Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã thanh hương, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.29 KB, 29 trang )

Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn
-------  -------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: “ Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Thanh Hương,
huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”


NỘI DUNG BÀI KHÓA LUẬN

I

II

III

IV

V

PHẦN MỞ ĐẦU

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



Tính cấp thiết của đề tài

Giải quyết việc làm không chỉ có ý nghĩa quan trọng với người lao động mà còn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự
phát tiển và ổn định kinh tế - xã hội của đất nước.

Đề tài:
“Giải pháp giải quyết việc
làm cho lao động nông

Công tác giải quyết việc làm trên địa bàn xã Thanh Hương đã được chú trọng và đạt được nhiều kết quả tốt, nhận
thức về giải quyết việc làm cho lao động cơ bản đã được thay đổi.

thôn tại xã Thanh Hương,
huyện Thanh Liêm, tỉnh
Hà Nam”

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại trong công tác giải quyết việc làm trên địa bàn, số lao động thất nghiệp, thiếu việc
làm còn chiếm tỷ lệ lớn, hiệu quả của công tác giải quyết việc làm chưa cao

Có rất nhiều nghiên cứu về giải pháp giải quyết việc làm trên các địa bàn trong cả nước, tuy nhiên chưa có nghiên
cứu nào về thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm tại xã Thanh Hương


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu thực trạng về lao động và việc làm tại xã Thanh Hương, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Từ đó đề xuất

một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã góp phần nâng cao đời sống của người dân
nơi đây.

Góp phầng hệ thống hóa cơ

Đánh giá thực trạng và chỉ

Đề xuất một số giải pháp để

sở lý luận và thực tiễn về

rõ yếu tố ảnh hưởng đến lao

giải quyết việc làm cho lao

lao động và việc làm nói

động, việc làm của lao động

động nông thôn tại xã nhằm

chung và giải quyết việc

nông thôn tại xã Thanh

nâng cao đời sống người

làm cho lao động nông thôn

Hương, huyện Thanh Liêm,


dân trên địa bàn xã trong

tỉnh Hà Nam.

thời gian tới.

nói riêng.


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

Đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các nội dung, yếu tố ảnh hưởng,

Không gian: Đề tài được triển khai trên địa bàn xã Thanh

các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

Hương, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

tại xã Thanh Hương, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

Thời gian: Số liệu được thu thập chủ yếu từ năm 2011 đến
2013.
Nội dung: Nghiên cứu thực trạng về sử dụng lao động và
giải quyết việc làm tại xã Thanh Hương, huyện Thanh

Liêm, tỉnh Hà Nam.


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận

Ý nghĩa

Đặc điểm

Một số

giải quyết

lao động

khái niệm

việc làm

nông thôn

liên quan

cho lao

và việc làm

động


nông thôn

Cơ sở thực tiễn

Nội dung
giải quyết
việc làm ở
nông thôn

Các yếu tố
ảnh hưởng

Kinh nghiệm

đến giải

của một số

quyết việc

nước

làm

Kinh nghiệm

Chủ trương

giải quyết việc


chính sách

làm ở Việt

của Đảng và

Nam

nhà nước


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Điều kiện
Điều kiện tự nhiên

-Vị trí địa lý và địa hình
- Tình hình đất đai
- Khí hậu và thời tiết

kinh tế - xã hội

-Nguồn lực dân số và lao động
- Cơ sở hạ tầng
- Tình hình phát triển kinh tế của xã

Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của xã Thanh Hương



Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên

-

Xã Thanh Hương nằm ở trung tâm huyện Thanh liêm, cách thành phố Phủ Lý 10km về phía Nam và có đường
quốc lộ 1A chạy qua.

-

Diện tích đất tự nhiên là 93,28ha.
Diện tích đất nông nghiệp năm 2013 là 676,25ha.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông và địa hình tương đối bằng phẳng.

Điều kiện kinh tế - xã hội
-

Năm 2013, dân số là 8693 người với 2165 hộ và 4888 lao động.

-

Cơ cấu kinh tế của xã năm 2013 là 57,54% nông nghiệp, 18,38% CN - TTCN - XD, 24,08% TM – DV.
Bình quân tăng trưởng là 4,27% giai đoạn 2011-2013.


THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA XÃ THANH HƯƠNG
Thuận lợi


-

Nằm ở vị trí trung tâm, có đường quốc lộ đi qua, thuận lợi cho phát triển kinh tế dịch vụ.

-

Nguồn nhân lực dồi dào.

Địa hình bằng phẳng, nằm gần đường quốc lộ, giao thông thuận tiện, thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng,
quy hoạch.
Xã có quỹ đất khá lớn thuận lợiđể phát triển các ngành kinh tế.

Khó khăn

-

Cơ sở hạ tầng còn hạn chế, gặp nhiều bất lợi trong việc thu hút đầu tư và các nguồn lực khác.
Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
Chủ yếu là lao động nông nghiệp, vấn đề đào tạo cho lao động để chuyển đổi cơ cấu lao động tương đối
phức tạp.


Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thứ


Số liệu sơ

Thống kê

cấp

cấp

mô tả

Phương pháp phân tích số liệu

So sánh

Chuyên gia

PRA

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu phản

Chỉ tiêu phản

Chỉ tiêu phản

Chỉ tiêu phản

Chỉ tiêu thống kê


ánh số lượng và

ánh trình độ lao

ánh quy mô phát

ánh kết quả giải

thời gian lao

cơ cấu lao động

động

triển và cơ cấu

quyết việc làm

động

kinh tế


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯƠNG




Thực trạng về số lượng và cơ cấu lao động theo
ngành nghề
- Lực lượng lao động khá dồi dào
- Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao là 68,46%
( 2013)
- Cơ cấu lao động đang có sự dịch chuyển theo hướng
tăng dần lao động CN- TTCN- XD và dịch vụ.
- Lao động nông nghiệp có xu hướng giảm nhanh

Biểu đồ 4.1: Tình hình lao động của xã Thanh Hương
năm 2011 - 2013




Thực trạng trình độ học vấn, chuyên môn của lao động

Bảng: Thực trạng trình độ học vấn và chuyên môn của lao động xã Thanh Hương

Năm 2011

Chỉ tiêu

Năm 2012

CC

SL

Năm 2013


CC

SL (người)

CC
SL (người)

(%)

(người)

(%)

4594

100,00

4724

100,00

4888

100,00

1. Chưa tốt nghiệp tiểu học

367


7,99

342

7,24

315

6,44

2. Tốt nghiệp tiểu học

849

18,48

853

18,06

857

17,53

3. Tốt nghiệp THCS

2172

47,28


2217

46,93

2271

46,46

4. Tốt nghiệp THPT

1206

26,25

1312

27,77

1445

29,56

1. Đại học

94

2,05

107


2,26

126

2,58

2. Cao đẳng

113

2,46

142

3,00

167

3,42

3. Trung cấp

147

3,20

166

3,51


191

3,91

4. Nghề

275

5,97

297

6,29

332

6,79

5 Công nhân kỹ thuật

437

9,51

462

9,78

514


10,51

6. Chưa qua đào tạo

3528

76,80

3550

75,15

3558

72,79

Tổng số lao động

(%)

I. Trình độ văn hóa

II. Trình độ chuyên môn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯƠNG




Thực trạng phân bổ lao động theo giới
tính
Xã Thanh Hương có số lượng lao
động nữ nhiều hơn lao động nam, tuy
nhiên sự chênh lệch này đang được rút
ngắn lại trong thời gian qua.

Biểu đồ:Cơ cấu lao động xã Thanh Hương theo giới tính 2011 - 2013


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯƠNG



Thực trạng phân bổ lao động xã Thanh
Hương theo độ tuổi
-Xã Thanh Hương là xã có dân số đông, trong đó
số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn.
- Chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 35 – 44 tuổi.

Biểu đồ: Cơ cấu lao động xã Thanh Hương theo độ tuổi năm 2013


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯƠNG



Tình hình việc làm trên địa bàn xã Thanh Hương

- Số lao động có việc làm không thường xuyên chiếm
tỷ lệ lớn trong tổng số lao động của xã.
- Số lao động thất nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ là 1% trong
tổng số lao động trên địa bàn xã.

Biểu đồ: Tình hình việc làm trên địa bàn xã Thanh Hương năm 2013


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯƠNG



Công tác đào tạo nghề cho người lao động
- Từ 2011 - 2013, xã đã chỉ đạo trung tâm dạy nghề
mở được 9 lớp với 270 học viên được đào tạo nghề
ngắn hạn với thời gian tạo là 3 tháng.
- Số lao động được hỗ trợ đào tạo nghề còn rất hạn
chế, sau khi được đào tạo chỉ có 48 lao động tìm
được việc làm phù hợp với nghề đã học

Biểu đồ: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn


4.1: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯƠNG



Chương trình tập huấn khuyến nông


Bảng: Thực trạng công tác tập huấn khuyến nông cho lao động nông thôn

Tên lớp

Số lớp

SL (người)

Số người được giải quyết việc
làm

Tập huấn về trồng, chăm sóc, sử dụng thuốc BVTV với cây lúa và cây màu

3

230

28

Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

1

65

11

Tập huấn xây dựng mô hình VAC

1


150

35

Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm

3

285

59

Tổng

8

730

133


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
THANH HƯƠNG



Phát triển các ngành kinh tế
Trong ba năm 2011 – 2013, nền kinh tế xã Thanh Hương cũng đang từng bước phát triển, tổng giá trị sản xuất và quy mô sản

xuất không ngừng tăng lên, cơ cấu nền kinh tế dịch chuyển mạnh mẽ ,góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông
thôn tại địa phương.

Bảng: Thực trạng giải quyết việc làm thông qua phát triển các ngành kinh tế
Kết quả phát triển kinh tế
Số lao động được
2011

2013

giải quyết việc làm

( Tr.đ)

(Tr.đ)

( Người)

I. Kinh tế xã Thanh Hương

24890

27060

347

1. Ngành nông nghiệp

14924


15569

89

2. Ngành CN - TTCN – XD

4356

4973

135

3. Ngành TM – DV

5610

6518

123

Chỉ tiêu


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
THANH HƯƠNG



Hỗ trợ cho nông dân vay vốn

- Trong 3 năm 2011- 2013 chính quyền các cấp đã có
các chương trình giải quyết việc làm quốc gia bằng
cách cho các hộ nông dân vay vốn sản xuất.
- Trong 180 lao động điều tra, có 29 lao động được
vay vốn góp phần giải quyết việc làm cho 59 lao động
trên địa bàn

Biểu đồ: Thực trạng giải quyết việc làm thông qua hoạt động hỗ trợ vay vốn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯƠNG



Thực trạng nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ giải quyết việc làm.
- Trong 3 năm từ 2011- 2013, xã Thanh Hương đã đầu tư xây dựng thêm 2km đường liên xã, 3km đường liên
thôn, và 9km đường nội bộ, cải tạo 6km đường liên xã và liên thôn đã xuống cấp, ngoài ra xã đã đầu tư trang bị cho
tất cả các tuyến đường liên xã, liên thôn đều được chiếu sáng vào buổi tối.
- Việc xây dựng và cải tạo các tuyến đường giúp cho giao thông thuận lợi, giúp việc phát triển các ngành nghề
xây dựng, thương mại dịch vụ, vận chuyển hàng hóa dễ dàng hơn.


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯƠNG

 Hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm


 Đánh giá chung về công tác giải quyết việc làm trên địa bàn xã Thanh Hương

Đạt được
- Số lao động có việc làm thường xuyên trên địa bàn
xã tăng nhanh, số lượng lao động thất nghiệp giảm
nhanh.
- Nhận thức về giải quyết việc làm đã được thay đổi.
- Các chương trình giải quyết việc làm ngày càng
được chú trọng.

Tồn tại

-Tình trạng dư thừa lao động và thiếu việc làm trên địa bàn
xã còn tương đối cao.

- Cơ cấu lao động của xã mất cân đối, thiếu lao động kỹ
thuật, lao động đã qua đào tạo.

-Quy mô về số lượng đào tạo nhỏ, ngành nghề đào tạo còn
hạn chế.Số lao động có việc làm mới còn ít.

-Các trung tâm giới thiệu việc làm liên kết với xã còn hạn
chế, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ còn thấp.
=> Hiệu quả giải quyết việc làm thấp.




Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong giải quyết việc làm tại xã Thanh Hương trong thời gian qua

1


2

3

Đào tạo nghề cho lao động
Cơ cấu kinh tế

Chất lượng lao động còn

chuyển dịch chậm

kém

nông thôn yếu, kém.


4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI XÃ THANH HƯƠNG

Quy mô, cơ cấu kinh tế xã Thanh Hương

Chất lượng lao động

Các yếu tố ảnh
hưởng đến GQVL
Các chủ chương, chính sách phát triển kinh tế

Vốn đầu tư, cơ sở vật chất phụ vụ phát triển kinh tế

Khó khăn tồn tại của các cơ sở kinh doanh, sản xuất trên địa bàn



×