Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÀI tập TỔNG hợp qúa trình ngẫu nhiên ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.9 KB, 28 trang )

BÀI TẬP TỔNG HỢP QTNN
Đề tài 1:
BÀI 8.2: Cho các sự kiện A,B,C với P(A)=P(B)=P(C)=0.5
P(AB)=P(BC)=P(AC)=P(ABC)=0.25
Chứng minh rằng các vector liên quan đến các biễn ngẫu nhiên kia là không
độc lập tổng thể nhưng độc lập từng đôi
Bài Giải
Ta có:
P(A)P(B)=0,5*0,5=0,25=P(AB)
P(B)P(C)=0,5*0,5=0,25=P(BC)
P(A)P(C)=0,5*0,5=0,25=P(AC)


A,B,C độc lập đôi một
P(A)P(B)P(C)=0,5*0,5*0,5=0.0125≠P(ABC)




A,B,C không độc lập.
ĐCCM

BÀI 8.3:Cho x,y,z là các biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối chuẩn,đôi
một độc lập.Chứng minh rằng chúng độc lập
Bài Giải
x,y,z tuân theo luật phân phối chuẩn






Công thức tổng quát: (Áp dụng định lý Goodman)
f(x) =

Với X =

Ma trận hiệp phương sai của f(x,y,z):

⅀=

=

|⅀|=

Ta có: (X-�) ==




=



f(x,y,z) =
=
= f(x)f(y)f(z)



x,y,z độc lập(ĐPCM)
Bài 8.32 : Cho 2 vector ngẫu nhiên x và y là không tương quan với trung bình bằng

không và � x = �y = �. Chứng minh rằng :
1/ Nếu z = x + jy thì :
fz(z) = f(x,y) = =
2/ Φz(Ω) = exp{-(�2u2 + �2v2)} = exp{- |Ω|2 } với Ω = u + jv.
Áp dụng công thức 8-62.
Bài giải :


Theo công thức 8-62 ta có :
Nếu 2 vector X và Y có Cxx=Cyy ; Cxy= -Cyx;
Và Z=X+jY thì :
Czz = 2(Cxx - jCxy)
fz(Z) = exp{-ZCzz-1Z+}
Φz(Ω) = exp{- ΩCzzΩ+}
1/ Ta có µx=µy=0 ;
z=x+jy ; => Czz = 2(Cxx – jCxy) =2Cxx = 2�x2 =2�2.
(Vì x và y là không tương quan nên Cxy=0 ; Cxx=

2
x

)

Ta có : Z.Z+ =(x+jy)(x-jy) = x2+y2.
fz(Z) = exp{-ZCzz-1Z+} = => ĐCCM
2/ Ω = u+jv => Ω.Ω+ = (u+jv)(u-jv) = u2+v2.
exp{- ΩCzzΩ+} = exp{ - 2�2.(u2+v2)} = exp{- (�2u2+�2v2)}
= exp{- |Ω|2 }



( Do |Ω|2 = u2+v2 )

ĐCCM

Bài 10.8 : Quá trình x(t) là WSS và phân phối chuẩn với E{x(t)}=0 và R(τ)=4e-2|τ|.


a)
b)

Tìm P(x(t))≤3
Tìm E{[x(t+1)-x(t+1)]2}
Bài giải.

a/ Ta có FX(�)=G(


P{x(t)≤3} = FX(3)=G(.

µ(t)=E{�(t)}=0 ; �2(t)=E{[�(t)]2}=Rxx(t,t)=4e0=4 => �(t)=2 ;


P{x(t)≤3} = FX(3)=G( =G(=G(

b/ Ta có :
E{[x(t+1)-x(t+1)]2}=E{x2(t+1)-2x(t+1).x(t-1) + x2(t-1)]}
= E{[x(t+1)]2} – 2.E{x(t+1).x(t-1)} + E{[x(t-1)]2}
= Rxx(t+1,t+1) – 2Rxx(t+1,t-1) +Rxx(t-1,t-1)
=4e0 – 2.4e-2.2 +4e0= 4-8e-8+4 = 8-8e-8.
Bài 10.12 : Chứng minh.

1/ Nếu �(t) là quá trình ngẫu nhiên với zero-mean và hàm Rxx(t1,t2)=f(t1)f(t2)w(t1t2). Chứng minh y(t)= là quá trình WSS với Ryy (t1,t2)=w(τ).
2/ Nếu �(t) là quá trình nhiễu trắng với Rxx(t1,t2)=q(t1)δ(t1-t2). Chứng minh z(t)= là
quá trình WSS nhiễu trắng với Rzz(t1,t2)=δ(τ).
Bài giải :
1/ Ta có �(t) là quá trình ngẫu nhiên với zero-mean => E{�(t)}=µ(t)=0 ;
y(t) = => E{y(t)} =E{ =


( do f(t) là hàm biến t nên tại 1 thời điểm t thì f(t) có giá trị xác định )
Ta có : Ryy (t1,t2)= E{y(t1).y(t2)}=E{ = = = =w(t1-t2) = w(τ) với τ=t1-t2. Czz(t1,t2)
2/ Để z(t) là quá trình WSS nhiễu trắng với Rzz(t1,t2)=δ(τ) thì ta cần chứng minh :
Ta có : E{z(t)}=E{ = = 0

(1)

( do q(t) là hàm biến t nên tại 1 thời điểm t thì q(t) có giá trị xác định )

Rzz(t1,t2)== = = δ(t1-t2) =δ(τ). (2)
Vì : q(t1)δ(t1-t2)= . δ(t1-t2) do khi t1≠t2 thì δ(t1-t2)=0 => q(t1)δ(t1-t2)= . δ(t1-t2)=0. khi
t1=t2 thì q(t1)=q(t2) => q(t1)δ(t1-t2)= . δ(t1-t2).
Từ (1) và (2) => z(t) là quá trình WSS.
Ta có : với mọi t1 ≠t2
Czz(t1 ,t2) = Rzz(t1,t2) –z(t1)µz(t2 ) = Rzz(t1,t2) (do z(t1)=µz(t2 )=0)
= δ(t1-t2) = 0 (do t1 ≠t2 ).
=> ĐCCM.
Đề tài 2 :

Bài 7.10:



Bài 7.11:


Bài 7.12:




Đề tài 3:
Không nộp bài tập cho cô.
Bài 7.17


Bài 7.18


Đề tài 4:
Không nộp bài tập cho cô.
Bài 2:




Bài 3:


Đề tài 5:

1. Chương 3 – Ví dụ 1
Cho biết


Hãy xét xem 2 biến X và Y có độc lập thống kê không ?
Bài giải
Xét :


Hàm mật độ biên của X

Đặt

Vậy



|

Hàm mật độ biên của Y




Tích của các hàm mật độ biên :
=
X và Y là 2 biến độc lập thống kê

2. Chương 3-Ví dụ 2
Biết phân bố chuẩn đồng thời của 2 biến ngẫu nhiên:

Xác định các hàm mật độ biên?
Bài giải


Đặt t= =>

Áp dụng tích phân

* Tương tự:

Đề tài 6:


Bài tập 10.10
Cho quá trình x(t) là quá trình ổn định theo nghĩa rộng và , chứng mình rằng nếu thì
Giải:


X(t) là quá trình ổn định theo nghĩa rộng và có



• , ta có:

(đpcm)

Bài tập 10.11
-

Tìm E[y(t)] , E[y2(t)] và Ryy() nếu y’’(t) + 4y’(t) + 13y(t) = 26 + v(t) ; R() = 10()
Tìm p[ y(t) ≤ 3] nếu v(t) là chuẩn.

Giải :

Ta có y’’(t) + 4y’(t) + 13y(t)=x(t) t
Quá trình y(t) là đáp ứng hệ thống với x(t) =26+v(t) và H(s) ,
h(t)= e-2tsin3t U(t)
Từ x=26 => y= xH(0)=2
Quá trình trung bình y(t) = y(t) - y là đáp ứng từ v(t)
Vậy E{y2(t)} = q =
Với b=4 ,c=13
Ryy() =

(cos 3r - sin3| |) + 4

Nếu V là chuẩn thì y(t) là phân phối chuẩn với mean 2 và hàm Ryy(0) - 4 = ,
vậy p { y(t) ≤ 3} = G( ) = G (3.24)


Đề tài 7:
Không nộp bài tập cho cô.
Đề tài 8:
Không nộp bài tập cho cô.
Đề tài 9:
18)
Cho biết số cuộc gọi đến tổng đài là quá trình Poisson với tốc độ trung bình 2 cuộc
gọi trong 1 đơn vị thời gian.Hãy tính
a)
b)

P{X(1)=2} và P{X(1)=2, X(3)=6}
P{X(1)=2\X(3)=6} và P{X(3)=6\X(1)=2}
Lời giải
Gọi X(t) là số cuộc gọi đến tổng đài trong khoảng thời gian t, theo giả thuyết

X(t) là quá trình Poisson với tham số λ=2

a)
P{ X(1)=2 }=
P{ X(1)=2,X(3)=6 }=P{ X(1)=2,X(3)-X(1)=4}= =e

-6

.

b)
P{X(1)=2\X(3)=6}== =

19)
Cho {X1(t),t ≥ 0} và {X 2 (t),t ≥ 0} là các quá trình Poisson độc lập với các cường độ
là λ1 và λ2 tương ứng. Chứng minh rằng {X (t) = X1(t) + X 2 (t), t ≥ 0} là quá trình
Poisson với cường độ là λ = λ1 + λ2 .
Lời Giải


P[X1+X2=k]=
=.
= ..
=.
P[X(t)=k]= .
Vậy λ = λ1 + λ2 .
20)
Khách tới cửa hàng theo quá trình Poisson với cường độ 10 người trên giờ .Khách
có thể mua hàng với xác suất p=0,3 và không mua hàng với xác suất q=0,7.Tính
xác suất để trong giờ đầu tiên có 9 người vào mua hàng với xác suất 3 người mua

hàng và 6 người không mua hàng.
Lời Giải
Gọi X(t)là số khách hàng tới cửa hàng trong khoảng thời gian t theo giả thuyết X(t)
là quá trình Poisson tham số λ=10.

Gọi X1(t) và {X 2 (t), lần lượt là số khách hàng

tới cửa hàng có mua hàng và không mua hàng trong khoảng thời gian t thì X1(t) là quá trình
Poisson với tham số λ1 = 10.0,3=3 còn X2(t) là quá trình Poisson với tham số λ2 =
10.0,7=7
Xác suất để trong 9 người vào cửa hàng trong đó có 3 người mua hàng và 6 người
không mua hàng là:
P{X1(1)=3,X2(1)=6}=

=e-10.

Đề tài 10,11: Không phải làm BT
Đề tài 12:


Bài 8.8 (Chapter 8 E-Book – Papoulis).
Chứng Minh Rằng : {Y| X1} = { { Y| X1 ,X2} | X1} khi mà { Y| X1 ,X2} = a1 X1 + a2
X2 là ước lượng trung bình bình phương tuyến tính của biến ngẫu nhiên Y với điều
kiện X1, X2.
Giải:
Ước lượng của biến ngẫu nhiên Y được xác đinh như sau:
Ŷ = a1 X1 + a2 X2
Với a1 ,a2 glà tham số cần tìm để đạt ước lượng tốt nhất.
Khi đó giá trị ước lượng trung bình bình phương:
P = E{|Y – Ŷ |2} = E {|Y – (a1 X1 + a2 X2)|2}

Nguyên tắc: Tìm ước lượng Y sao cho P nhỏ nhất.
Nguyên tắc trực giao: P nhỏ nhất nếu vector sai số ε = Y – Ŷ là trực giao với Vector
thu thập được Xi, tức là:
E {[Y – (a1 X1 + a2 X2) ]Xi} = 0 với i = 1, 2
Hay E {Y Xi } – E {(a1 X1 + a2 X2) Xi} = 0 với i = 1, 2
Hay E {Y Xi } = E {(a1 X1 + a2 X2) Xi}

với i = 1, 2

Khi Xi cố định ở một giá trị X1 :
Ta có : E {Y X1 | X1 } = E {[(a1 X1 + a2 X2) X1 ]|X1}
Hay : E {Y | X1 } = E {(a1 X1 + a2 X2) |X1 }
Mặt khác : { Y| X1 ,X2} = a1 X1 + a2 X2
Thay vào ta có: {Y| X1} = { { Y| X1 ,X2} | X1} (đpcm).

Bài 8.18 (Chapter 8 E-Book – Papoulis).
Chứng Minh Rằng : Nếu a0+a1x1+a2x2 là ước lượng tuyến tính MS không thuần
nhất của biến ngẫu nhiên s với điều kiện x1 và x2 :


Ê{s-ns/x1-n1,x2-n2}= a1(x1-n1)+a2(x2-n2)
Chứng Minh:
Ta có Ŷ= Ê{s/x1,x2}= a0+a1x1+a2x2
Ta có ước lượng tuyến tính MS ko thuần nhất của biến ngẫu nhiên s với điều kiện
x1-n1và x2-n2 là:
Ê{s/x1-n1,x2-n2}= a0 +a1(x1-n1)+a2(x2-n2) (1)
Đưa về trường hợp không thuần nhất ta có : a0+a1n1+a2n2 = ns =Ê(s)
Từ đó Ê{ ns/x1-n1,x2-n2}=E{ a0 +a1(x1-n1)+a2(x2-n2)}= a0 (2)
Lấy (1) trừ cho ( 2) vế theo vế ta có :
Ê{s-ns/x1-n1,x2-n2}= a1(x1-n1)+a2(x2-n2) (đpcm).


Đề tài 13:
Ví dụ 1: Ước lượng tuyến tính LMS
Bài toán:
Tìm ước lượng ngẫu nhiên X phân bố đều trong khoảng , ước lượng tốt nhất đối với X theo tiêu chí LMS.
Biết tín hiệu quan sát được Y = X + N, với N là nhiễu phân phối đều trong khoảng , N độc lập với X, cho
E[X] = E[Y] = E[Z] = 0.
Hãy chứng tỏ tìm được ước lượng

Tìm sai số MSE của kết quả ước lượng này
Giải:
Ta có: ,
Suy ra:
Có:
Như vậy:
Có:


Vậy sai số MSE:

Ví dụ 2
Xét xem quan sát x[n], phát sinh từ một mô hình mức tín hiệu DC, s[n] = s[n,θ] = θ:
x[n] = θ + ω[n]
Tìm ước lượng tuyến tính, bình phương cực tiểu(Linear LSE).
Với ϴ là tham số chưa biết được ước tính. Theo công thức ta có hàm chỉ tiêu
phụ thuộc tham số sau:

J(ϴ) =

=


Áp dụng lỹ thuật đạo hàm hàm chỉ tiêu và đặt bằng 0 ta có:
== === 0
� -2


Vậy ước lượng tuyến tính bình phương cực tiểu là:
Sai số ước lượng bình phương cực tiểu: Jmin=
Độ chính xác của mô hình sẽ đạt được với giá trị biến ngẫu nhiên có trung bình bằng 0.

Đề tài 14:



×