Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy vạn ninh tánh linh trong phạm vi tỉnh lâm đồng phục vụ giảm thiểu nguy cơ tai biến địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------------------

Nguyễn Văn Luân

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỚI ĐỨT GÃY
VẠN NINH - TÁNH LINH TRONG PHẠM VI T NH L M Đ NG
PH C V GI M THI U NGUY C

TAI I N Đ A CH T

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------------------

Nguyễn Văn Luân

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỚI ĐỨT GÃY
VẠN NINH - TÁNH LINH TRONG PHẠM VI T NH L M Đ NG
PH C V GI M THI U NGUY C

TAI I N Đ A CH T

Chuyên ngành:


Địa chất học

Mã số:

60440201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng

PGS.TS. Chu Văn Ngợi

Hà Nội - 2016


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình

nào khác. Các tài liệu tham khảo của các tác giả liên quan đến luận văn đều đƣợc
trích dẫn đầy đủ.
Học viên

Nguyễn Văn Luân

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

i

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ này đƣợc hoàn thành tại phòng Kiến tạo - Viện Địa chất
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Vƣợng. Học viên xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thiện luận văn. Ngoài ra, học viên còn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện thuận lợi của Lãnh đạo Viện Địa chất, phòng Kiến tạo, các ý kiến
đóng góp của các bạn đồng nghiệp. Các số liệu sử dụng trong luận văn đƣợc sự giúp
đỡ của đề tài thuộc chƣơng trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc
KHCN- TN3/11-15: “ Nghiên cứu xác định các đới dập vỡ kiến tạo trong các thành
tạo địa chất và khả năng lưu trữ nước nhằm giải quyết nước mùa khô cho các tỉnh
Tây Nguyên”, mã số: TN3/T24 do TS. Lê Triều Việt làm chủ nhiệm. Học viên xin
trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu này.
Học viên

Nguyễn Văn Luân

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

ii

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ.............................................................................................. 3
DANH MỤC BIỂU BẢNG ........................................................................................ 4
DANH MỤC ẢNH ..................................................................................................... 4
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 7
1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 7
1.2. Đặc điểm địa hình ............................................................................................ 7
1.3. Đặc điểm thủy văn ........................................................................................... 9
1.4. Đặc điểm khí hậu ........................................................................................... 10
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 11
2.1. CƠ SỞ TÀI LIỆU .......................................................................................... 11
2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 11
2.2.1. Phƣơng pháp viễn thám .......................................................................... 11
2.2.2. Phƣơng pháp địa mạo- Tân kiến tạo ....................................................... 11
2.2.3. Phƣơng pháp khôi phục trạng thái ứng suất dựa vào các mặt trƣợt và

vết xƣớc trên mặt trƣợt (phƣơng pháp của V.D. Parfenov, 1984) .................... 16
2.2.4. Phƣơng pháp đánh giá động đất cực đại theo chiều dài đứt gãy ............ 16
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO, KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY
VẠN NINH - TÁNH LINH .................................................................................... 18
3.1. Đặc điểm địa chất........................................................................................... 18
3.1.1. Hệ tầng La Ngà (J2 ln) ............................................................................ 19
3.1.2. Hệ tầng Đ o ảo Lộc (J3 dbl) ................................................................. 20
3.1.3. Hệ tầng Đơn ƣơng (K2 dd) ................................................................... 20
3.1.4. Hệ tầng Di Linh (N2 dl) .......................................................................... 21
3.1.5. Hệ tầng Túc Trƣng (βN2- Q1 tt) .............................................................. 21
Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

1

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

3.1.6. Hệ tầng Đại Nga (βN2 dn) ....................................................................... 21
3.1.7. Hệ tầng Xuân Lộc (βQII xl) ..................................................................... 22
3.1.8. Phức hệ Định Quán (-- J3 dq) ......................................................... 22
3.1.9. Phức hệ Cà Ná (K2 cn) .......................................................................... 23
3.2. Đặc điểm địa mạo .......................................................................................... 23
3.3. Đặc điểm cấu trúc địa chất - Tân kiến tạo ..................................................... 25
CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG ĐỚI ĐỨT GÃY
VẠN NINH - TÁNH LINH VÀ CÁC LOẠI HÌNH TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
LIÊN QUAN ............................................................................................................ 30

4.1. Đánh giá đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh qua các chỉ số địa mạo ........... 30
4.1.1. Chỉ số bất đối xứng bồn thu nƣớc ........................................................... 30
4.1.2. Chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi ........................................................... 32
4.1.3. Tỉ số giữa độ rộng đáy thung lũng và độ cao của nó .............................. 34
4.2. Đặc điểm đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh linh qua kết quả xử lý bằng
phƣơng pháp kiến tạo vật lý .................................................................................. 37
4.3. Hoạt động hiện đại của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh và các loại hình
nguy cơ tai biến địa chất liên quan ....................................................................... 43
4.3.1. Nguy cơ tai biến trƣợt đất ....................................................................... 49
4.3.2. Nguy cơ tai biến động đất ....................................................................... 53
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 57

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

2

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

DANH MỤC HÌNH VẼ
Tên hình vẽ
Hình 1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Hình 2. Địa hình tỉnh Lâm Đồng và lân cận trên bản đồ EM
Hình 3. Mạng lƣới thủy văn khu vực nghiên cứu
Hình 4. Minh họa chỉ số bất đối xứng của bồn thu nƣớc

(theo S.A. Mahmood et al.,2012)
Hình 5. Sơ đồ tính chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi
(theo Keller và Pinter,2002)
Hình 6. Minh họa tỉ số giữa chiều rộng thung lũng với chiều cao
Hình 7. Sơ đồ địa chất đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh và lân cận
Hình 8. Sơ đồ cấu trúc Tân kiến tạo vùng Lâm Đồng và lân cận
Hình 9. Sơ đồ tính chỉ số AF khi chồng chập trên nền bản đồ địa chất
1: 200.000
Hình 10. Sơ đồ tính chỉ số bất đối xứng bồn thu nƣớc của đới đứt gãy
Vạn Ninh - Tánh Linh
Hình 11. Sơ đồ tính toán chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi của đới
đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh
Hình 12: Sơ đồ vị trí các mặt cắt địa hình trên đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh
Hình 13,14, 15,16,17,18: Các mặt cắt địa hình
Hình 19. Sơ đồ giải đoán lineament khu vực nghiên cứu
Hình 20. Sơ đồ phân bố các đới dập vỡ kiến tạo trên cao nguyên
Di Linh - Đà Lạt
Hình 21. Mô hình minh họa elipsoid biến dạng theo phƣơng trƣờng
lực tác động
Hình 22. Trƣờng ứng suất kiến tạo hiện đại khu vực Đông Nam Á
(theo Nguyễn Trọng Yêm và nnk. 1996)
Hình 23. iểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên bản đồ địa hình
Hình 24. iểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên mạng lƣới
thủy văn
Hình 25. iểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên bản đồ EM
Hình 26. iểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên ảnh Google Earth
Hình 27. Biểu hiện đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh qua các miệng núi
lửa và các điểm xuất lộ nƣớc khoáng
Hình 28. Sơ đồ hiện trạng trƣợt lở tỉnh Lâm Đồng
Hình 29. Sơ đồ hiện trạng các dạng tai biến liên quan tới kiến tạo trẻ,

địa động lực hiện đại khu vực Nam Tây Nguyên

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

3

Trang
7
8
9
13
14
15
18
27
31
31
33
35
36
38
43
44
45
47
47
47
47
48
51

52

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Tên bảng
Bảng 1. Các yếu tố biểu hiện hoạt động của đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh
Bảng 2. Giá trị tính Smf cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh
Bảng 3. Giá trị tính Vf cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh
Bảng 4. Kết quả đánh giá động đất cực đại theo Nguyễn Đình Xuyên
(1990)
Bảng 5. Kết quả đánh giá động đất cực đại theo Cao Đình Triều (2002)
Bảng 6. Kết quả đánh giá động đất cực đại theo Wells and Coppersmith
(1994)

Trang
24
33
37
54
54
55

DANH MỤC ẢNH
Tên ảnh

Ảnh 1: Mặt trƣợt trên bazan
Ảnh 2: Mặt trƣợt trên đá trầm tích
Ảnh 3: ập vỡ phƣơng á kinh tuyến trong đá trầm tích hệ tầng Đắk Rium
Ảnh 4: Cặp khe nứt cắt cộng ứng phƣơng TB - ĐN và Đ - TN
Ảnh 5: Đới tập trung với mật độ cao các mặt phiến, mặt trƣợt
Ảnh 6: Đới ép phiến, nứt cắt, thế nằm 305-315/80-90
Ảnh 7: Họng núi lửa ở thôn Hoàn Kiếm, xã Nam Hà, huyện Lâm Hà,
tỉnh Lâm Đồng.
Ảnh 8: Trƣợt đất ở taluy tỉnh lộ 723
Ảnh 9: Phiến hóa phát triển trong đá ryolit t

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

4

Trang
39
40
40
40
41
42
48
50
50

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN


Khoa Địa chất

MỞ ĐẦU
Trong bình đồ cấu trúc kiến tạo khu vực Nam Trung Bộ, đới đứt gãy Vạn Ninh Tánh Linh nằm trong phạm vi của rìa lục địa tích cực Mesozoi muộn Đà Lạt (Trần
Văn Trị, 2009). Đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh có phƣơng đông bắc- tây nam,
chạy dài khoảng 300 km từ huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa qua Lâm Đồng xuống
đến khu vực huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận (Trần Văn Thắng và nnk, 2004).
Trên suốt chiều dài của đứt gãy, nó đã cắt qua các thành tạo địa chất trƣớc và trong
Kainozoi nhƣ: đá trầm tích của hệ tầng La Ngà (J2 ln), đá phun trào của hệ tầng Đ o
Bảo Lộc (J3 db), đá phun trào của hệ tầng Đơn ƣơng (K2 dd), trầm tích Neogen hệ
tầng Di Linh (N13-N21 dl), phun trào bazan hệ tầng Túc Trƣng (βN2- Q1 tt), phun
trào bazan hệ tầng Đại Nga (βN2 dn), phun trào bazan hệ tầng Xuân Lộc (βQII xl)
cùng với đó là các tích tụ trầm tích bở rời Đệ tứ và các thành tạo xâm nhập granit
của hai phức hệ Định Quán (γJ3 dq) và Cà Ná (γK2 cn). Dọc đới đứt gãy còn xuất
hiện các họng núi lửa và các điểm nƣớc khoáng nóng. Điều này cho thấy biểu hiện
hoạt động trong Tân kiến tạo của đới đứt gãy này.
Mặc dù đã có một số nghiên cứu đề cập đến đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh
nhƣng các công trình này mới chỉ nghiên cứu ở mức khái quát. Trong luận văn này,
học viên đi sâu vào nghiên cứu chi tiết với mục tiêu là làm sáng tỏ mức độ hoạt
động kiến tạo trong giai đoạn Tân kiến tạo của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh
trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ giảm thiểu nguy cơ tai biến địa chất.
Điểm mới trong luận văn này là học viên đã áp dụng phƣơng pháp tính toán các chỉ
số địa mạo để đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh,
đồng thời đã phân đoạn đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh. Ý nghĩa của sự phân
đoạn này gắn liền với đánh giá nguy cơ tai biến địa chất nhƣ động đất, trƣợt lở đất.
Trên cơ sở phân đoạn đứt gãy, có thể dự báo đƣợc những vị trí có nguy cơ cao hơn
hoặc ít nguy cơ hơn trên toàn bộ chiều dài đới đứt gãy nhằm giảm thiểu những thiệt
hại liên quan, góp phần quy hoạch sử dụng lãnh thổ dọc đới đứt gãy này. Vì những
lý do trên, học viên đã chọn đề tài “ Đánh giá mức độ hoạt động của đới đứt gãy

Vạn Ninh - Tánh Linh trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng ph c v giảm thi u ngu c tai

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

5

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

iến địa chất” làm luận văn nghiên cứu. Luận văn đƣợc bố cục thành 04 chƣơng,
không kể phần mở đầu và kết luận, chi tiết nhƣ sau:
Chƣơng 1. Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu
Chƣơng 2. Cơ sở tài liệu và các phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Đặc điểm địa chất, địa mạo, kiến tạo đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh
Chƣơng 4. Đánh giá mức độ hoạt động đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh và các
loại hình tai biến địa chất liên quan

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

6

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN


Khoa Địa chất

CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng. Lâm Đồng là một
trong năm tỉnh của vùng Tây Nguyên, phía đông giáp với tỉnh Ninh Thuận và
Khánh Hòa, phía bắc giáp với tỉnh Đăk Lăk, phía tây giáp với tỉnh Đăk Nông và
ình Phƣớc, phía nam giáp với tỉnh Bình Thuận và Đồng Nai (Hình 1).

Hình 1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
1.2. Đặc điểm địa hình
Lâm Đồng là một tỉnh nằm trên độ cao địa hình lớn, cao trung bình từ 8001000 m so với mực nƣớc biển. Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự
phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam và có thể chia thành 3 dạng địa hình chính
sau (Hình 2):

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

7

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

Hình 2. Địa hình tỉnh Lâm Đồng và lân cận trên ản đồ DEM
- Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh cao
từ 1.300m đến hơn 2.000m nhƣ


i Đúp (2.287m), Lang

ian (2.167m), Chƣ You

Kao 2.006 m, M’neun San 1.996 m, e Nom an Seng 1.931 m, ....
- Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 - 800 m). Địa hình chủ
yếu là thung lũng, gồm các bề mặt tƣơng đối bằng phẳng, ít dốc, có nguồn gốc tích
tụ thung lũng giữa núi hoặc các bồi tích sông suối hiện đại.
- Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên

i Linh -

ảo Lộc và bán bình

nguyên. Các dạng địa hình chủ yếu là đồi núi thấp đến trung bình, gồm các đồi hoặc
núi có độ dốc 20o và có độ cao < 800 - 1.000 m.

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

8

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

1.3. Đặc điểm thủy văn

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nƣớc rất
phong phú, mạng lƣới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn. Sông suối trên
địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trung bình 0,6km/km2 với độ dốc
đáy nhỏ hơn 1%. Phần lớn sông suối chảy từ hƣớng đông bắc xuống tây nam.

Hình 3. Mạng lưới thủ văn khu vực nghiên cứu
o đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đây đều
có lƣu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thƣợng nguồn. Đặc trƣng chính của
sông suối Lâm Đồng là ngắn và dốc, lƣu lƣợng chảy thấp, phân bố không đều giữa
các mùa, lƣu vực tập trung nƣớc nhỏ.Vào mùa khô các suối thƣờng bị cạn kiệt
không đủ nƣớc tƣới cho đồng ruộng, ngƣợc lại vào mùa mƣa nƣớc tập trung nhanh
Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

9

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

thƣờng gây ngập úng cục bộ. Sông suối phát triển theo các kiểu mạng khác nhau và
kết hợp lại để hình thành nên mạng lƣới thủy văn. Các kiểu mạng sông bao gồm:
mạng cành cây, dạng song song, dạng tỏa tia, dạng lông chim,

(Hình ). Các sông

lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai gồm 3 sông chính là: sông Đa âng (Đạ
Đờng), sông La Ngà, sông Đa Nhim.

1.4. Đặc điểm khí hậu
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
biến thiên theo độ cao. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu
vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ
18 - 250 C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm, thƣờng ít có những biến động lớn
trong chu kỳ năm. Lƣợng mƣa trung bình 1.750 - 3.150 mm/năm, độ ẩm tƣơng đối
trung bình cả năm 85-87%.

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

10

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở tài liệu
- Tài liệu chính đƣợc sử dụng trong luận văn là nguồn số liệu do chính tác
giả thu thập và xử lý trong quá trình tham gia thực hiện đề tài thuộc chƣơng trình
Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc KHCN-TN3/11-15: “Nghiên cứu
xác định các đới dập vỡ kiến tạo trong các thành tạo địa chất và khả năng lưu trữ
nước nhằm giải quyết nước mùa khô cho các tỉnh Tây Nguyên”. Mã số: TN3/T24 do
Viện Địa chất- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì và TS. Lê
Triều Việt làm chủ nhiệm
- Các báo cáo, bài báo, luận án, luận văn của các công trình nghiên cứu trƣớc

đây về địa chất, địa mạo, kiến tạo, địa động lực liên quan đến khu vực nghiên cứu.
- Các bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000, bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000, các loại
ảnh: DEM, vệ tinh và máy bay của khu vực nghiên cứu.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp viễn thám
Phƣơng pháp viễn thám đƣợc áp dụng trong công tác giải đoán ảnh vệ tinh,
ảnh máy bay nhằm phát hiện các vị trí có khả năng là đới dập vỡ kiến tạo, thành lập
sơ đồ photolineament, khoanh định các vùng trọng điểm cần phải nghiên cứu chi
tiết ngoài thực địa. Phƣơng pháp viễn thám có

nghĩa rất quan trọng trong công tác

chuẩn bị trong phòng trƣớc thực địa.
2.2.2. Phương pháp địa mạo -

n i n ạ

Phƣơng pháp dựa trên nguyên l : Địa hình là kết quả tác động tƣơng hỗ giữa
quá trình nội sinh và ngoại sinh. Những nét căn bản của địa hình hiện nay là do vận
động Tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại hình thành nên.

o vậy, thông qua các kiểu

kiến trúc hình thái và các biến dạng địa hình, bề mặt san bằng, thềm sông,

có thể

phát hiện ra các hoạt động kiến tạo trẻ và đánh giá mức độ hoạt động của chúng.
Thêm nữa, hoạt động của dòng chảy trên mặt phản ứng rất nhạy bén với các hoạt


Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

11

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

động nội sinh. Vì vậy phân tích mạng lƣới sông suối và xác định các kiểu hình hài
kiến trúc cho phép gián tiếp nhận dạng các cấu trúc kiến tạo, trong đó có đứt gãy
Tân kiến tạo. Trong phƣơng pháp này, tác giả áp dụng cách phân tích và tính toán
các chỉ số địa mạo- kiến tạo bao gồm 3 chỉ số đó là: chỉ số bất đối xứng của bồn thu
nƣớc; Chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi; Tỉ số giữa độ rộng của đáy và độ cao của
đỉnh thung lũng.
2.2.2. . Chỉ s

ất đ i xứng của ồn thu nước

Là một thông số về hình thái của bồn thu nƣớc và các dòng chảy trong đó, nó
thể hiện sự bất đối xứng giữa hai nửa bồn thu nƣớc thông qua việc tính diện tích của
bồn thu nƣớc. Chỉ số bất đối xứng đƣợc tính theo công thức:
AF =

Sl
Sr

Trong đó:

AF: là chỉ số bất đối xứng của bồn thu nƣớc
Sl : là diện tích nửa bồn thu nƣớc bên trái (m2)
Sr : là diện tích nửa bồn thu nƣớc bên phải (m2)
Ý nghĩa của chỉ số bất đối xứng của bồn thu nƣớc:
- AF = 1: Đây là trƣờng hợp l tƣởng. Tức là không có hoạt động nâng kiến
tạo, khí hậu nhƣ nhau, thành phần thạch học nhƣ nhau trên toàn bộ bồn thu nƣớc thì
bồn thu nƣớc sẽ có dạng đối xứng qua dòng chảy chính.
- AF ≠ : Nghĩa là diện tích của hai nửa bồn có sự khác nhau. Có 2 nguyên
nhân làm cho diện tích của hai nửa bồn có sự khác nhau:

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

12

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Hình 4. Minh họa chỉ s

Khoa Địa chất

ất đ i xứng của ồn thu nước

(theo S.A. Mahmood et al.,2012)
+ Do sự khác nhau về đặc điểm thạch học: sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo
đá giữa hai nửa bồn thu nƣớc càng lớn thì tính bất đối xứng càng cao. Bên nào có
đặc điểm đá gắn kết yếu hoặc phong hóa bở rời thì sẽ có diện tích lớn hơn. Và
ngƣợc lại, bên nào có đặc điểm đá cứng, rắn chắc thì diện tích nhỏ hơn.

+ Do chuyển động kiến tạo: Khi một vận động kiến tạo nâng ở một cánh của
bồn thu nƣớc thì dòng chảy trong bồn sẽ bị dịch chuyển về phía thấp, đồng thời xảy
ra hiện tƣợng xâm thực giật lùi của các nhánh con về phía cao làm cho bồn thu nƣớc
trở thành bất đối xứng.
2.2.2.2. Chỉ s độ u n lư n m t trước n i
Là chỉ số phản ánh mối quan hệ giữa hoạt động kiến tạo và hoạt động xâm
thực. Đây là hai hoạt động trái ngƣợc nhau, hoạt động kiến tạo có xu hƣớng làm cho
mặt trƣớc núi trở thành đƣờng thẳng, còn hoạt động xâm thực có xu hƣớng làm cho
mặt trƣớc núi uốn lƣợn.

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

13

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

Hình 5. S đồ tính chỉ s độ u n lư n m t trước núi (theo Keller và Pinter,2002)
Chỉ số uốn lƣợn mặt trƣớc núi đƣợc tính theo công thức:
Smf =

Lmf
Ls

Trong đó:
Smf : là chỉ số độ uốn lƣợn mặt trƣớc núi

Lmf : là chiều dài theo đƣờng uốn lƣợn mặt trƣớc núi, nơi có độ dốc thay đổi
rõ rệt nhất(m)
Ls : là chiều dài theo đƣờng thẳng (m)
Ý nghĩa của chỉ số uốn lƣợn mặt trƣớc núi:
- Nếu hoạt động kiến tạo chiếm ƣu thế thì mặt trƣớc núi tƣơng đối thẳng, khi
đó Lmf nhỏ dần dẫn đến Smf cũng nhỏ dần và lùi dần về Smf = 1.
- Nếu hoạt động xâm thực chiếm ƣu thế thì Lmf lớn dẫn đến Smf lớn (Smf > 1)
và chỉ số này ngày càng tăng theo thời gian.

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

14

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

2.2.2. . Tỉ s giữa chi u rộng đá và chi u cao thung l ng
Là số đo định lƣợng thể hiện hình thái của thung lũng. Tỉ số này phản ánh
hình dạng của mặt cắt ngang thung lũng và cho biết mức độ trƣởng thành của thung
lũng. Tỉ số giữa chiều rộng đáy và chiều cao thung lũng đƣợc tính theo công thức:
Vf =

2Vfw
(Eld -Esc) + (Erd - Esc)

Trong đó:

Vf : là tỉ số giữa chiều rộng đáy và chiều cao thung lũng
Vfw : là chiều rộng đáy thung lũng (m)
Eld và Erd : là độ cao đỉnh bên trái và bên phải của thung lũng (m)
Esc : là độ cao đáy thung lũng (m)

Hình 6. Minh họa tỉ s giữa chi u rộng thung l ng với chi u cao
Ý nghĩa của tỉ số giữa chiều rộng đáy và chiều cao thung lũng:
- Hình dạng mặt cắt ngang của thung lũng có mối liên hệ với sự chuyển động
nâng của vùng. Nếu tốc độ nâng kiến tạo cao thì giá trị Vf thấp, phản ánh thung lũng
sâu, h p và có dạng chữ “V”.
- Nếu tốc độ nâng kiến tạo thấp thì giá trị V f cao, phản ánh thung lũng
mở rộng.

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

15

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

2.2.3. Phương pháp hôi phục trạng thái ứng suất dựa vào các mặ rượt
và v xước trên mặ rượ (phương pháp của V.D. Parfenov, 1984)
Phƣơng pháp đã đƣợc V.D. Parphenov trình bày năm 1984. Phƣơng pháp
cho phép xác định và tách các trƣờng ứng suất kiến tạo tại một điểm khảo sát
hoặc một khu vực cùng đặc điểm kiến trúc, trên cơ sở các số đo vết xƣớc trên
các mặt trƣợt.

Phƣơng pháp này đòi hỏi các tài liệu thực tế về thế nằm mặt trƣợt, vết xƣớc
trên mặt trƣợt và hƣớng dịch trƣợt của các cánh theo mặt trƣợt. Hƣớng dịch trƣợt
đƣợc xác định theo các dấu hiệu hình động học còn để lại trên mặt trƣợt: kiến trúc
dạng bậc, mức độ tinh khiết của các tinh thể thứ sinh trên mặt trƣợt,... Với những tài
liệu nhƣ vậy, đối với mỗi mặt trƣợt có thể xác định đƣợc trục ứng suất trung gian
gần với trục trung gian của trƣờng ứng suất thực mà trong đó nó đã đƣợc sinh ra
(đƣợc ký hiệu là 2’) vì về mặt lý thuyết nó phải nằm trên mặt phẳng chứa vết xƣớc
và vuông góc với vết xƣớc. Biết trục 2’ thì cũng có nghĩa biết đƣợc mặt trƣợt cộng
ứng với mặt trƣợt có vết xƣớc và mặt phẳng chứa các trục 1’ và 3’.

iết hƣớng

dịch chuyển của vết xƣớc ta dễ dàng xác định đƣợc trục nào là 1’ và trục nào là
3’. Việc tách ra các trƣờng ứng suất đƣợc xác định trên cơ sở phân tích thống kê
giá trị tọa độ các trục ứng suất pháp gần chính 2’, 1’, 3’. Các trục ứng suất pháp
gần chính xoay xung quanh trục ứng suất pháp chính một góc 450.
2.2.4. Phương pháp đánh giá động đất cực đại theo chiều dài đứt gãy
Trong luận văn này, học viên đã áp dụng công thức tính độ nguy hiểm động
đất cho đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh trên cơ sở chiều dài đứt gãy. Công thức đƣợc
áp dụng theo các tác giả: Nguyễn Đình Xuyên (1990), Cao Đình Triều (2002), Well
and Coppersmith (1994).
- Công thức áp dụng theo Nguyễn Đình Xuyên (1990):
log Lx (km) = 0,5Ms - 1,06
- Công thức áp dụng theo Cao Đình Triều (2002):
log L (km) = 0,6 Msmax - 2,5

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

16


Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

- Công thức đƣợc áp dụng theo Wells and Coppersmith (1994):
M = 4,38 + 1,49 log L
Trong đó:
L : là chiều dài của đoạn đứt gãy (km)
M : là magnitude động đất lớn nhất có thể xảy ra dọc đứt gãy đó.
Áp dụng các công thức trên cho đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh sẽ cho
biết các giá trị Magnitude cực đại của động đất.

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

17

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO, KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY
VẠN NINH - TÁNH LINH
3.1. Đặc điểm địa chất
Đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh có phƣơng đông bắc- tây nam, từ Vạn

Ninh (Khánh Hòa) đến Tánh Linh (Bình Thuận) với tổng chiều dài khoảng 300 km
[7], đoạn qua tỉnh Lâm Đồng có chiều dài khoảng 130 km [1]. Trên suốt chiều dài
của đới đứt gãy, nó đã cắt qua nhiều thành tạo địa chất trƣớc và trong Kainozoi
(Hình 7).

Hình 7. S đồ địa chất đới đứt gãy Vạn Ninh - Tánh Linh và lân cận [1]
Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

18

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất

Các thành tạo trên dọc chiều dài đới đứt gãy bao gồm: đá trầm tích bột kết,
sét kết của hệ tầng La Ngà (J2 ln), đá phun trào của hệ tầng Đ o ảo Lộc (J3 dbl), đá
phun trào của hệ tầng Đơn

ƣơng (K2 dd), trầm tích Neogen hệ tầng Di Linh (N13-

N21 dl), phun trào bazan hệ tầng Túc Trƣng (βN2- Q1 tt), phun trào bazan hệ tầng
Đại Nga (βN2 dn), phun trào bazan hệ tầng Xuân Lộc (βQII xl) , trầm tích bở rời Đệ
tứ và các thành tạo xâm nhập granit của hai phức hệ Định Quán (γJ3 dq) và Cà Ná
(γK2 cn).

ƣới đây là những nét sơ lƣợc về các thành tạo địa chất chính trong khu


vực nghiên cứu theo bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 [1].
3.1.1.

ng

gà (

2

ln)

Hệ tầng La Ngà gồm các trầm tích vũng vịnh, thƣờng hạt mịn, dạng dải,
chứa nhiều hạt pyrit, chứng tỏ đƣợc thành tạo trong môi trƣờng khử, chuyển lên hệ
xen kẽ hạt thô- hạt mịn thuộc tƣớng biển ven bờ, phân bố ở phần giữa bể Đà Lạt.
Các lớp trầm tích của hệ tầng La Ngà có đƣờng phƣơng vĩ tuyến hoặc Đ TN bị uốn nếp mạnh tạo thành các nếp uốn h p, kéo dài có cánh dốc 60- 700. Mặt
cắt của hệ tầng gồm 4 tập:
- Tập 1: Sét kết màu đen phân lớp mỏng, mặt lớp láng bóng đôi chỗ có thể
tách thành từng tấm nhƣ đá phiến lợp, dày khoảng 80 m.
- Tập 2: Các lớp dạng nhịp với sét kết màu xám đen xen bột kết màu xám
phân dải mỏng. Trong bột kết có các lớp k p cát kết hạt vừa màu xám tạo nên dạng
sọc dải, chiều dày 300 m.
- Tập 3: Cát kết hạt mịn, phân lớp dày xen bột kết màu xám, xám vàng, chiều
dày 200 m.
- Tập 4:

ƣới là cát kết, cát bột kết, bột kết xen kẽ dạng nhịp. Đá có màu

xám nhạt, trên là cát kết hạt vừa màu xám xen cát bột phân lớp xiên, độ mài tròn
trung bình. Chiều dày tập 150 - 200 m.


ề dày chung của hệ tầng La Ngà đạt

khoảng 1200 m.
Trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng La Ngà lộ ra trên diện rất lớn ở khu vực
Đức Trọng, diện nhỏ hơn thì lộ ra ở Lạc ƣơng, Di Linh, Đà Lạt, Bảo Lâm.

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

19

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

3.1.2.

ng

ộc (

Khoa Địa chất

dbl)

3

Hệ tầng Đ o ảo Lộc gồm các thành tạo trầm tích nguồn núi lửa, thành phần
chủ yếu trung tính, đƣợc hình thành trong môi trƣờng lục địa. Hệ tầng lộ thành
những diện rộng ở các vùng Đ o


ảo Lộc, thƣợng nguồn sông

i

(Đồng Nai),

mặt cắt đặc trƣng dày 750 m gồm cuội kết cơ sở, sạn kết tuf xám nhạt, nâu phớt tím,
đôi khi xen cát kết và bột kết màu nâu đỏ chuyển lên andesit, andesit porphyr,
andesitobazan, dacit, ryodacit, đôi khi gặp lớp k p cát kết chứa vật liệu núi lửa và
tuf của chúng. Thành phần thạch học gồm andezit, andezit porphyr, dacit, ryodacit
và tuf của chúng. Đôi nơi có sự xen kẽ các trầm tích núi lửa dƣới dạng các lớp hoặc
thấu kính mỏng. Mặt cắt của hệ tầng có thể chia làm 2 tập:
- Tập 1: sạn kết tuf, cát kết tuf, bột kết tuf đôi khi xen andezit, andezit dacit
và tuf của chúng cùng ít sét kết vôi chứa hóa thạch bảo tồn xấu. ày 200- 250 m.
- Tập 2: andezit, andezit porphyr, dacit, ryodacit và tuf của chúng.

ày

khoảng 400 m.
Chiều dày chung của hệ tầng khoảng 600- 650 m.
Trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng Đ o

ảo Lộc lộ trên diện khá lớn ở Di

Linh, và một vài chỏm nhỏ ở Bảo Lâm.
3.1.3.

ng ơn ương (


Hệ tầng Đơn

2

dd)

ƣơng gồm các thành tạo trầm tích- núi lửa thành phần axit

đến trung tính thành tạo trong điều kiện lục địa, có thế nằm rất thoải phủ trên trầm
tích Jura hạ- trung ở bể Đà Lạt. Mặt cắt đặc trƣng của hệ tầng dày 1250- 1350 m lộ
ra ở vùng Đơn ƣơng, bao gồm cuội kết và sạn kết hỗn tạp, sạn kết tuf, đôi chỗ xen
các lớp k p sét kết hoặc bột kết màu nâu đỏ, ryolit và felsit porphyr, chuyển lên
dacit porphyr màu xám lục nhạt. Hệ tầng Đơn ƣơng nằm không chỉnh hợp trên các
hệ tầng Jura trung- thƣợng và Kreta hạ.
Trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng Đơn

ƣơng lộ ra trên diện rất lớn, điển

hình nhƣ ở Đức Trọng, Đơn ƣơng, Đà Lạt, Lâm Hà, Lạc ƣơng.

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

20

Học viên: Nguyễn Văn Luân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Khoa Địa chất


3.1.4. H t ng Di Linh (N2 dl)
Hệ tầng Di Linh gồm các trầm tích đệ tam chứa bentonit phân bố trong các
bể Lâm Đồng. Có thể gặp mặt cắt của hệ tầng ở Di Linh, Bảo Lộc, thung lũng sông
Đa

ung, Đức Trọng và Đà Lạt. Hệ tầng có mặt cắt đặc trƣng ở Đại Hiệp, Di Linh

với bề dày 110- 145 m, gồm sạn kết thạch anh chứa hạt silic, cát kết xám lục, chứa
bentonit và hóa thạch thực vật. Theo tài liệu khoan ở vùng Tam Bố, Di Linh, ở phần
trên mặt cắt có các lớp k p bazan có tuổi Pliocen nằm không chỉnh hợp trên hệ tầng
Đ o

ảo Lộc. Trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng Di Linh lộ ra thành những dải

nhỏ kéo dài nhƣ ở Di Linh, Bảo Lộc, Đinh Văn.
3.1.5. H t ng úc rưng (β

2-

Q1 tt)

Hệ tầng Túc Trƣng gồm bazan olivin kiềm, bazan tholeit, plagiobazan. Nhìn
chung đá thƣờng có dạng vi hạt hoặc ẩn tinh, màu sắc từ xám, xám đen đến đen; đôi
khi trong các tập bazan olivin có các bao thể lerzolit spinel. Đá cấu tạo khối đặc sít
hoặc lỗ hổng, hạnh nhân; kiến trúc phổ biến là porphyr với nền đolerit, gian phiến,
hiếm hơn có kiến trúc hyalopylit. Thành phần ban tinh chiếm từ 5 đến 15%, gồm
olivin, augit, plagioclas, hiếm hơn có hypersten hoặc enstatit. Thành phần khoáng
vật nền gồm: plagioclas (anđesin), augit, olivin, paragonit, titanomagnetit, aragonit,
thủy tinh núi lửa, ít zeolit.

Lớp phủ bazan hệ tầng Túc Trƣng nằm trực tiếp trên bề mặt bào mòn của các
hệ tầng Đray Linh, Ea Sup, Sông Ba. Kết quả phân tích tuổi đồng vị của bazan ở
đông bắc Buôn Ma Thuột bằng phƣơng pháp K-Ar (Bazz S. M. và nnk., 1981) cho
giá trị 3,40,1 triệu năm, tƣơng ứng với Pliocen. Dựa vào cả quan hệ địa chất, hệ
tầng Túc Trƣng đƣợc xếp vào Pliocen-Pleistocen. Chiều dày của hệ tầng thay đổi ở
từng nơi, có nơi chỉ dày 10- 60 m, có nơi đến 250 m. Trong khu vực nghiên cứu,
bazan hệ tầng Túc Trƣng lộ ra với diện tích lớn ở Bảo Lâm,

i Linh, Đức Trọng,

hạn chế hơn ở khu vực Đà Lạt, Đơn ƣơng.
3.1.6. H t ng ại g (β

2 dn)

Bazan hệ tầng Đại Nga có cấu tạo đặc sít xen lỗ hổng, màu xám tro, xám
sẫm, thành phần biến đổi từ bazan tholeit, plagiobazan đến bazan olivin kiềm. Bề

Luận văn Thạc sĩ Địa chất (K14-16)

21

Học viên: Nguyễn Văn Luân


×