự nguyện
hạn chế khối lượng xuất khẩu xe hơi thép, các mặt hàng điện tử cao cấp sang thị
trường Mỹ.
- Tự hạn chế xuất khẩu được thực hiện thông qua 3 hình thức thỏa thuận:
+ Giữa Chính phủ với Chính phủ
+Ngành sản xuất tư nhân tương tự ở nước nhập khẩu
+Chính phủ ở nước nhập khẩu với ngành xuất khẩu ở nước có hàng xu
3.2: Đặc điểm hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Đây là những cuộc thương lượng mậu dịch của các bên nhằm hạn chế bớt sự xâm
nhập của hàng ngoại,tạo công ăn,việc làm cho thị trường trong nước.
Mang tính miễn cưỡng và áp dụng với những trường hợp nhất định.
3.3: Tác động của hạn chế xuất khẩu tự nguyện
- VERs là (biện pháp bảo hộ) ngày cang phổ biến và gây rắc rối nhất trong những
thập niên qua.

- VERs là một biến thể của hạn ngạch nhập khẩu MC, chỉ khác là giới hạn về số
lượng do nước xuất khẩu đưa ra.
- VERs là biện pháp bảo hộ thường được sử dụng trong mậu dịch: ô tô, hàng dệt
may, nông nghiệp.
3.4: Cam kết quốc tế
VERs được đề cập trong hiệp định về các biện pháp tự vệ của GATT với các cam
kết xoá bỏ VERs.
4. Hình thức giấy phép
Khái niệm: là biện pháp mà nhà nước quy định hàng hóa trước khi xuất khẩu, nhập
khẩu phải có giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Phân loại: căn cứ vào hiệp định ILP/GATT hệ thống cấp phép được chia làm hai
loại:
Cấp phép MC tự động là hình thức mà cơ quan nhà nước cấp ngay giấy phép xuất
khẩu, nhập khẩu cho các doanh nghiệp mà không cần đưa ra các điều kiện nào đối
với người được cấp.

7


Mục đích: nhằm phục vụ cho công tác thống kê để quản lý tốt hoạt động được áp
dụng cho xuất khẩu gạo
 Cấp phép không tự động là hình thức mà cơ quan nhà nước chỉ cấp ra trong trường
hợp mà xuất khẩu, nhập khẩu hội đủ những điều kiện qui định.
• Mục đích: nhằm hạn chế thương mại
II. Hàng rào kĩ thuật và vệ sinh dịch tễ
1. Hàng rào kĩ thuật:
1.1 Khái niệm:
Hàng rào kĩ thuật là một hàng rào phi thuế quan.Hàng rào này liên quan tới các biện pháp
kĩ thuật, như: tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, các biện pháp nhằm đảm bảo quá trình sản
xuất hàng hóa phải đảm bảo an toàn, vệ sinh ,bảo vệ môi trường, các vấn đề liên quan tới

ghi nhãn, vận chuyển bảo quan hàng hóa…
1.2 Ý nghĩa:
Hiệp định TBT ra đời đã nâng cao hiệu quả trong xuất khẩu và áp dụng các quy định, tiêu
chuẩn kỹ thuật cũng như góp phần to lớn trong việc giải quyết những khó khăn do mâu
thuẫn giữa các bộ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật của các nước khác nhau.
- Việc sử dụng hợp lí những hàng rào này không những giúp hạn chế nhập siêu, góp phần
thực hiện các chính sách vĩ mô trong kinh tế -xã hội, mà còn bảo vệ quyền lợi chính đáng
của người tiêu dùng
- Không phân biệt đối xử giữa các nước khác nhau, các nước có cùng điều kiện như nhau
hoặc một sự hạn chế ngụy trang đối với thương mại quốc tế.


Mục tiêu:

- Thúc đẩy thương mại, khuyến khích các nước thành viên tham gia xây dựng và áp
dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn của các nước thành viên hài hòa càng nhiều càng tốt
với tiêu chuẩn quốc tế; thúc đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ từ các nước
phát triển sang các nước đang phát triển thông qua hoạt động tiêu chuẩn hóa.
- Đảm bảo các biện pháp quản lý kỹ thuật các nước đề ra nhưng không cản trở thương
mại quá mức cần thiết.

8


- Không ngăn cản các nước thành viên áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất
lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của mình để bảo vệ sức khỏe, an toàn cuộc sống của con
người, động thực vật, bảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại, bảo đảm an ninh
quốc gia.
1.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật:


Thường bao gồm 4 nhóm:
-

Tiêu chuẩn liên quan đến đặc tính của sản phẩm;

-

Tiêu chuẩn liên quan đến quy trình và phương pháp sản xuất có ảnh hưởng đến đặc
tính của sản phẩm;

-

Tiêu chuẩn, quy tắc về thuật ngữ và ký hiệu đối với sản phẩm;

-

Các yêu cầu về đóng gói và ghi nhãn mác.

1.4 Mặt hạn chế khi áp dụng TBT của Việt Nam:

Thứ nhất, hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam còn quá nhiều bất
cập. Mặc dù trong những năm gần đây, Việt Nam đã xây dựng và ban hành thêm nhiều
quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật cho nhiều mặt hàng. Tuy nhiên, thực tế các quy định và
tiêu chuẩn này còn quá ít, chưa tinh vi, do đó nhiều mặt hàng nhập khẩu vẫn có thể dễ
dàng
vào
Việt
Nam.
Thứ hai, việc giám sát thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật còn lỏng lẻo dẫn đến các sản
phẩm nước ngoài không đủ tiêu chuẩn nhập khẩu vẫn có thể thâm nhập vào thị trường

trong nước. Thực tế con số nhập siêu vào Việt Nam cho thấy kim ngạch nhập khẩu những
máy móc thiết bị công nghiệp của Trung Quốc đang tăng lên nhanh chóng và không ít
những thiết bị này không đáp ứng được những tiêu chuẩn tối thiểu. Đây cũng là nguyên
nhân khiến cho Việt Nam vẫn chưa thể cản trở nhập siêu.
Thứ ba, một vấn đề khó khăn cho Việt Nam khi xây dựng hệ thống hàng rào kỹ thuật là
trình độ sản xuất và chất lượng sản phẩm trong nước còn kém. Theo nguyên tắc không
phân biệt đối xử của WTO thì các hàng rào kỹ thuật phải được áp dụng chung cho cả
hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu, do đó nếu chúng ta áp dụng những
tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu cao thì lại gây khó cho các nhà sản xuất trong
nước.
9


1.5 Biện pháp sử dụng TBT đối với Việt Nam:
1.Cần nhanh chóng triển khai các dự án, đề án tổng thể, chuyên sâu về hàng rào Kĩ
thuật, trong đó cần chú trọng vấn đề đáp ứng tiêu chuẩn cho hàng xuất khẩu và xâu
dựng hàng rào kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu là như nhau. Việc này là hết sức quan
trọng vì hiện nay các văn bản quy định về hàng rào kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu
chưa có tính đồng bộ. Khi xây dựng hàng rào kỹ thuật, cần chú ý tới 2 nhóm hàng là
nhóm hàng có giá trị nhập siêu lớn và nhóm hàng trong nước chưa sản xuất được, hoặc
khả
năng
sản
xuất
hạn
chế.
2. Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật của Việt
Nam hài hòa với các tiêu chuẩn của quốc tế ở mức độ hợp lý. Trong đó cần “nâng” các
tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu một cách phù hợp, có cân nhắc tác động của
các hàng rào này tới nguyên liệu nhập khẩu, vì chúng ta còn phải phụ thuộc lớn vào

nguồn nguyên liệu bên ngoài.
3.Cần ngăn chặn các hành vi buôn lậu hàng hóa, đặc biệt từ Trung Quốc, để tránh tình
trạng mà ta có thể tạm gọi là “Chuyển hướng thương mại”. Nếu không ngăn chặn thì
chắc chắn sẽ xảy ra hiện tượng chuyển từ nhập khẩu chính thức sang buôn lậu và gian
lận thương mại để tránh các hàng rào kỹ thuật.
4. Hỗ trợ và nâng cao nhận thức của doanh nghiệp áp dụng các quy định và tiêu chuẩn kỹ
thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước
thì hoạt động kiềm chế nhập siêu thông qua hàng rào kỹ thuật mới bền vững. Bên cạnh
việc các hàng hóa trong nước và nước ngoài sẽ được áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật như
nhau, nhiều hàng hóa trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, bắt buộc các nhà sản xuất
và người tiêu dùng trong nước phải sử dụng hàng nhập khẩu. Trong khi việc áp dụng các
hàng rào này chắc chắn sẽ khiến chi phí nhập khẩu, giá trị nhập siêu và thậm chí cả lạm
phát
cao
hơn.
5.Tăng cường trách nhiệm và năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức kỹ
thuật trong xây dựng và triển khai các biện pháp kỹ thuật trong thương mại; duy trì và
nâng cao năng lực Ban liên ngành TBT, mạng lưới TBT Việt Nam
1.6 Ví dụ:
Vụ kiện cá ba sa của Mỹ đối với Việt Nam:
Hơn 204.000 pound - tương đương 100 tấn - cá basa nhập từ Việt Nam sẽ bị huỷ tại bang
Alabama, Mỹ do kết quả xét nghiệm cho thấy trong cá có chứa các chất kháng sinh bị
cấm và được gắn nhãn mác sai.

10


Tại Mỹ ban bố lệnh ngưng bán cá da trơn nhập khẩu từ Việt Nam và tạm giữ 340 tấn
hàng để xét nghiệm kháng sinh, ngày 10/4/2011 bang Alamaba đã tuyên bố kết quả xét
nghiệm

có 19/21 mẫu cá đông lạnh của Việt Nam khi kiểm tra có chứa kháng sinh
fluoroquilones
• 3 mẫu sản phẩm có chứa khoáng chất green malachite
• 1 mẫu có chứa thuốt nhuộm tổng hợp
• Ngoài ra một số hộp ghi với nội dung ghi trên nhãn là “cá tự nhiên” nhưng thực ra
các sản phẩm bên trong là cá da trơn là do ngư dân Việt Nam nuôi trồng
Cao uỷ nông nghiệp bang Alamaba, Ron sparks sẽ tiếp tục duy truỳ lệnh cấm đối với
cá da trơn Việt Nam mà ông đã ban hành ngày 12/8 vừa qua


Phân tích nguyên nhân,các ngư dân Mỹ điều phải trung thực khi quản cáo trên bao bì và
không được sử dụng chất kháng sinh fluoroquiloines trong nuôi trồng thuỷ sản. Điều này
cũng được áp dụng với các sản phẩm nhập khẩu.
2.Vệ sinh dịch tễ:
2.1 khái niệm:
. Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ SPS (Sanitary and Phytosanitary measures )
Các quy định liên quan đến việc bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ của con người và động vật.
Các quy định nhằm phòng tránh những rủi ro về vệ sinh của hàng hoá.
2.2 Các sản phẩm áp dụng hàng rào vệ sinh dịch tễ:
Hàng rào vệ sinh dịch tễ chỉ áp dụng đối với nông phẩm (sản phẩm thô hoặc đã chế biến)
nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm, tránh các bệnh lây nhiễm từ vật nuôi, cây trồng, tránh
các loại sâu và dịch bệnh. WTO cho phép các quốc gia được áp dụng các quy tắc kiểm
dịch động thực vật tạm thời để đề phòng lan truyền dịch ngay cả khi chưa có đủ bằng
chứng khoa học và họ có quyền phân biệt đối xử giữa nông phẩm có xuất xứ khác nhau.
Các sản phẩm thường bị áp đặt các điều kiện kiểm dịch vệ sinh dịch tễ bao gồm:
- Rau và hoa quả tươi.
- Nước quả và các chế phẩm thực phẩm.
11



- Thịt và các sản phẩm thịt.
- Các sản phẩm sữa.
- Các sản phẩm thực phẩm chế biến
2.3 Ví dụ:
Ví dụ 1: Gần 600 tấn mật ong Việt Nam bị cơ quan Dược phẩm Hoa Kỳ trả lại do nhiễm
chất carbenzamin (thuốc trừ nấm). Trước đó, mật ong Việt Nam đã bị thị trường Liên
minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu do không tương đồng về pháp lý và giám sát an toàn.
Ví dụ 2:Nam Hàn tẩy chay khô cá bò sản xuất tại Việt Nam:
Theo điều tra phát hiện ra lượng cá bò nhập khẩu vào Nam Hàn gồm có 50% cá
Campuchia, 50% cá Việt Nam, trong đó có cả cá lóc gai là loại cá cực độc; Môi trường
sản xuất cá bò cực bẩn thỉu và hôi tanh với những thùng nước cá được sử dụng nhiều lần
đến đen ngòm; Người làm công không đeo găng tay, không có đồ bảo hộ, hút thuốc lá
cực kỳ ô nhiễm…

12


Một chủ cơ sở sản xuất khuất tay cho biết: "Làm như thế để hạ giá thành sản phẩm, người
Nam Hàn không biết đâu”.
Song song với quá trình điều tra tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã lựa chọn ngẫu nhiên
16 chủng loại cá bò và đem làm thí nghiệm kiểm tra an toàn thực phẩm. Trong 16 loại đó,
có 11 loại bị phát hiện chứa vi trùng viêm ruột kết và khuẩn cầu chùm. Tệ hơn nữa, các
sản phẩm này chưa được kiểm tra phóng xạ. Tuy vậy, các nhà nhập khẩu Việt Nam vẫn
có cách "lách" hải quan Nam Hàn để tuôn loại sản phẩm này vào thị trường nước bạn.
Nam Hàn đình chỉ tạm thời việc nhập khẩu tất cả các mặt hàng thủy sản khô của Việt
Nam và ra công văn thắt chặt kiểm tra qua cảnh ở hải quan Nam Hàn. Người tiêu dùng
đang thực sự hoảng sợ trước những thông tin vừa được tiết lộ và hoàn toàn tẩy chay cá bò
Việt Nam.
3. Những rủi ro và biện pháp hạn chế khi áp dụng hàng rào kĩ thuật tại Việt Nam:
3.1 phân tích tính rủi ro:

Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) và Hiệp định về các biện
pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) của WTO cho phép các quốc gia áp đặt một hệ thống
quy định về các tiêu chuẩn kỹ thuật và những quy tắc vệ sinh dịch tễ mà hàng hóa nhập
khẩu bắt buộc phải tuân thủ.
13


Về nguyên tắc, các quốc gia phải áp dụng các quy định này vì mục đích chính đáng (an
ninh quốc gia, chống gian lận, bảo vệ an toàn sức khoẻ, tính mạng con người, động thực
vật…), trên cơ sở các căn cứ khoa học và không phân biệt đối xử đối với hàng hóa từ các
nước xuất khẩu khác nhau (trừ trường hợp nông phẩm từ các nước hay vùng nhiễm dịch),
giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu… nhằm đảm bảo rằng các quy định này không
trở thành những rào cản không cần thiết đối với thương mại.
Trên thực tế, do mỗi quốc gia đều có quyền tự thiết lập một hệ thống tiêu chuẩn của riêng
mình (các tiêu chuẩn quốc tế chỉ mang tính khuyến nghị, không bắt buộc áp dụng), không
ít những trường hợp các tiêu chuẩn và quy tắc vệ sinh này trở thành rào cản khiến hàng
hóa từ các nước xuất khẩu, đặc biệt là các nước đang phát triển, không thể tiếp cận được
thị trường.
3.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro
- Tập hợp thông tin về các tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp kiểm dịch của nước nhập
khẩu (để biết trước các điều kiện đối với hàng hóa trước khi xuất khẩu).
- Thiết lập hệ thống chất lượng ổn định (để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn ngay trong
quá trình sản xuất sản phẩm).
- Hiểu biết đầy đủ về các hạn chế của WTO đối với quyền quyết định các tiêu chuẩn kỹ
thuật và vệ sinh dịch tễ của các quốc gia để tự khiếu kiện hoặc thông qua Nhà nước khiếu
kiện bảo vệ quyền lợi khi cần thiết
III. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời
1. Biện pháp chống bán phá giá
1.1 Khái niệm bán phá giá:
Bán phá giá trong thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng hóa được

xuất khẩu (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại
thị trường nước xuất khẩu.
1.2: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bán phá giá
- Bán phá giá vì những mục đích không lành mạnh để đạt những lợi ích nhất định:



Tăng thêm phần thị trường nhằm tăng quy mô kinh doanh
Loại đối thủ cạnh tranh tạo lập sự độc quyền trên thị trường xuất khẩu
14






Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh
Thu lợi nhuận siêu ngạch sau khi độc quyền chiếm lĩnh thị trường
Củng cố - gia tăng trị giá của thương hiệu trên thị trường hải ngoại

- Bán phá giá nằm ngoài sự mong muốn của nhà sản xuất :


Xuất khẩu nhưng không bán được hàng



Thặng dư cung sản xuất ( cung vượt cầu)




Sản xuất bị đình trệ



Sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hư hỏng

Cho nên họ phải bán tháo với giá thấp để mong thu hồi được một phần vốn
1.3: Hậu quả:
- Làm giảm khả năng cạnh tranh về giá và thị phần của sản phẩm nội địa của nước nhập
khẩu.
- Bóp méo hoạt động của thị trường nên có thể bị trả đũa
- Mất chi phí và thời gian hầu kiện
- Nguy cơ bị mất thị trường vì có khả năng bị áp dụng thuế chống bán phá giá cao
Tuy nhiên, ở một góc độ khác, bán phá giá có thể có tác động tích cực đối với nền kinh
tế:
-

Người tiêu dùng được lợi vì có thể mua hàng với giá rẻ hơn.
Nếu hàng bị bán phá giá là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất khác, giá
nguyên liệu rẻ có thể là yếu tố góp phần tạo nên sự tăng trưởng nhất định của
ngành đó.

- Giá giảm có thể là động lực thúc đẩy ngành sản xuất trong nước tự đổi mới để nâng cao
sức cạnh tranh,...
1.4: Xác định hành vi bán phá giá
- So sánh giá giữa giá thông thường và giá xuất khẩu :
Giá TT – Giá XK = X
15



Nếu X > 0 thì có hiện tượng bán phá giá
+ Giá XK là giá bán sản phẩm từ nước sản xuất (nước XK) sang nước NK.
Cách tính: Là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà XK và nhà NK. Hoặc xác định từ
các chứng từ mua bán như: hóa đơn thương mại, vận đơn, L/C.
+ Giá TT ( normal value ) là giá bán của sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra
tại thị trường nước xuất khẩu.
Cách tính: Xác định bằng giá bán của SPTT tại thị trường nước XK (nơi SP được sản
xuất ra). Xác định bằng giá bán của SPTT từ nước XK liên quan sang thị trường một
nước thứ ba. Hoặc theo giá trị tính toán (constructed normal value): Giá TT = giá
thành sx + các CP + lợi nhuận
- Để xác định sản phẩm có bán phá giá hay không, WTO dựa trên các quy tắc:
+ Lấy cơ sở giá bán hàng hoá cùng loại tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu. Khi
không thể sử dụng giá này, phải sử dụng giá mà nước này xuất khẩu sang nước thứ ba
làm chuẩn, hoặc xác định bằng cách cộng giá thành sản xuất với các chi phí hợp lý và
lợi nhuận.
+ Hàng chuyển khẩu thường được so với giá tương ứng của nước xuất khẩu.
+ Nếu không có giá xuất khẩu hoặc giá này bị cho là không đáng tin, thì có thể lấy giá
bán hàng nhập khẩu để xác định giá xuất khẩu.
+ Giá xuất khẩu và giá bán nội địa của nước xuất khẩu phải được so sánh ở cùng một
trình độ thương mại.
1.5: Biện pháp chống bán phá giá
- Khái niệm:là tất cả các biện pháp mà nước nhập khẩu có thể sử dụng để chống lại
hiện tượng bán phá giá của hàng nhập khẩu (sau khi có kết luận cuối cùng khẳng định
có việc bán phá giá gây thiệt hại đáng kể).
- Hình thức:

16



+ Trong đa số các trường hợp, biện pháp chống bán phá giá là áp đặt thuế chống bán
phá giá đối với sản phẩm nhập khẩu (thuế phần trăm giá trị sản phẩm hoặc thuế cố
định trên đơn vị sản phẩm).
+ Biện pháp chống bán phá giá còn có thể là các hạn ngạch nhập khẩu hoặc kết hợp
giữa hạn ngạch nhập khẩu và thuế chống bán phá giá.
Hiệp định về chống BPG của WTO quy định các biện pháp chống BPG chỉ được thực
hiện trong những hoàn cảnh nhất định và phải đáp ứng được 4 điều kiện sau:
(1)

Sản phẩm đang BPG ;

(2)

Có sự thiệt hại về vật chất do hành động BPG gây ra hoặc đe doạ gây ra đối với
các DN nội địa đang sản xuất các sản phẩm tương tự với sản phẩm BPG, hoặc gây
ra sự trì trệ đối với quá trình thành lập của một ngành công nghiệp trong nước;

(3)

Có mối quan hệ nhân quả giữa BPG và thiệt hại vật chất (hoặc đe doạ gây ra thiệt
hại vật chất) do chính hành động BPG đó gây ra;

(4)

Tác động của BPG phải có tính bao trùm, ảnh hưởng tới cộng đồng rộng lớn

Điều kiện để tiến hành các biện pháp chống bán phá giá
- Phải có người khởi kiện ở nước nhập khẩu
+ Yêu cầu tiến hành điều tra phải được sự ủng hộ của các nhà sản xuất trong nước
chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng của SPTT được sản xuất ra bởi tổng số các nhà

sản xuất đã bày tỏ ý kiến (tán thành hoặc phản đối) về việc điều tra.
+ Các nhà sản xuất tán thành cuộc điều tra chiếm tối thiểu 25% tổng sản lượng sản
phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra.
- Người khởi kiện phải chứng minh mang tính thuyết phục có mối quan hệ mật thiết giữa
hiện tượng bán phá giá hàng nhập khẩu và gây thiệt hại cho sản phẩm trong nước
Mục tiêu


Lập lại trật tự trong hoạt động thương mại nhằm xây dựng môi trường cạnh
tranh công bằng



Bảo hộ các nhà sản xuất nội địa hoặc các bạn hàng nhập khẩu khác
17




Áp dụng thuế chống bán phá giá còn là hành vi trả đũa khi hoạt động xuất khẩu của
quốc gia mình bị thiệt hại

1.6: Tình hình các vụ kiện chống bán phá giá trên thế giới và Việt Nam

18


Theo số liệu của Ban Thư ký WTO, từ năm 1995 đến hết năm 2010 trên thế giới đã tiến
hành 3853 cuộc điều tra về chống bán phá giá, đứng đầu danh sách là Ấn độ (637 vụ),
Hoa Kỳ (443 vụ) và EU (421 vụ). Trong số các nước bị kiện đứng đầu danh sách nước bị

kiện là Trung Quốc (804 vụ), Hàn Quốc (273 vụ), Hoa Kỳ (224 vụ) và Đài Loan (203
vụ).
Trong 3853 vụ kiện bán phá giá thì có 2495 vụ bị áp dụng thuế chống bán phá giá. Nhóm
mặt hàng áp thuế nhiều là lĩnh vực hóa chất, mặt hàng về kim loại và các sản phẩm
nhựa…

19


Trong thời kỳ 1994 - 2011, theo thống kê của VCCI, có 42 vụ kiện tranh chấp BPG liên
quan đến Việt Nam trong đó có 23 vụ bị AD thuế chống bán phá giá. EU là nước khởi
kiện Việt Nam nhiều nhất (10 vụ) , tiếp đến là Hoa Kỳ với 8 vụ.
Trong các vụ kiện Việt Nam bán phá giá thì vụ kiện chống BPG cá tra, cá basa của
Mỹ đối với Việt Nam, được giới chuyên môn đánh giá là một vụ lớn nhất từ trước
đến nay về quy mô và mức độ tác động.
Tháng 6/2002, Hiệp hội chủ trại nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) đệ đơn lên Ủy ban hiện
hội Quốc tế Mỹ (ITC) và Bộ Thương mại Mỹ (DOC) kiện một số DN Việt Nam
BPG cá tra, basa vào thị trường Mỹ đồng thời đề xuất mức thuế chống phá giá của
CFA là 144% nếu Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường hoặc 190% nếu Việt
Nam là nước có nền kinh tế phi thị trường. Sau 39 ngày kể từ khi CFA nộp đơn
kiện, các DN Việt Nam bị ITC kết luận là việc Việt Nam xuất khẩu cá tra, cá basa
vào thị trường Mỹ đã đe dọa gây thiệt hại về vật chất cho ngành sản xuất của Mỹ.
Và sau hơn 7 tháng điều tra qua rất nhiều khâu như thu thập bảng hỏi điều tra, xác
định nền kinh tế Việt Nam là thị trường hay phi thị trường, xác định quốc gia tham
chiếu thứ ba, thu thập các chứng cứ liên quan,.v.v. vào cuối tháng 1/2003, DOC
cũng công bố kết quả điều tra sơ bộ là các DN Việt Nam BPG cá tra, cá basa tại
Mỹ, đồng thời áp dụng 3 mức thuế trừng phạt dao động trong khoảng 38 – 64%.
Đến tháng 7/2003, kết luận điều tra cuối cùng của cả ITC và DOC đều khẳng định
DN Việt Nam BPG và ấn định mức BPG từ 36.84% - 63.88%. Đến nay qua 6 lần
xem xét hành chính hàng năm, cùng với nhiều nỗ lực đấu tranh của Hiệp hội chế

20


biến thủy sản Việt Nam (VASEP) các DN xuất khẩu cá tra, cá basa Việt Nam, mức
thuế chống BPG này đã dần giảm về 0 đối với đa phần các DN bị đơn Việt Nam.
Đánh giá về tác động của vụ kiện này,VASEP thừa nhận, xuất khẩu cá tra, cá basa
trong nước sụt giảm mạnh trong thời gian bị áp thuế chống BPG. Đến nay, kim
ngạch xuất khẩu cá tra, cá basa vào Mỹ chỉ còn chiếm chưa đầy10% tổng giá trị
xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam. Bản thân các DN khi theo đuổi các vụ kiện
chống BPG cũng phải chịu đựng hàng loạt các loại chi phí, từ tiền thuê luật sư,
thuế, tiền thế chân mà có loại lên đến 80% - 100% tổng giá trị xuất khẩu của DN
vào thị trường bị kiện, v.v. Khi xác định theo kiện, DN sẽ mất tới 5 – 10 năm vì
theo quy định chỉ khi nào liên tục trong 3 năm, mức áp thuế bằng 0% thì DN mới
đủ điều kiện được xóa hoàn toàn thuế chống BPG.

1.6: Các giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Việt Nam
1.6.1: Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá ở nước ngoài
- Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương, đa phương để nhiều nước thừa
nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường
- Dự báo danh mục các nghành hàng và các mặ hàng Việt Nam có khả năng bị kiện phá
giá để từ đó có sự phòng tránh cần thiết
- Xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và đa phương hóa thị trường xuất khẩu của
doanh nghiệp, tránh tập trung xuất khẩu với khối lương lớn vào một nước. Bên cạnh đó
cần khai thác tị trường nội địa
- Tăng cường áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giá
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu, vê luật thương mại quốc tế,
luật chống bán phá giá của các nước
1.6.2: Các giải pháp đối với các vụ kiện chống bán phá giá đã xảy ra
-Về phía chính phủ
21



+ Thành lập quỹ trợ để hỗ trợ cho các doanh nghiệp kháng kiện
+ Cung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin cần thiết về các thủ tục kháng kiện, giới
thiệu các luật sư giỏi ở các nước sở tại có khả năng giúp cho doanh nghiệp thắng kiện
-Về phía hiệp hội các ngành hàng
+ Thông qua hiệp hội hành vi báo vệ lẫn nhau, phối hợp giá cả trên thị trường, tránh tình
trạng cạnh tranh không lành mạnh
+ Thiết lập cơ chế phối hợp trong tham gia kháng kiện và hưởng lợi khi kháng kiện thành
công
+ Tổ chức cho các doanh nghiệp nghiên cứu thông tin về giá cả, định hướng phát triển
thị trường, những quy định pháp lí của nước sở tại về chống bán phá giá
-Về phía các doanh nghiệp
+ Cần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiện bán phá giá
+ Hoàn thiện sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với các quy định của luật pháp và chuẩn
mực quốc tế
+ Tạo ra những mối liên kết với các tổ chức lobby để vận động hành lang
+ Chủ động thương lượng với chính phủ nước khởi kiện thực hiện cam kết giá nếu doanh
nghiệp thực sự có hành vi phá giá
2. Trợ cấp xuất khẩu – Chống trợ cấp xuất khẩu (Biện pháp đối kháng)
2.1: Trợ cấp xuất khẩu
- Khái niệm: Trợ cấp là việc mà chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp dưới dạng cấp
tiền trực tiếp (cho vay), miễn thu hoặc hoãn thu các khoản tiền đến hạn, cung cấp
hàng hóa dịch vụ…. nhằm giúp tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa nội địa cũng
như xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp chỉ dành riêng cho hoặc liên quan tới hoạt động xuất
khẩu.

22



Trợ cấp là một hình thức xuất khẩu khuyến khích xuất khẩu thông qua sự trợ giúp của
chính phủ:


Nhiều nước đã trợ giúp các nhà xuất khẩu bao gồm: cung cấp thông tin, bảo trợ
cuộc triển lãm thương nại và thiết lập các mối quan hệ với các công ty nước
ngoài…



Chính phủ thực hiện các khoản cho vay ưu đãi đối với các bạn hàng nước ngoài
để họ có điều kiện nhập khẩu các sản phâm xuất khẩu từ các q



uốc gia trợ cấp tín dụng



Một số hình thức trợ cấp xuất khẩu thông qua ràng buộc người nhận viện trợ sử
dụng khoản tiền viện trợ này để nhập hàng của quốc gia viện trợ

- Vai trò


Thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu của đất nước




Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp



Ổn định an sinh xã hội



Điều chỉnh cơ cấu kinh tế và phân bố nguồn lực
Các ví dụ về trợ cấp mà Việt Nam đã áp dụng :
Đối với sản phẩm gạo: Hỗ trợ lãi suất thu mua lúa gạo, hỗ trợ lãi suất xuất khẩu
gạo trả chậm, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo, thưởng xuất khẩu
Đối với mặt hàng cà phê: Hoãn phụ thu, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất khẩu cà phê,
hỗ trợ lãi xuất tạm trữ
Đối với sản phẩm phần mềm: miễn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập khẩu nguyên
vật liệu…
Sản phẩm cơ khí: ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
Gốm sứ, đồ mỹ nghệ, mây tre lá: thưởng theo kim ngạch xuất khẩu. Hỗ trợ bằng
tín dụng cho nhà sản xuất có đủ điều kiện tài chính để mua hang hoá phục vụ sản
xuất xuất khẩu.
23


- Phương thức trợ cấp
Trực tiếp: là trực tiếp bổ trợ, trực tiếp chi tiền cho doanh nghiệp
Hạn chế:
+ Ngăn cản cạnh tranh bình đẳng trong hoạt động thương mại
+ Giảm hiệu quả kinh tế
+ Tạo môi trường phát sinh ủy lại của doanh nghiệp
+ Cản trở tự do hóa thương mại

Gián tiếp: là phương thức ưu đãi về tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu một số
hàng hóa nào đó như hoãn lại hay miễn giãm thuế trong nước, miễnthuế xuất khẩu
+ Trợ cấp đèn đỏ : Đây là những hình thức trợ cấp mà hiện tất cả các thành viên WTO
đều bị cấm áp dụng, trợ cấp lấy tiêu chí khuyến khích xuất khẩu để thực hiện tài trợ như:


Thưởng cho doanh nghiệp khi xuất khẩu nhiều hoặc xuất khẩu sản phẩm mới



Mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cơ sở hạ tầng với giá ưu đãi



Miễn hoặc giảm thuế trực thu hoặc gián thu



Trợ cấp lãi suất tín dụng

+Trợ cấp đèn vàng không bị cấm nhưng khi áp dụng có thể bị đối tác trả đũa, là nhóm trợ
cấp mà chính phủ thực hiên đối với một nhóm doanh nghiệp hoặc vài doanh nghiệp,
ngành
hàng,
địa
phương

nhà
nước


chính
sách
Hạn
chế:
. Ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành sản xuất trong
nước
. Làm vô hiệu hóa và suy yếu các ưu đãi thuế quan đã đạt được trong đàm phán thương
mại
. Làm tổn hại đến quyền lợi của nước khác
+ Trợ cấp đèn xanh là trợ cấp được thực hiện mà không bị khiếu kiện nhằm điều chỉnh
những phương tiện thích nghi với nhủng đòi hỏi của môi trường miễn là trợ cấp một lần
và giới hạn ở mức 20% chi phí cho việc thích nghi đó như các việc làm sau:
24




Chính phủ đầu tư nghiên cứu và phát triển cho các doanh nghiệp tiến hành



Trợ cấp cho doanh nghiệp cải thiện môi trường



Trợ cấp cho những vùng kinh tế khó khăn

2.2 Biện pháp chống trợ cấp (Biện pháp đối kháng)
Trong WTO, trợ cấp là hình thức được phép, nhưng là trong các giới hạn và điều kiện
nhất

định.
WTO có 02 hệ thống quy định riêng về trợ cấp, áp dụng cho 02 nhóm sản phẩm:
- Đối với hàng công nghiệp: Các loại trợ cấp, các quy tắc và điều kiện cho từng loại
cùng với các biện pháp xử lý nếu có vi phạm hoặc trợ cấp gây thiệt hại được quy định
trong Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and
Countervailing
Measures
Hiệp
định
SCM);
- Đối với hàng nông sản: Tuân thủ Hiệp định Nông nghiệp của WTO
Theo quy định của WTO thì việc áp dụng các biện pháp đối kháng chỉ có thể thực hiện
nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu, sau khi đã tiến hành điều tra chống
trợ cấp, ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng thời của cả 03 điều kiện sau:
(i) Hàng hoá nhập khẩu được trợ cấp (với biên độ trợ cấp (được tính theo phần trăm
mức trợ cấp trên trị giá hàng hoá) không thấp hơn 1%);
(ii) Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc
bị đe doạ thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất
trong
nước
(gọi
chung

yếu
tố
“thiệt
hại”);
(iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại nói
trên; cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu.
Văn bản pháp luật của Việt Nam về vấn đề chống trợ cấp đối với hàng hoá nước ngoài

- Pháp lệnh về việc chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004;
- Nghị định 89/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống
trợ
cấp
hàng
hoá
nhập
khẩu
vào
Việt
Nam.
- Nghị định 04/2006/NĐ-CP về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự
vệ;
- Nghị định 06/2006/NĐ-CP về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ
chức
của
Cục
quản

cạnh
tranh;
25


×