Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

trình bài quy luật lưu thông tiền tệ của k mark và các chủ thể cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 24 trang )


ĐỀ TÀI:

TRÌNH BÀI QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ CỦA K.MARK VÀ CÁC CHỦ THỂ
CUNG ỨNG TIỀN TỆ CHO NỀN KINH TẾ


NỘI DUNG

Phần I. Lời mở đầu

Phần II. Nội dung và yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ theo quan điểm của Karl
Marx

Phần III. Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế


Phần I Lời mở đầu
Tiền là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hóa, nó phục vụ cho sự lưu
thông hàng hóa.

Lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ là hai mặt của quá trình thống
nhất với nhau

Lưu thông tiền tệ xuất hiện và dựa trên cơ sở của lưu thông hàng hóa.

Ở mỗi thời kì nhất định, lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi một
lượng tiền cần thiết cho sự lưu thông. Số lượng tiền này được xác
định bởi quy luật chung của lưu thông tiền tệ



Phần II. Nội dung và yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ theo quan điểm của Karl Marx:

1. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ.

Karl Marx đã phát hiện rằng “khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông được ấn định thông qua tỉ số giữa tổng giá
cả hàng hóa trong lưu thông và tốc độ quay vòng bình quân của tiền tệ” và được biểu hiện bằng công thức:





Kc: Là khối lượng cần thiết cho lưu thông trong một thời gian.
H: Là tổng giá cả hàng hóa lưu thông.
V: Là tốc độ quay vòng bình quân của tiền tệ trong một thời gian.


Kc = ( P.Q ) / V
Trong đó:






Kc: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: Mức giá cả
Q: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ đem ra lưu thông trên thị trường
V: Số vòng chu chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ

Ví dụ: Công ty A sản xuất xe máy, trong vòng một năm sản xuất 200 chiếc, giá của mỗi chiếc là 10.000.000 đồng và số

vòng chu chuyển trung bình của tiền là 2 lần/năm. Tính lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông của công ty A trong vòng
một năm?
Kc = (200 x 10.000.000)/2 = 1.000.000.000 đồng

Company Logo


2 . Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ.



Để đảm bảo cho hàng hóa lưu thông bình thường thì khối lượng tiền thực tế có trong lưu thông phải cân đối với khối
lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian.


Nghĩa là



Kt = Kc

Vì vậy khi Kt tăng lên, trong điều kiện số lượng hàng hóa không thay đổi thì sẽ dẫn đến một sự biến động hoặc là giá
cả hàng hóa gia tăng hoặc là vòng quay của tiền tệ chậm lại hoặc là cả hai: giá cả tăng và vòng quay của tiền tệ giảm
để đảm bảo Kt = Kc.



Ngược lại, khi khối lượng tiền tệ không tăng lên kịp thời so với tốc đọ phát triển của hàng hóa, nghĩa là Kt không đổi
hoặc thay đổi chậm hơn sự thay đổi của khối lượng hàng hóa theo hướng phát triển thì sẽ dẫn đến tình hình là hoặc
giá cả hàng hóa giảm xuống, hoặc vòng quay tiền tệ sẽ tăng lên để đảm bảo Kt = Kc.

Company Logo


Ý nghĩa:
- Giúp chúng ta thấy được mối quan hệ định tính giữa các yếu tố, từ đó vận dụng thực tế và điều hành sản xuất và lưu

thông hàng hóa.
- Chỉ ra sự cần thiết phải kiểm soát khối lượng tiền và phương hướng tác động vào khối lượng tiền trong lưu thông.

Việc nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ trong các điều kiện lưu thông tiền tệ khác nhau sẽ có nội dung khác nhau.

Company Logo


Trong điều kiện lưu thông vàng.

“Với một tổng giá cả hàng hóa nhất định và với một tốc độ tuần hoàn bình quân nhất định của tiền tệ, số lượng tiền vàng
trong lưu thông phụ thuộc vào giá trị nội tại của chính bản thân chúng”.

Vì vàng có đầy đủ giá trị nội tại nên tiền vàng có khả năng tự phát điều chế trong lưu thông

-

Tự phát làm chức năng cất trữ
Tự phát làm chức năng phương tiện lưu thông,

nên trong điều kiện lưu thông tiền vàng, nếu xét trong một thời kì nhất định, yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ luôn luôn được tôn
trọng. Nghĩa là luôn luôn có sự cân bằng giữa khối lượng tiền thực tế và khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian
(Kt = Kc).


Company Logo


Trong điều kiện lưu thông tiền giấy khả hoán
“Ngay từ khi phát hành tiền giấy vào lưu thông đã chứa đựng những khả năng làm cho tiền giấy quay
trở lại nơi phát hành”.
Trong điều kiện lưu thông tiền giấy bất khả hoán
“Ngay từ khi phát hành tiền giấy vào lưu thông đã chứa đựng những khả năng không làm cho tiền giấy
quay trở lại nơi phát hành”.

Chẳng hạn, khi nhu cầu về tiền tệ của nền kinh tế gia tăng, tức là dân chúng giữ tiền trong tay nhiều để mua hàng hóa, thỏa mãn
nhu cầu tiêu dùng và nếu lượng hàng hóa không tăng lên kịp thời để đáp ứng sức mua của dân chúng sẽ làm cho giá cả hàng hóa
tăng lên, hoặc khi chính phủ thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ, nghĩa là tăng cung tiền tệ, nhưng dân chúng không có nhu cầu
giữ tiền để chi tiêu, hoặc doanh nghiệp không có nhu cầu vay tiền để mua nguyên liệu, máy móc thiết bị đầu tư sản xuất, kinh doanh
thì tiền trong lưu thông được coi là thừa. Do đó làm cho giá cả của tiền tệ, tức là lãi suất bị giảm đi và như vậy chúng ta có thể thấy
khối lượng tiền cần thiết chi lưu thông trong công thức của Karl Marx là có khác với mức cầu tiền tệ của nền kinh tế.

Company Logo


3. Các yếu tố ảnh hưởng

Mức cầu tiền
Các nguyên nhân dẫn đến nhu cầu tiền tệ.





Nguyên nhân chi trả:

Nguyên nhân dự phòng:
Nguyên nhân tích lũy tài sản:

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ:





Khối lượng hàng hóa dịch vụ:
Giá cả hàng hóa tác động đến mức cầu tiền tệ.
Trong công thức:

Company Logo






Tốc độ quay vòng bình quân của tiền tệ tác động đến mức cầu tiền tền tệ.
Vòng quay của tiền tệ là một chỉ tiêu khó tính toán và dự kiến chính xác trong toàn
xã hội, cũng như trong một gia đình, hoặc ở một cá nhân nói riêng.
Theo công thức K = H / V mà yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ là Kt = Kc ta
có thể suy ra

V = H / Kt.

Ví dụ:
Để luân chuyển một lượng hàng hóa có giá trị là 12 triệu đồng trong một năm sản xuất, nếu vòng quay của vốn là 6

vòng, nhà sản xuất cần một số tiền bình quân là:
(12 triệu)/6 = 2 triệu đồng
Nhưng nếu vòng quay đó giảm xuống còn 4 vòng trong một năm, nhà sản xuất phải cần một số tiền để làm vốn luân
chuyển là:
(12 triệu)/4 = 3 triệu đồng
Company Logo


Mức cung tiền tệ
và vận dụng quy luật lưu thông tiền tệ của Karl Marx:

Theo yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ Kt = Kc
Trong điều kiện nền kinh tế sử dụng tiền vàng, hoặc tiền giấy khả hoán thì cơ chế
điều tiết khối lượng tiền tệ với nền kinh tế là cơ chế điều tiết tự động: khi giá trị tiền
vàng trong lưu thông lớn hơn giá trị hàng hóa thì tiền vàng tự động đi vào cất trữ và
khi giá trị tiền vàng trong lưu thông nhỏ hơn giá trị hàng hóa thì tiền vàng cất trữ lại
tự động “chảy” vào lưu thông để cân bằng giữa khối lượng tiền thực tế trong lưu
thông với khối lượng tiền cần thiết (Kt = Kc).

Company Logo


- Khi nói đến quy luật lưu thông tiền tệ thì tiền vàng là tiền có đầy đủ giá trị, tiền giấy không có giá trị thực như tiền vàng,
tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị.
- Nếu số lượng tiền vàng nhiều hơn số tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa thì tiền vàng sẽ rời khỏi lưu thông đi vào
trong cất trữ và ngược lại .
+ Tiền vàng > lượng cần thiết -> Cất trữ
+ Tiền vàng < lượng cần thiết-> Lưu thông
+ Tiền giấy > lượng cần thiết -> Lạm phát


Company Logo


Phần III. CÁC CHỦ THỂ CUNG ỨNG TIỀN CHO NỀN KINH TẾ

1. Ngân hàng trung ương với việc cung ứng tiền tệ:



NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền giấy và tiền kim loại vào lưu thông (một số nước quy định
tiền kim loại do kho bạc phát hành)
NHTW thực hiện việc phát hành tiền qua 4 kênh:

a. Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước
b. Phát hành qua kênh ngân hàng trung gian (kênh tín dung)
c. Phát hành tiền qua kênh thị trường tiền tệ (thị trường mở)
d. Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái

Company Logo


a. Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước:
Trong trường
phải vay tiền

hợp NSNN bị thâm hụt, sau khi tìm
theo các cách: vay của nước ngoài,

cách tăng thu giảm chi mà vẫn chưa cân đối được ngân sách thì chính phủ
vay của ngân hàng trung ương.


- Khi chính phủ vay của công chúng thì không ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ.
- Khi chính phủ vay của nước ngoài thì mức cung tiền tệ tăng lên vì những tài sản vay (ngoại tệ, vàng) khi đưa về nước phải
gửi qua NHTW để chuyển thành nội tệ.
- Khi chính phủ vay của NHTW
tài sản đến cầm thế (vàng, ngoại

thì lượng tiền trong lưu thông sẽ tăng lên. Chính phủ muốn vay tiền của NHTW cũng phải đem
tệ mạnh, chứng khoán)

- Khi NHTW cho chính phủ vay có các tài sản cầm thế đầy đủ, ta gọi đó là nghiệp vụ phát hành tiền gián tiếp (phát hành tiền
thanh khiết). Trường hợp chính phủ vay mà không có tài sản cầm thế đầy đủ thì gọi là nghiệp cụ phát hành tiền trực tiếp. khi đó
lượng tiền tăng thêm trở nên dư thừa, giá cả sẽ leo thang.

Company Logo


b. Phát hành qua kênh ngân hàng trung gian (kênh tín dung)
Khi NHTG thiếu tiền để đáp ứng nhu cầu chi trả hoặc cho vay, NHTG có thể giải quyết bằng các cách:
- Bán chứng khoán hoặc tài sản NH đang có
- Phát hành chứng khoán riêng của NH (kỳ phiếu NH, trái phiếu NH)
- Vay của NHTG và các tổ chức khác, vay của NHTW. Khi NHTW cho NHTG vay, tiền sẽ thông qua NHTG để đi vào lưu
thông. Nếu các khoản vay này có tài sản cầm thế đầy đủ thì đây là nghiệp vụ phát hành tiền gián tiếp.

Nhược điểm: của biện pháp này là kém linh hoạt vì
NHTW không thể bắt buộc các ngân hàng TG phải vay
tiền của NHTW

Company Logo



c. Phát hành tiền qua kênh thị trường tiền tệ (thị trường mở)
NHTW có thể phát hành tiền vào lưu thông bằng nghiệp vụ mua các chứng
khoán ngắn hạn trên thị trường tiề tệ, NHTW có thể thu hẹp khối tiền cung
ứng bằng nghiệp vụ bán chứng khoán. Phát hành bằng nghiệp vụ mua
chứng khoán là nghiệp vụ phát hành tiền gián tiếp bởi vì tiền tăng thêm trong
lưu thông được cân đối bởi lượng chứng khoán NHTW mua vào.
Đây là cách phát hành tiền phổ biến nhất ở các nước có thị trường tài
chính phát triển vì nó có ưu điểm là khắc phục được tính kém linh hoạt khi
phát hành tiền qua kênh NHTG (NHTW không thể bắt buộc các NHTG phải
vay tiền của NHTW)

Company Logo


d. Phát hành tiền qua kênh
thị trường hối đoái:
Bằng nghiệp vụ mua bán
ngoại hối (ngoại tệ mạnh,
vàng..) NHTW có thể làm
gia tăng hoặc thu hẹp khối
tiền cung ứng cho nền kinh
tế.

Company Logo


2. Ngân hàng trung gian với việc cung ứng tiền tệ:
Trong điều kiện lý tưởng ta có các công thức tính số tiền gửi mở rộng mà cả ngân hàng tạo ra như sau:


Số tiền gửi mở rộng = số tiền gửi ban đầu x hệ số tạo tiền

Trong đó:
Hệ số tạo tiền = 1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định, nó là tỷ lệ % trên lượng tiền gửi mà MHTG huy động được. NHTG
Chỉ được sử dụng số tiền còn lại sau khi đã thực hiện dự trữ bắt buộc đúng theo quy định.


Ta có bảng tóm tắt quá trình tạo tiền của các ngân hàng trung gian như sau:

Tên NH

Số gia tăng tiền gửi

Số dự trữ

Số gia tăng cho vay

A

1000

100

900

B

900


90

810

C

810

81

729

…..

…..

…..

…..

Cộng

10.000

1.000

9000

Qua ví dụ trên ta thấy nhờ nhận tiền gửi và cho vay mà cả hệ thống NH có thể sáng tạo ra bút tệ.


Company Logo


Trên thực tế hệ số tạo tiền nhỏ hơn số được xác định trong điều
kiện lý tưởng chủ yếu là do:

- Ngân hàng không tìm đủ khách hàng để cho vay đến mức tối đa.
- Người đi vay yêu cầu NH cho vay bằng tiền mặt, số tiền mặt này chưa chắc quay lại NH dưới hình thưc tiền
gửi.
- Người thụ hưởng séc yêu cầu được nhận tiền mặt, không gửi số tiền này vào NH.
- Người gởi tiền có thể rút tiền khỏi NH.


3. Các chủ thể khác
Ngoài ngân hàng trung ương và các ngân hàng thương mại các chủ thể khác như nhà nước, doanh nghiệp có thẻ cung
ứng cho nền kinh tế những phương tiện chuyển tải giá trị có thể thay thế cho tiền trong một số chức năng

Tóm lại: Ngân hàng trung ương là chủ thể quan trọng nhất. Tuy giấy bạc không phải là thành phần duy nhất
trong khối tiền tệ nhưng giấy bạc là thành phần chi phối quyết định các thành phần khác của khối tiền.
Đồng thời ngân hàng trung ương nắm trong tay các công cụ thực thi chính sáh tiền tệ, do đó có thể tác động
đến việc cung ứng tiền của các chủ thể khác

Company Logo


Cám ơn sự lắng nghe của thầy và các bạn!

Company Logo




×