Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

mối quan hệ giữa quốc hội với chính phủ theo hiến pháp 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.9 KB, 18 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NHÓM B2 - 4013


Bài thuyết trình môn:

LUẬT HIẾN PHÁP

B2 - 4013


ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VỚI CHÍNH PHỦ
THEO HIẾN PHÁP 2013


Nội dung:
1

Một số vấn đề lý luận

2

Vị trí, tính chất, chức năng QH -CP

3

Mối quan hệ giữa QH - CP



Một số vấn đề lý
luận

Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn

Cơ sở pháp lý


1.1 Cơ sở lý luận

Quyền lực nhà nước

Kiểm soát quyền lực nhà nước

Lập pháp

Quốc hội

Chính phủ

Tòa án

Hành pháp

Tư pháp


1.2 Cơ sở pháp lý


Điều 94

Điều 1


Cơ sở thực tiễn

Chức năng quản lý nhà nước và xã hội

Quốc hội không thể thực hiện hết

Giao cho Chính phủ quyền hạn, chức năng nhất định

Quốc hội và Chính phủ có quan hệ chặt chẽ


2. Khái quát vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội và
Chính phủ.
2.1 Quốc hội.
- Tính chất: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân

- Vị trí: là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước CHXHCN VN

- Chức năng: lập hiến, lập pháp ; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; giám sát tối cao toàn
bộ hoạt động của nhà nước


2.2 Chính phủ


- Vị trí: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN

- Tính chất: là cơ quan chấp hành của Quốc hội

- Chức năng: quản lý hành chính và thực hiện quyền hành pháp. Đảm bảo sự thống nhất trong quản lý nhà nước,
lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra hoạt động của các Bộ, cơ quan thuộc CP và UBND.


3. Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ
3.1Sự hình thành

Thủ tướng

Bầu

Quốc hội

Thành lập

Chính phủ

P.Thủ tướng

Bộ trưởng

Thứ trưởng

Bộ

Cơ quan ngang bộ



1. Quốc hội thành lập Chính phủ và quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ và cơ quan ngang bộ

2. Thủ tướng CP do QH bầu trong số đại biểu Quốc hội. Các thành viên khác của CP do Thủ tướng lựa
chọn, đề nghị trình QH xem xét

3. Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội

Điểm MỚi: ĐBQH CÓ QUYỀN GiỚI THIỆU THÊM HoẶC TỰ Ứng cử chức danh thủ tướng


3.2 Về hoạt động
* Trong lĩnh vực lập pháp
Thứ nhất, QH là cơ quan lập pháp, CP là cơ quan chấp hành.

Thứ hai, CP trình QH các dự luật, pháp lệnh để QH, UBTVQH thông qua.

Thứ ba, CP đưa các QPPL của QH đi vào thực tiễn trong đời sống.

Điểm mới: CP “ Đề xuất, xây dựng chính sách trình QH, UBTVQH quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại điều này”
( Khoản 2 Điều 96 HP 2013).


* Trong hoạt động giám sát.

CP phải chịu sự giám sát của QH:

 Kỳ họp: mỗi năm 2 lần, CP phải báo cáo công tác của mình trước QH

 Trả lời chất vấn của các đại biểu QH.
 QH xem xét các văn bản QPPL của CP, Thủ tướng CP. ( Khoản 10 Điều 70
 QH bỏ phiếu tín nhiệm . ( Nghị quyết 35 của QH)

HP 2013)


* Trong các vấn đề quan trọng của đất nước

- Về đối nội:
+ Trong lĩnh vực tài chính, ngân sách, QH là cơ quan quyết định các chính sách, CP là cơ quan thực hiện việc chi tiêu. ( Khoản 3
Điều 70 HP 2013)
+ Trong lĩnh vực phân chia địa giới hành chính, CP trình UBTVQH quyết định, thành lập, giải thể, nhập, chia điều chỉnh đị giới
hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc TW.

- Về đối ngoại:
+ QH quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế, trên cơ sở đó CP thống nhất quản lý công tác đối ngoại, chỉ đạo việc ký,
gia nhập điều ước quốc tế…. ( Khoản 5 Điều 98 HP 2013).


3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện mqh giữa QH và CP
* Về xây dựng pháp luật:
Một là, đổi mới quy trình thành lập, thẩm tra quy trình xây dựng luật, pháp lệnh.
Hai là, tăng cường tính chủ động của CP trong quá trính xây dựng luật, pháp lệnh.
Ba là, phân tích định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc xây dựng luật, pháp lệnh
Bốn là, nâng cao trách nhiệm đội ngũ tham mưu cho QH, CP trong quá trình lập pháp
Năm là, nâng cao chất lượng hoạt động thông tin phục vụ công tác xây dựng luật cua QH
Sáu là, tăng cường mqh giữa HĐDT với các Ủy ban của QH, HĐDT vs các Ủy ban của CP trong giai đoạn thẩm tra dự án luật,
pháp lệnh
Ngoài ra một số lĩnh vực do CP quản lý cũng cần có sự giám sát chặt chẽ hơn của QH



* Trong việc giám sát CP của QH

Các tổ chức và hoạt động của CP đều được QH giám sát và được thể hiện rất rõ trong hoạt động chất vấn của đai biểu QH
đối vs các thành viên cuả CP:

-Các đại biểu Qh phải nêu ra những câu hỏi một cách xá đáng hơn, rõ ràng và cụ thể hơn khi chất vấn các thành viên của CP trong
kỳ họp

- Khi QH ko nhận đc câu trả lời chất vấn một cách thỏa đáng QH có thể bỏ phiếu tín nhiệm ngay lập tức đối vs các thành viên của
CP

- QH lập ra các ủy ban điều tra lâm thời để điều tra lại các vấn đề liên quan đến chất vấn cũng như vấn đề liên quan đến việc trả lời
chất vấn


XIN CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE



×