Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

báo cáo thực tập tại công ty cp cn thuỷ sản biển đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 36 trang )

XN ĐT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN
LỜI NĨI ĐẦU

Với mục đích học giúp sinh viên vừa học lý thuyết trên
trường, cùng với việc sinh viên thực tập thực tế tại các
nhà máy đóng tàu sẽ giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về
kiến thức đã học được trên lớp.
Được sự cho phép của Thầy trưởng khoa Đóng Tàu & Công
Trình Nổi trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ
Chí Minh và sự đồng ý của công ty CP CN Thuỷ Sản Biển
Đông, cho phép em được tham gia đợt thực tập công nhân tại
công ty từ ngày1/06/2009 đến ngày 26/07/2009, để học hỏi
kinh nghiệm đóng tàu, được tiếp xúc với thực tế tại nhà
máy, tiếp xúc các trang thiết bò đóng tàu hiện đại tại công
ty, làm cho lượng kiến thức thực tế ngày càng nhiều hơn,
kiến thức trên sách vở càng thêm sâu sắc hơn…
Qua bài báo cáo thực tập này em xin chân thành cảm ơn
Thầy chủ nhiệm khoa, thầy hướng dẫn, ban giám đốc,
phòng tổ chức công ty,các tổ trưởng sản xuất, các anh em
công nhân và các cán bộ kỹ thuật nhà máy đã giúp đỡ
em hoàn thành tốt khoá thực tập này.

GVHD: LÊ VĂN TOÀN

Trang 1


XN ÑT SEAMECO


BÁO CÁO TTCN

* Nhận Xét Thực Tập*
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................

................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................

MỤC LỤC
Trang
GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 2


XN ÑT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN
Lời nói đầu

1

Nội dung, mục đích thực tập

4

Giới thiệu công ty

5

Sơ đồ bộ máy quản lý

7


Hướng đẫn về An Toàn Lao Động

8

Sơ đồ bố trí công ty

12

Phân xưởng Cơ Khí

13

Phân Xưởng Composite

23

Phân xưởng Đóng Mới và Sửa Chữa Tàu Thuyền

25

Quy Trình Hạ Thuỷ và Tàu Lên Triền Đà

26

Quy trình làm sạch vỏ bao tàu

28

Phóng Dạng và Chế Tạo Dưỡng Mẫu


31

Đặc điểm tàu đóng mới

33

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
……

GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 3


XN ÑT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN

CHUYÊN NGHÀNH:






THIẾT KẾ THÂN TÀU THUỶ

I. MỤC ĐÍCH:
Tiếp cận thực tế sản xuất, làm quen với các công việc của người thợ đóng tàu.

Sử dụng các trang thiết bị, máy móc phụ thuộc cho việc đóng tàu.
Thực hành công nghệ lắp ráp và hàn thân tàu.
Tìm hiểu kết cấu và hình thức kết cấu của các loại tàu khác nhau.

II.NỘI DUNG THỰC TẬP:
• Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và sử dụng các trang thiết bị công nghệ như:
máy hàn, máy cắt…
• Thực hành phóng dạng và chế tạo dưỡng mẫu
• Tìm hiểu bố trí và sắp xếp các phân xưởng đóng tàu tại nhà máy
• Tham quan tìm hiểu kết cấu và bố trí hệ thống trang thiết bị hạ thuỷ tàu bằng hệ
thống triền đà
• Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và sử dụng các trang thiết bị công nghệ của
máy móc như: Máy dập, máy uốn và các thiết bị kiểm tra quá trình đóng và sữa chữa tàu.
• Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết nhỏ
• Tìm hiểu các phương pháp làm sạch vỏ tàu, sơn tàu, các thiết bị làm sạch vỏ bao tàu,
yêu cầu kĩ thuật về sơn tàu.
• Tìm hiểu các thiết bị an toàn lao động và nội quy an toàn lao động của nhà máy.

GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 4


XN ĐT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN
Giới thiệu công ty:

CƠNG TY CP CN THUỶ SẢN
BIỂN ĐƠNG

Trụ sở chính:
30 Hàm Nghi, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh
Tel: 08.38222709 - 38216766
Fax: 08.38223142
Email:
Cơ sở sản xuất:

244 Bùi Văn Ba,Q.7,Tp.Hồ Chí
Minh
Tel: 08.38729512 - 38729751
Fax: 08.38729749
Email:

I. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:
1. Đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải tàu thủy, cung ứng máy nổ, máy phát
điện, máy bơm nước ..., dịch vụ cầu cảng.
2. Thiết kế sửa chữa hốn cải các phương tiện vận tải.
3. Cơng ty CP CN Thuỷ Sản Biển Đơng là một trong những doanh nghiệp đầu tiên tại
Việt Nam ứng dụng cơng nghệ sản xuất Composite vào lĩnh vực đóng tàu. Đến nay
cơng ty đã đóng được con tàu chiều dài lên đến 30 m.
II. NHÂN LỰC:
- Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, các kỹ sư chun ngành tàu thuỷ.
-Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật gồm 20 kỹ sư tiến sĩ và gần 80 cơng nhân có
tay nghề.
- Cơng nhân kỹ thuật ngành hàn tàu thủy được Đăng Kiểm VN cấp chứng chỉ chun
ngành hàn.
-Lực lượng cơng nhân kỹ thuật lành nghề của nhiều ngành phục vụ cho cơng tác
đóng mới sửa chữa tàu thuỷ.
Với nguồn nhân lực trên nhà máy đảm bảo các sản phẩm đóng mới, sửa chữa của nhà
máy đạt tiêu chuẩn chất lượng, thoả mãn u cầu của các khách hàng. Hạ giá thành sản

phẩm.

GVHD: LÊ VĂN TOÀN

Trang 5


XN ÑT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT:

Khu vực sản suất nằm tại số 10F Bùi Văn Ba quận 7, một mặt giáp đường Bùi Văn
Ba, mặt kia giáp sông Sài Gòn, hai bên hông là công ty CN Tàu Thuỷ Sài Gòn(SSIC) và
Cảng Tân Thuận 2.
Tổng diện tích mặt bằng l 40.000 m2 được bố trí một cách hợp lý.
- Triền đà 300 tấn:
Dài 166 m, độ dốc I = 1:18
Chiều rộng cửa triền: 15 m
Có 10 xe triền, 6 tời điện.
Có thể đóng mới và sửa chữa tàu lên đến 300 tấn.
- Cầu cảng: Có 2 cầu cảng.
Dài 70 m, rộng 12 m
Mực nước trước cảng sâu: 6,8m
Cập được tàu 5.000 DWT
- Kho bãi:
Diện tích kho 38 500m2
Diện tích kho hàng 10 600 m2
Diện tích kho bãi 17 500 m2
- Phân xưởng Composite

Diện tích 1.440 m2
Đóng tàu có chiều dài tối đa L=30m
GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 6


BÁO CÁO TTCN
XN ĐT SEAMECO
- Phân xưởng vỏ cano
Diện tích 1.440 m2
Sản xuất các loại cano bằng vật liệu composite.
- Sàn phóng dạng diện tích 500m2
- Xưởng cơ khí
Gồm 4 phân xưởng tổng diện tích 1.440 m2
Có khả năng gia cơng các thiết bị, chi tiết máy cho tàu thuyền như: Hệ trục chân
vịt, hệ thống lái, hệ thống tời câu, chi tiết máy, …; đóng mới các loại tàu thép
như: Tàu kéo, xà lan, phà , ….

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà máy
GIÁM ĐỐC

Một số sản phẩm của nhà máy trong thời gian vừa qua:
+
Tàu Khách Vỏ Thép
ĐỐC
+ P. GIÁM
Tàu Kiểm
Ngư TP HCMP. GIÁM ĐỐC
+

Sà Lan Long An
+
Cano Cao Tốc SM-63
+
Sửa chữa nhiều loại tàu và Sà Lan khác.
+
Các loại máy móc và trang thiết bị khác.
TỔ TRƯỞNG
TRIỀN ĐÀ

TỔ TRƯỞNG TỔ
CKHI-ĐIỆN LỰC

TỔ TRƯỞNG
FRP

P. GIÁM
ĐỐC

TỔ TRƯỞNG

NHÂN VIÊN

K.HOẠCHTỔ VỎ SẮT
III.TRANG THIẾT BỊ:
K.THUẬTTrang thiết bị kiểm tra khi đóng tàu:
TÀI CHÍNH
o Thước đo độ phẳng
o Con
dọi

CƠNG NHÂN
CƠNG NHÂN
CƠNG NHÂN
CƠNG NHÂN
o Thước dây, thước lá
o Ơng thuỷ bình
Cơng ty được trang bị cơ sở vật chất và cá thiết bị đủ các chức năng của mình như
Máy cắt tơn cắt được tơn dày đến 10mm, máy ép thuỷ lực sức ép 400T, máy uốn, máy
cắt CNC-250…

V. HƯỚNG DẪN VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG.
Cơng ty CP CN Thuỷ Sản Biển Đơng thực hiện an tồn lao động theo ISO 90012000.
Điều trở nên bắt buộc của cơng ty là người lao động vào làm việc ở các phân xưởng
của nhà máy phải được cơng ty hướng dẫn về an tồn lao động nhằm tránh những sự việc
về tai nạn lao động có thể xảy ra cho người lao động.
GVHD: LÊ VĂN TOÀN

Trang 7


BÁO CÁO TTCN
XN ĐT SEAMECO
NỘI QUY AN TỒN CHO TỪNG CƠNG VIỆC CỤ THỂ:
1. Nâng hạ và xếp dỡ:
- Lập kế hoạch cẩn thận trước tất cả các thao tác nâng hạ xếp dỡ
- Trước khi thao tác phải đảm bảo đủ nhân lực để thao tác an tồn
- Khi có thể dùng các thiết bị để giảm rủi ro và cơng việc nhẹ nhàng hơn
Kiểm tra thiết bị định kỳ
Hướng dẫn tồn bộ cơng nhân thao tác đúng cách.
Sử dụng đầy đủ đồ bảo hộ lao động cá nhân.

2. Sử dụng hố chất:
Cẩn thận khi làm việc với các loại hóa chất như sơn, dung mơi….. Nếu được thì nên
thay hóa chất nguy hiểm bằng hóa chất ít nguy hiểm hơn.
Tránh hít trực tiếp hố chất, nuốt hay tiếp xúc với hố chất nguy hiểm mà khơng có
dụng cụ bảo vệ.
Giữ hóa chất trong kho đúng quy cách.
Các thùng phải có nắp đậy và được bảo quản tốt.
Sử dụng thong gió hay hút khói ra khỏi khu vực làm việc tại khu vực xưởng sản
xuất.
Bảo đảm hướng dẫn đúng cách về các nguy hiểm và cách đề phòng hố chất.
3. An tồn về điện:
• Bố trí nguồn điện đúng và phù hợp tại nơi làm việc.
• Dây điện và cáp điện được nối đúng cách vào bảng điện hay khi được nối dài.
• Để ý đến vỏ cách điện bị hư, kiểm tra định kỳ.
• Giữa đường vận chuyển khơng bị dây điện chạy qua.
• Bảng điện phải có nắp đậy và được khố.
• Chỉ những thợ điện được phép mới vận hành nguồn điện.
• Phải có biển báo nguy hiểm, đêm phải có đèn chiếu sáng.
4. An tồn về hàn:
• Sử dụng đúng mặt nạ và màu kiếng hàn.
• Sử dụng đúng quần áo bảo hộ để tránh phóng xạ và bỏng.
• Sử dụng thơng gió hay hút khói khi cần thiết.
• Dựng chắn để người xung quanh khơng bị ảnh hưởng bởi ánh lửa hàn.
• Thận trọng với lửa phóng ra do tia lửa hàn.
• Dọn dẹp vật tư dễ cháy ra khỏi khu vực làm việc
• Cung cấp, bảo dưỡng thường xun kìm hàn, dây cáp…
5. An tồn về cắt:
• Thận trọng khi đụng đến ống dẫn khí
• Chú ý đến tia lửa hàn và các rủi ro khác làm hại đến dây dẫn.
• Thường xun kiểm tra ống, bộ điều áp, đèn…

• Thận trọng khi xếp dỡ bình khí
• Đảm bảo bình khơng đổ bằng cách chằng dây cáp hay đặt bình trên các xe
đẩy chun dung.
6. An tồn về mộc:
• Khi cưa phải lắp chắn bảo vệ.
• Bảo đảm lưỡi cưa đúng loại và rắp đúng cách.
• Khi dùng máy cưa xách tay phải có nắp an tồn trong tình trạng hoạt động tốt
7. An tồn khi làm việc trên cao:
GVHD: LÊ VĂN TOÀN

Trang 8


BÁO CÁO TTCN
XN ÑT SEAMECO
Giàn giáo:
• Dùng các loại giàn giáo khác nhau đề phòng ngã từ trên cao xuống như dàn
giáo tháp, dàn giáo bộ ngựa, dàn giáo ống..
• Bảo đảm dàn giáo chắc chắn với thanh chắn tiêu chuẩn
• Bảo đảm dàn giáo được dựng an toàn, đúng cách
• Bảo đảm lối tới bệ mặt dàn giáo an toàn
• Hạn chế tối đa việc để vật tư trên dàn giáo

Cây chắn và khe hở
• Phải có cây chắn dọc thượng tầng khi chiều cao làm việc hơn 2m
• Cây chắn quanh các khe hở lớn trên boong.
• Hạn chế các lỗ hổng hay khe hở trên mặt boong bằng các nắp đậy
• Phải có biển báo nguy hiểm, đêm phải có đèn chiếu sáng
Thang
• Chỉ dùng hạn chế trong thời gian ngắn

• Bảo đảm chắc chắn bên trên và bên dưới
• Có người giữ chân thang khi cao hơn 5m
• Đảm bảo cầu thang bám vào bề mặt
• Vệ sinh, thu gom phế liệu quanh khu vực đặt thang
Cầu dẫn
• Đảm bảo an toàn từ bờ ra tàu với bề mặt vững chắc và có dây nắm

Lưới dây an toàn
• Chỉ dùng hạn chế trong thời gian ngắn
• Bảo đảm dây được cột vào cơ cấu vững chắc
8. Công nghệ áp lực cao:

Chỉ những thợ quen sử dụng máy mới được phép sử dụng.

Trước khi khởi động máy phải kiểm tra an toàn của máy và các bộ phận
của máy. Nếu phát hiện khuyết tật phải báo ngay cho tổ trưởng biết để tìm cách khắc
phục

Bảo đảm thiết bị tiếp đất tốt

Không bao giờ làm việc chân trần hay đi dép sanhdan

Đánh rõ khu vực hoạt động và giữ dấu để ngăn người không phận sự vào
khu vực thi công.
Phun cát

Người thợ phải mặc áo quần bảo hộ, mũ, găng tay, giầy an
toàn và máy thở

Người trợ giúp phải mặc áo quần bảo hộ, kính và mặt nạ có

lọc

Bộ phận cấp khí gồm bộ lọc, máy nén, ống và máy hút ẩm
phải được kiểm tra hàng ngày, các phần rách hay hỏng phải thay thế.
Phun sơn
• Người vận hành phải đeo kính, găng tay, quần áo đồng bộ và bộ cung cấp khí
thở khi làm việc.
• Người phụ giúp và thợ sơn bằng tay phải mặc áo liền quần, kính và mặt nạ có
bộ lọc
• Luôn theo quy trình chung khi làm việc.
9. Thiết bị bảo hộ cá nhân:
GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 9


BÁO CÁO TTCN
XN ĐT SEAMECO
• Bộ thở gắn liền với phần cấp khí sạch: dùng khi phun cát, phun sơn
• Bộ lọc bụi: dùng tẩy rửa áp lực cao, mài …
• Lọc khí: dùng khi phun sơn, dùng hơi tổng hợp
• Giày an tồn: tất cả các cơng nhân phải sử dụng
• Găng tay: phòng đứt tay, bỏng…
PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CẤP CỨU TAI NẠN.
• Về tổ chức.
o Bố trí một y tế ở xưởng.
o Thành lập đội an tồn vệ _ sinh riêng.
o Tổ chức hướng dẫn cấp cứu cho mạng lưới an tồn vệ sinh riêng mỗi
năm một lần có tổ chức thực tập cấp cứu.
• Khi xảy ra sự cố về tai nạn điện. Ngun tắc nhanh_ tại chỗ_kiên trì.

o Nạn nhân bị điện giật thì nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn
điện.
o Ngắt cầu dao điện.
o Nắm áo quần nạn nhân kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
o Hoặc dùng vật cách điện tách nạn nhân.
• Sử lý.
o Đưa ngay nạn nhân ra nơi thống khí,nếu tai nạn trong hầm thì cần
phải có nhiều dụng cụ chun dùng để chuyển nạn nhân ra.
o Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng, đầu hơi thấp, ngửa đầu về phía
sau gáy.
o Kéo lưỡi hút dịch trong miệng nạn nhân, lấy đi dị vật.
o Nới quần áo nạn nhân.
o Người cấp cứu hít vào hết sức, bịt mũi nạn nhân, áp miệng mình vào
miệng nạn nhân thổi hơi vào miệng nạn nhân tốc độ 15 _ 20 lần 1
phút.
o Ép 4 đến 6 lần dừng 2 giây để thổi ngạt.
o Có thể dập vào vùng trước tim 3 quả trước khi dưa nạn nhân ra khỏi
nguồn điện.
o Cấp cứu cho tới khi xe cấp cứu của bẹnh viện tới hoặc đồng tử giãn
hết rồi thơi.
o Vẫn tiếp tục cấp cứu trên đường tới bệnh viện.
VI. QUY ĐỊNH KHÁC.
1. Thời gian làm việc:
Sáng từ 7h30 đến 11h30
Chiều từ 13h00 đến 17h00
Làm thêm giờ trước hoặc sau giờ quy định phải:
• Có sự đồng ý của ban điều hành, chỉ định người chỉ huy và phân cơng cụ thể.
• Phải tn thủ đúng các nội quy về ATLĐ và các nội quy khác.
2. Trước khi làm việc:
• Cơng nhân phải có đầy đủ đồ dùng bảo hộ lao động cho cá nhân mình.

• Dụng cụ làm việc và các thiết bị đảm bảo an tồn nơi làm việc.
• Tổ trưởng sản xuất kiển tra tồn bộ về trang bị BHLĐ, dụng cụ sản xuất, máy móc.
Máy móc thiết bị phải đảm bảo ATKT. Mặt bằng an tồn về điện, giàn giáo giá đỡ phải
đảm bảo an tồn và dễ dàng thao tác, tất cả phải đảm bảo an tồn lao động mới cho tổ
viên làm việc.
GVHD: LÊ VĂN TOÀN

Trang 10


BÁO CÁO TTCN
XN ĐT SEAMECO
3. Trong khi làm việc:
a) Làm việc đúng vị trí đươc phân cơng.
b) Sử dụng đúng đầy, đủ các thiết bị bảo hộ lao động.
c) Nơi làm việc phải gọn gàng ngăn nắp, các dụng
cụ đồ nghề vật tư,
bán thành phẩn, phoi liệu, sắt phế
liệu phải sắp đặt thuận tiện cho vận chuyển, tìm kiếm và
sử dụng.
d) Cấm để vật liệu, dụng cụ ngổn ngang, rải rác
trên lối đi, rơi từ trên cao xuống dễ gây tai nạn lao động.
e) Cơng nhân phải nắm vững, tn thủ quy trình, quy phạm kĩ thuật của
cơng việc được giao.
f) Cấm xếp chồng q cao q mức quy đinh, đặc biệt là vật liệu tròn dễ
lăn, dễ gây tai nạn lao động.
g) Những cơng việc có tính dây truyền, đồng bộ phải nghiêm chỉnh thực
hiện các quy ước, tín hiệu của người điều khiển, và tổ chức canh gác hiện trường.
h) Khi sử dụng đến máy móc, thiết bị nhất thiết phải chạy thử, thấy an tồn
mới thi cơng.

i) Nghiêm cấm hút thuốc, quẹt lửa hay bất cứ phương tiện gì gây ra lửa ở
khu vực có ngun liệu, khí cháy. Vật liệu dễ cháy khơng được để gần van ống khí, đầu
ống gió đá.
j) Làm việc trên sơng, gần sơng nước:
- Tổ trưởng phải bố trí người biết bơi lội.
- Sẵn sàng, đầy đủ phương tiện cần thiết cho việc cứu người ngã
xuống sơng.
k) Làm việc trên cao:
- Áo quần bảo hộ phải gọn gàng, giầy, mũ phải buộc dây an tồn cẩn
thận.
- Trước khi lên cao phải kiểm tra lại hệ thống dàn giáo.
- Phải đeo dây an tồn.
- Cấm đùa dỡn khi làm việc
- Cấm ném dụng cụ, vật liệu xuống dưới. Nếu cần cho rớt vật liệu cần
có người cảnh giới phía dưới.
l) Làm việc trong hầm kín:
- Cử người trực trên miệng hầm. Kiểm tra số người và lên xuống vào
cùng một lúc
- Nếu có sự cố xảy ra thì phải cơ lập nguồn gây hại rồi đưa người bị
nạn ra khỏi khu vực nguy hiểm và tổ chức cấp cứu.
- Khi sử dụng các thiết bị điện phải: Thực hiện các nội quy an tồn khi
hàn điện và sử dụng các thiết bị điện
4. Sau giờ làm việc:
Vệ sinh khu vực mình làm cho gọn gàng, sạch sẽ. Nếu có cơng việc phải làm thêm
ngồi giờ nhất thiết phải có lãnh đạo duyệt danh sách, chỉ định người chỉ huy và phân
cơng danh sách cụ thể.
5. Khách đến làm việc:
a. Phải có sự đồng ý của lãnh đạo
b. Phải có người hướng dẫn khách đến nơi cần liên hệ
c. Phải chấp hành tốt nội quay về an tồn lao động của nhà máy

VI. GIỚI THIỆU VỀ BỐ TRÍ PHÂN XƯỞNG:
GVHD: LÊ VĂN TOÀN

Trang 11


BÁO CÁO TTCN
XN ÑT SEAMECO
Việc bố trí các phân xưởng phải phụ thuộc vào tình hình và địa thế của từng vùng:
- Các đường triền, cầu cảng phải nằm phía sát với dòng sông là nơi thuận lợi cho tàu ra
vào một cách dễ dàng và thuận tiện cho việc bốc dỡ hàng.
- Khu vực văn phòng, phòng kỹ thuật, thường được bố trí nơi khô ráo, thoáng mát, dễ
dàng đi lại, giao dịch với các đơn vị khác.
- Xưởng Cơ khí bố trí nơi thuận lợi cho việc đưa nguyên liệu vào một cách thuận tiện và
đưa các bán thành phẩm xuống nơi sửa chữa hay đóng mới được thuận tiện.
- Phân xưởng Composite được đặt ở vị trí tách biệt với khu vực đông người do tính chất
của vật liệu
- Mặt bằng xí nghiệp được phân chia làm nhiều khu vực riêng thuận tiện cho việc quản lý
và giám sát kỹ ở từng bộ phận.
- Nhìn sơ đồ bố trí các phân xưởng sản xuất ta có thể thấy được sự thuận tiện trong việc
tổ chức sản xuất và quản lý.
VII. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÔNG TY:
VIII. PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ:
Các máy móc phục vụ cho xưởng:
1. Máy tiện nhỏ
• Sản xuất ở Nga, năm 1966, số hiệu 1k62
• Chiều dài đường trượt:
1.5 m
• Chiều dài vật gia công:
1000mm

• Đường kính mâm cặp:
250mm
• Đường kính cặp phôi:
200mm
• Điều khiển:
điện cơ – bán tự động
• Tốc độ vòng quay trục chính 12 – 1500v/ph
2. Máy tiện trục nhỏ dài 4 m
• Nơi sản xuất:
nhật , hãng OKUMA
• Năm sản xuất:
1977
• Chiều dài trục lớn nhất:
4000mm
• Tốc độ trục chính:
23 – 1200v/ph
• Sử dụng động cơ điện 3 pha /380v
• Công suất động cơ 15 kw
• Điều khiển:
điện – cơ
3. Máy khoan nhỏ

GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 12


XN ÑT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN









Nơi sản xuất:
trung quốc
Năm sản xuất:
1959
Số vòng quay trục chính:
97- 1360v/ph
Khả năng di chuyển lên xuống của mũi khoan: 500mm
Công suất động cơ:
37kw
Nguồn điện: 380v – 3 pha
4. Máy phay đứng
• Nơi sản xuất :
nga, số hiệu 6t82
• Điều khiển :
bán tự động – điện cơ
• Kích thước bàn máy: 1250x250mm
• Số rãnh chữ T trên bàn máy: 03
• Khả năng di chuyển lên xuống của bàn đỡ là 500mm
• Tốc độ trục chính: 31.5 : 1600 v/ph
• Tự động dịch chuyển của bàn máy: 03 chiều X,Y,Z
• Độ phẳng của mặt phẳng được gia công có sai lệch từ 0.02 : 0.03mm
• Độ vuông góc của mặt phẳng được gia công so với mặt bên trên chiều dài 300mm có

sai lệch từ 0.025: 0.035mm
GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 13


XN ĐT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN
5. Máy cắt CNC:

- Nơi Sản xuất: Việt Nam, linh kiện ngoại nhập ( Nhật)
- Số liệu INTEGRAPH 2000SD
- Năm Sản Xuất: 2008-8
- Điều khiển: Tự động, Bằng chương trình lập trình ngồi máy sau đó đưa vào máy cho
máy chạy theo chương trình đã lập trình trước.
- Vật liệu cắt: Thép cácbon-Thép hợp kim
- Kích thước sàn cắt (7x1,5)m
- Số mũi cắt 1
- Chiều rộng đường cắt: 2mm
- Nguồn điện:100-220v
Máy cắt CNC dùng để cắt các chi tiết phức tạp. Ban đầu người ta vẽ ra các chi tiết cần
cắt bằng chương trình AUTOCAD sau đó chuyển sang phần mền lập trình NC sau đấy
câu lệnh thực hiện chương trình được lưu vào usb. Mang usb đưa vào máy gia cơng CNC
tại bàn điều khiển và cho chạy chương trình đã lập trình sẵn trước đó. Người thợ cho
máy chạy và xác định tọa độ. Khi lấy được gốc tọa độ rồi bắt đầu điều chỉnh khí ga và
oxy, điều khiển bộ phận đánh lửa mồi cho đầu cắt sau đấy máy sẻ chạy theo chương trình
cắt tự động.

GVHD: LÊ VĂN TOÀN


Trang 14


XN ĐT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN
6. Máy chấn tôn:

a) Thơng số kỹ thuật:



Nước sản xuất: Trung Quốc, hãng INOUE
Năm sản xuất: 2000
Điều khiển: bán tự động, điện cơ
Chiều dày tơn chấn được: 10mm
Chiều dài lưỡi chấn và bệ chấn: 2 m
Chiều cao làm việc: 400mm
lực chấn tơn lớn nhất khơng q 200 kg /cm 2
Số xilanh thuỷ lực: 2bộ
Ngun tắc làm việc : Để chấn tơn đạt u cầu ta phải làm theo các bước sau
Lấy tấm tơn có kích thước thích hợp, lấy dấu chấn
Chỉnh bệ chấn, lưỡi chấn
Khơng mặc quần áo rộng đeo trang sức rườm rà khi vận hành máy
ln đeo kính an tồn, nón bảo hộ
Kiểm tra khả năng chấn tơn cuả máy:
Áp lực chấn tơn đạt giá trị 450T

GVHD: LÊ VĂN TOÀN


Trang 15


BÁO CÁO TTCN
• Áp suất làm việc lớn nhất 208KG/cm 3
7. Máy cắt tôn:
- Máy được sản xuất tại Trung Quốc, hang KANSAI
- Điều khiển bán tự động , sử dụng động cơ ép thuỷ lực
- Lực cắt 450T
- Chiều dày tôn cắt được 10mm
- Chiều dài tôn cắt được là 2430mm
- Chiều rộng bệ đỡ 92mm
- Sử dụng động cơ 3 pha với điện áp 220-380V
- Công suất động cơ : 11kw
- Lưỡi cắt nghiêng mép phải cao 5cm, mép trái cao 15cm















XN ÑT SEAMECO

a) Cấu tạo: cấu tạo cơ bản của máy cắt bao gồm
Hệ thống khung bệ đỡ.
Hệ thống lưỡi dao cắt chuyển động theo nguyên lý kéo cắt. Hệ thống tạo lực cắt có
sử dụng động cơ điện để làm quay hệ thống bánh đà tạo nên áp lực để cắt tôn.
Bàn đỡ vật cắt và bàn giữ hệ thống dao cố định.
Hệ thống chặn tôn. Hệ thống canh chỉnh cho đúng khoảng cách.
Các hệ thống để tạo cử dưỡng.
b) Nguyên lý làm việc:
Vật liệu cắt sẽ được đưa lên bàn đỡ cố định và được cân chỉnh ở vị trí cần cắt, cần
điều khiển cho phép hệ thống động lực truyền động vào lưỡi dao cắt di động để thực
hiện nhát cắt.
c) Cách sử dụng
Kiểm tra độ an toàn của máy (kiểm tra ốc vặn hệ thống cân chỉnh. . . )
Đóng cầu dao điện cho động cơ hoạt động.
Đưa vật cắt vào vị trí cân chỉnh cử dưỡng.
Kiểm tra vị trí của vật xem đã đảm bảo nằm đúng vị trí chấu chặn của bàn đặt tôn.
Sau đó đạp vào cần điều khiển để thực hiện việc cắt tôn. Hệ thống giữ tấm tôn sẻ giữ
chặt tôn sau đó dao cắt chuyển động từ trên xuống và cắt đứt vật cần cắt.
Lưu ý : Khi làm việc với máy cắt cần phải chú ý những điều sau:

GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 16


BÁO CÁO TTCN
XN ĐT SEAMECO
• Khơng được đứng gần máy lúc máy đang làm việc.

• Cần phải đứng nơi qui định có khung bảo vệ.
• Trước khi cắt cần phải coi lại vật cắt có đúng kích thước chưa, xem lại vị trí chấu
chặn của bàn đặt tơn.
• Sau khi cắt xong cần kiểm tra lại xem sản phẩm sau khi cắt có đạt u cầu khơng.
Sau một khoảng thời gian nhất định phải kiểm tra lại chấu chặn nhằm cắt được sản
phẩm đúng kích thước như đã tính tốn.
• Khơng được đùa giỡn trong q trình làm việc.
8. Máy uốn tôn:

a) Thơng số kỹ thuật
Nước sản xuất:
Trung Quốc
Điều khiển:
bán tự động, điện cơ
Loại máy uốn:
3 trục
Chiều dài trục uốn: 2000mm
Chiều dày tơn uốn được lớn nhất: 10mm.
Đường kính trục uốn trục lớn: φ300mm
Đường kính 2 trục cuốn bị trục nhỏ: φ200mm
Cơng suất động cơ điện: 5KW
Điện áp sử dụng cho hệ thống điện của máy là: 380V
b) Cấu tạo:
cấu tạo cơ bản của máy uốn tơn bao gồm:
Khung bệ đỡ
Ba trục cuốn được đặt song song với nhau.
Bàn điều khiển.
Ba mơ tơ điện.
GVHD: LÊ VĂN TOÀN


Trang 17


BÁO CÁO TTCN
XN ÑT SEAMECO
Dây cua rơ truyền động.
Hộp số điều tốc.
c) Nguyên lý làm việc:
Dùng năng lượng điện để chạy các mơ tơ truyền động thông qua các dây cua rơ và
hộp số điều tốc để làm quay các trục cuốn tôn. Hai trục nhỏ phía dưới quay cùng chiều.
Khoảng cách của trục trên với hai trục dưới sẽ tạo ra các bán kính cong theo ý muốn
( nhưng không nhỏ hơn đường kính trục).
Các công dụng của máy uốn:
Các hoạt động của máy:

Máy có 3 trục :
- Trong 3 trục thì trục 1 cố định trên hai ổ đở 1đầu có thể tháo rời ra được để khi uốn ống
tròn có thể tháo ống ra được. trục 1 có thể chuyển động xoay được.
- Trục 2, trục 3 vừa chuyển động xoay vừa chuyển động tịnh tiến được.
- Máy chuyển động được là nhờ bàn điểu kiển được đặt riêng biệt thân máy nối ra ngoài
nhờ hệ thống dây điện.
Các tính năng của máy có thể được biểu diễn qua hệ thống bảng sau:

a) Cách sử dụng:
Kiểm tra trạng thái của máy trước khi đưa máy vào hoạt động (như kiểm tra trục,
bảng điện, bàn điều khiển. . .). Đóng cầu dao điện đưa attomax vào trạng thái làm việc.
Lần lượt nhấn các nút điều khiển để kiểm tra trạng thái hoạt động của máy như: qua lại
của trục trên khi không tải, sau khi kiểm tra xong, tiến hành cho máy làm việc.
Điều khiển cho trục chạy lên tạo một khe hở đủ lớn để đưa lọt vật cần uốn vào máy,
để đảm bảo cho máy được an toàn khi hoạt động, thì việc điều động máy chủ yếu dựa

vào đà của máy(hay quán tính của trục). Việc tạo ra các bán kính cong theo các dưỡng đã
chuẩn từ trước sẽ đựơc thực hiện bằng nhiều lần uốn tôn qua lại với bán kính giảm dần.
Cuối cùng nhấn máy cho trục chạy lên và lấy sản phẩm ra khỏi máy.
GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 18


BÁO CÁO TTCN
XN ÑT SEAMECO
Máy uốn tôn 3 trục chỉ uốn được theo cung cong ngang để tờ tôn vừa cong ngang
vừa cong dọc th́ì sau khi uốn bằng máy chúng ta phải dùng phương pháp gia nhiệt để uốn
tôn theo chiều cong cc̣òn lại hay theo các kinh nghiệm khác.
Ví dụ: tôn sống mũi
Trong quá tŕnh uốn tôn người ta dùng các dưỡng bằng thép hoặc dưỡng gỗ để kiểm tra độ
chính xác của vật được uốn.
9. Cần Trục:

a) Cấu tạo:
- Gồm khung dàn được đặt trên 2 đường ray. 2 ray được cố định trên giàn kết
cấu bởi thép hình như trên hình vẽ.
- Dưới 2 chân khung có motor để di chuyển khung tới hoặc lui.
- Thanh ngang khung được lám bằng thép chữ T, trên thanh ngang có motor để
di chuyển vật sang trái, phải hoặc thu xích lên xuống.
- Có 6 nút điều khiển tiến lùi, sang trái, sang phải và nâng, hạ.
- Bánh răng motor ăn khớp với bánh răng cổng trục, 2 motor dưới chân quay
cùng đưa giàn cẩu di chuyển cùng chiều.
- Khối lượng tối đa cẩu nâng được là 5T, cẩu được sử dụng rất nhiều trong quá
trình sản xuất.
b) An toàn khi sử dụng cổng trục 5T:

- Người không có trách nhiệm tham gia vào việc vận hành thiết bị & phát tín
hiệu điều khiển. Người có trách nhiệm vận hành là người đã sử dụng thành thạo
- Cấm người đứng dưới tầm hoạt động của thiết bị, khi dịch chuyển phải báo
hiệu.
- Cho những người xung quanh nhận biết phải tránh xa.
- Cấm sử dụng thiết bị lê tải trên mặt đất
- Không nâng vật khi phương của cáp nâng móc không vuông góc với phương
ngang của mặt đất.
- Cấm nâng tải khi chưa xác đinh dược trọng lượng vật nâng.
- Trước khi nâng tải, tải nâng phải được buộc chắc chắn hoặc sử dụng bộ phận
nâng tải chuyên dùng.
- Trước khi vận hành máy ở mỗi ca làm việc, phải kiểm tra các bộ phận quan
trọng: cáp tải, móc tải, bộ phận treo tải, phanh, hệ thống đèn & tín hiệu chỉ
báo…
GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 19


XN ÑT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN

- Sau mỗi ca làm việc, người vận hành thiết bị phải thực hiện đầy đủ việc ghi
chép theo dõi vận hành, sửa chữa cũng như việc bàn giao vận hành thiết bị sau
ca làm việc.
- Không được sử dụng thiết bị khi phát hiện thiết bị có những hiện tượng hỏng
hóc trong lúc làm việc & phải báo cáo cho bộ phận có trách nhiệm.

10. Máy cắt gas – oxy :

- Ngoài sử dụng máy cắt CNC máy cắt do lực cắt khi lắp ráp phân đoạn còn sử dụng
máy cắt rùa và đèn cắt.
- Đèn cắt, máy cắt con rùa, đều sử dụng nhiệt của ngọn lửa phát ra từ mỏ cắt do sự cháy
của hỗn hợp gas – oxy để cắt tôn.
- Đèn cắt còn sử dụng trong hỏa công hơ nóng cc chi tiết để uốn cong (làm sườn)
Sử dụng hỗn hợp khí gas – oxy để đun nóng kim loại, sử dụng khí oxy áp lực cao
thổi vào kim loại đã nung chảy, đẩy kim loại ra ngoài
Cấu tạo: bình gas, bình oxy, đồng hồ kiểm tra áp lực, ống dẫn gas (màu đỏ), ống dẫn
oxy (màu xanh), mỏ cắt
Nguyên tắt khi cắt: mở gas trước oxy sau, tắt gas trước oxy sau
+ Đèn cắt.
a) Cấu tạo:
Máy cắt có 2 bình: Bình đựng khí oxy và đựng khí axetylen (hoặc đựng gas) mỗi
bình đều có gắn nút mở (tắt) và đồng hồ đo áp suất và được nối với ống dây, 2 ống dây
được nối vào mỏ cắt. Mỏ cắt được cấu tạo như hình vẽ.

b) Nguyên lý hoạt động của đèn cắt:
Mở nút điều chỉnh ở 2 bình khí và xem áp suất trên đồng hồ đo ở 2 bình kiểm tra
lượng khí.Sau đó mở nút điêu chỉnh ở tay cầm mỏ cắt để lượng khí axetylen (gas) vừa
đủ, dùng bật lửa để mồi lửa và điều chỉnh nút điều hòa để cho lượng khí oxy và khí cháy
sinh ra ngọn lửa cắt.
GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 20


BÁO CÁO TTCN
XN ÑT SEAMECO
Sau đó để ngọn lửa của mỏ cắt vào vật cần cắt. Nung nóng vật cắt đến trạng thái
chảy ta mở van điều chỉnh khí oxy để thổi kim loại theo đường cần cắt

Sau khi cắt xong muốn ngừng hoạt động thì tắt ngọn lửa bằng cách đóng nút điều
chỉnh ở tay cầm.
c) Sử dụng đèn cắt:
- Khi sử dụng cần phải kiểm tra lượng khí trong bình thông qua đồng hồ đo.
- Kiểm tra ống dây có bị thủng hay không
- Khi cắt xong cần phải tắt tất cả các nút ở mỏ hàn. Ống dây không được để gần (hoặc đè
lên) vật vừa cắt xong.
+ Máy cắt rùa:
a) Cấu tạo:
- Gồm 2 phần: phần cơ và phần cắt
- Phần cơ: là động cơ điện dùng để lai bánh xe quay giúp cho xe rùa chuyển động trên
đường ray đã được đặt trước, đường ray cần đặt song song với đường thẳng cần cắt.
- Phần cắt dùng đèn cắt ÔXY-GAS (đã nói ở phần trên).

b) Tính năng kỷ thuật:
- Dùng cắt nhưng chi tiết đơn giãn và chỉ cắt được những đường thẳng nhằm mục đích
đỡ tốn công trong quá trìng lập trình CNC
- Được sử dụng nhiều trong các phân xưởng lắp ráp, chế tạo chi tiết
- Dùng để cắt lượng dư, vát mép
c) Cách sử dụng:
Sau khi xác định vị trí cần cắt ta dùng đường ray đặt lên bề mặt vật cần cắt cân chỉnh
làm sao cho mỏ cắt đúng tại vị trí đã đánh dấu trước đó. Đặt máy cắt rùa lên đường ray
tiến hành điều chỉnh lượng khí cho phù hợp và mồi lửa. Sau khi máy hoạt động nó sẻ tự
cắt và chạy theo đường ray đã định với một vận tốc định sẵn.
11. Máy hàn điện:
a) Phân loại:

Có nhiều phương pháp hàn kim loại như: Hàn hơi, hàn điện, hàn nén áp điện trở và hàn
rèn. Ở nước ta hiện nay hầu hết là sử dụng phương pháp hàn điện và hàn hơi. Nhưng đa số
ở các xưởng đóng tàu đều sử dụng phương pháp hàn điện


GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 21


XN ĐT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN

ĐIỆ
N

O
220->380
VOLT

TAY QUAY CHỈNH DÒ
NG ĐIỆN HÀ
N

KÌM HÀ
N

Y NÓ
NG

ĐŨ
A HÀ
N

VẬ
T HÀ
N


Y MÁ
T


Y HÀ
N

b) Cấu tạo:

Gồm: Máy biến thế, mỏ hàn, và cầu dao điện
- Máy biến thế(như hình vẽ): Máy biến thế được cấu tạo bởi: Máy biến áp hàn, cuộn sơ
cáp, cuộn thứ cấp
- Mỏ hàn(Kìm hàn): được cấu tạo có tay cầm và được bọc bằng lớp cao su và được nối
với sợi dây nóng của máy hàn
- Cầu dao điện: có nhiệm vụ đóng ngắt nguồn điện đi vào máy hàn
c) Ngun lý làm việc:
Khi hàn người ta đóng cầu dao điện và điều chỉnh dòng điện bằng cách quay cần điều
chỉnh (từ 60V đến 300V) tùy theo bề dày của vật. Dòng điện được chạy trong một vòng
khép kín từ cầu dao điện vào trong máy hàn thơng qua biến áp hàn. Tại đây dòng điện
được điều chỉnh bởi tay điều chỉnh cường độ dòng điện ra mỏ hàn và một đầu còn lại (dây
mát) được nối với vật hàn. Khi ta hàn, que hàn được nối với vật hàn sinh ra hồ quang điện
làm chảy que hàn và vật hàn.
c) Sử dụng máy hàn:

-


Khi sử dụng máy hàn, phải kiểm tra dòng điện bao nhiêu & điện áp ở mức nào cần
dùng.

-

Khi hàn phải mang đồ bảo hộ lao động như bao tay kính hàn, chân phải đi dép
hoặc đi ủng tránh ướt.
Khi trời mưa thì khơng được hàn, mày biến thế & bản cầu điện phải có máy che để
tránh nhiễu diện.
Đường dây nối với kìm hàn phải được kiểm tra, nếu có bị tróc vỏ, đứt thì phải
nối lại cẩn thận, tránh để kìm hàn sau khi vừa hàn xong, lên dây hàn.
GVHD: LÊ VĂN TOÀN

Trang 22


XN ÑT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN
IX. PHÂN XƯỞNG COMPOSITE:

1.

Giới thiệu vật liệu composite:
Vật liệu Composite là vật liệu được chế tạo tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác
nhau nhằm mục đích tạo ra một vật liệu mới có tính năng ưu việt hơn hẳn vật liệu ban
đầu.
Những vật liệu compozit đơn giản đã có từ rất xa xưa. Khoảng 5000 năm trước
công nguyên con người đã biết trộn những viên đá nhỏ vào đất trước khi làm gạch để

tránh bị cong vênh khi phơi nắng. Và điền hình về compozit chính là hợp chất được dùng
để ướp xác của người Ai Cập.
Chính thiên nhiên đã tạo ra cấu trúc composite trước tiên, đó là thân cây gỗ, có cấu
trúc composite, gồm nhiều sợi xenlulo dài được kết nối với nhau bằng licnin. Kết quả của
sự liên kết hài hoà ấy là thân cây vừa bền và dẻo- một cấu trúc composite lý tưởng.
Người Hy Lạp cổ cũng đã biết lấy mật ong trộn với đất, đá, cát sỏi làm vật liệu xây
dựng. Và ở Việt Nam, ngày xưa truyền lại cách làm nhà bằng bùn trộn với rơm băm nhỏ
để trát vách nhà, khi khô tạo ra lớp vật liệu cứng, mát về mùa hè và ấm vào mùa đông...
GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 23


XN ÑT SEAMECO

BÁO CÁO TTCN
Thành phần và cấu tạo

Nhìn chung, mỗi vật liệu composite gồm một hay nhiều pha gián đoạn được
phân bố trong một pha liên tục duy nhất. (Pha là một loại vật liệu thành phần nằm trong
cấu trúc của vật liệu composite.) Pha liên tục gọi là vật liệu nền (matrice), thường làm
nhiệm vụ liên kết các pha gián đoạn lại. Pha gián đoạn được gọi là cốt hay vật liệu tăng
cường (renfot) được trộn vào pha nền làm tăng cơ tính, tính kết dính, chống mòn, chống
xước ...
Thành phần cốt
Nhóm sợi khoáng chất: sợi thủy tinh, sợi cacbon, sợi gốm; nhóm sợi tổng hợp ổn
định nhiệt: sợi Kermel, sợi Nomex, sợi Kynol, sợi Apyeil. Các nhóm sợi khác ít phổ biến
hơn: sợi gốc thực vật (gỗ, xenlulô): giấy, sợi đay, sợi gai, sợi dứa, sơ dừa,...; sợi gốc
khoáng chất: sợi Amiăng, sợi Silic,...; sợi nhựa tổng hợp: sợi polyeste (tergal, dacron,
térylène, ..), sợi polyamit,...; sợi kim loại: thép, đồng, nhôm,...

Sợi thuỷ tinh
Sợi thủy tinh, được kéo ra từ các loại thủy tinh kéo sợi được (thủy tinh dệt), có
đường kính nhỏ vài chục micro mét. Khi đó các sợi này sẽ mất những nhược điểm của
thủy tinh khối, như: giòn, dễ nứt gẫy, mà trở nên có nhiều ưu điểm cơ học hơn. Thành
phần của thủy tinh dệt có thể chứa thêm những khoáng chất như: silic, nhôm, magiê, ...
tạo ra các loại sợi thủy tinh khác nhau như: sợi thủy tinh E (dẫn điện tốt), sợi thủy tinh D
(cách điện tốt), sợi thủy tinh A (hàm lượng kiềm cao), sợi thủy tinh C (độ bền hóa cao),
sợi thủy tinh R và sợi thủy tinh S (độ bền cơ học cao). Loại thủy tinh E là loại phổ biến,
các loại khác thường ít (chiếm 1%) được sử dụng trong các ứng dụng riêng biệt.

GVHD: LEÂ VAÊN TOAØN

Trang 24


XN ẹT SEAMECO

BO CO TTCN

Hin nay Composite l mt vt liu c dựng khỏ ph bin v tin dng c bit
trong ngnh "mụ hỡnh" vỡ nhng c tớnh u vit ca nú l cú th to ra c hỡnh dng
theo ý mỡnh theo khuụn.
Tớnh u vit ca vt liu Composite l kh nng ch to t vt liu ny thnh cỏc kt
cu sn phm theo nhng yờu cu k thut khỏc nhau m ta mong mun, cỏc thnh phn
ct ca Composite cú cng, bn c hc cao, vt liu nn luụn m bo cho cỏc
thnh phn liờn kt hi ho to nờn cỏc kt cu cú kh nng chu nhit v chu s n mũn
ca vt liu trong iu kin khc nghit ca mụi trng Mt trong cỏc ng dng cú hiu
qu nht ú l Composite polyme, õy l vt liu cú nhiu tớnh u vit v cú kh nng ỏp
dng rng rói, tớnh cht ni bt l nh, bn cao, chu mụi trng, r lp t, cú bn
riờng v cỏc c trng n hi cao, bn vng vi mụi trng n mũn hoỏ hc, dn

nhit, dn in thp. Khi ch to mt nhit v ỏp sut nht nh d trin kh c
cỏc th phỏp cụng ngh, thun li cho quỏ trỡnh sn xut.
2. úng tu Composite cú c im sau:
- Vt liu tng i d tỡm. Nha composite v cht lm ụng u cú bỏn ngoi th
trng.
- D to hỡnh (tựy theo khuụn) => Hỡnh dỏng p.
- Nh, kớn nc, d dng gia cụng, thờm bt...
sn phm mụ hỡnh cú b mt cng búng ta thng phi khuụn õm bn.
3. Quy trỡnh cụng ngh úng tu bng vt liu Composite:
a) Chun b vt liu:
- Vt liu composite cú hai loi chớnh : vi thy tinh v nha polyester khụng no
- Vi thy tinh hin nay ch yu nhp t nc ngoi qua cỏc i lý trong nc.
- Nha polyester khụng no cú hai ngun cung cp:
o Nhp t nc ngoi qua cỏc i lý trong nc.
o T mt s nh mỏy ca nc ngoi u t ti Vit Nam
- Vi thy tinh mua v trong kho ni thoỏng mỏt, khụ rỏo.
- Xut ra cụng trng theo nh lng tng t, c bo qun khu vc thoỏng mỏt,
khụ rỏo, tin li.
b) Gia cụng bng vt liu composite:
- Cn c bn v thit k vi uc ct theo kớch thc vt th.
- Dỏt nha theo tng lp vi theo chiu dy thit k
- B mt s dng c lm theo hai cỏch:
o S dng khuụn cú lp gelcoat c ỳc t u.
o Khụng s dng khuụn: ghộp t cỏc tm, sau ú sn bờn ngoi bng sn hai
thnh phn hoc gelcoat.
c) Quy trỡnh úng tu composite-FRP:
Gia cụng v:

GVHD: LE VAấN TOAỉN


Trang 25


×