Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

báo cáo thực hành thực tập phân tích môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 27 trang )

Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH
THỰC TẬP
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Trang 1


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

BÀI 1.
XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA CATIONIT VÀ HỆ SỐ PHÂN
BỐ CỦA MỘT SỐ ION KIM LOẠI TRÊN CATIONIT
1. Mục đích thí nghiệm.
Xác định hàm lượng trao đổi của cationit và hệ số ion kim loại trên cationnit để
tách ion kim loại ra các hỗn hợp, dùng nhựa hấp thu các ion cần thiết rồi dung
dung dịch giải hấp thích hợp có ái lưc lớn hơn ion cần tách để tách ion đó vào
dung dịch giải hấp.
Ứng dụng để tách chiết các ion chứa trong các mẫu cần phân tích để xem hàm
lượng và nồng độ của chúng và có thể dung để sử lý nước cho từng mục đích khác
nhau.
2. Cơ sở lý thuyết.
a. Trao đổi ion là quá trình dung dịch và chất trao đổi ion tiếp xúc với dung dịch


trao đổi cho nhau các ion cùng dấu.
Các chất có khả năng trao đổi ion gọi là các ionit.
Một đặc trưng quan trọng của các ionit là dung lượng trao đổi của chúng. Dung
lượng trao đổi là đạo lượng đo khả năng hấp thu các ion từ dung dịch của ionit.
Dung lượng trao đổi toàn phần của ionit được xác định bởi số mili đương lượng
gam(mili equivalent, meq) cực đại của các ion có thể được hấp thu trên 1g ionit
khô ở dạng H+ (đối với cationit) hoặc dạng Cl- (đối với anionit).
Để xác định dung lượng trao đổi của ionit, có thể dùng phương pháp tĩnh hoặc
phương pháp động. Nội dung của phương pháp tĩnh là cho một lượng ionit xác
Trang 2


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

định tiếp xúc với một thể tích dung dịch chất điện ly cho trước đến khi thiết lập
cân bằng trao đổi ion.
Bình 1:
R-H + NaOH(dd)  R-Na + H2O (1)
Khi chuẩn độ xác định lượng NaOH còn lại trong dung dịch sẽ xác định được
dung lượng trao đổi Q(meq/g) của cationit.
NaOHdư + HCl  NaCl + H2O (2)
NaOHban đầu: V1=100mL

N1 =0.1N

HCl tham gia phản ứng: V2,N2
Dựa vào phương trình (2) ta có phương trình chuẩn độ:
(CN.V)NaOH dư = V2.N2

Mà Q = số mili gam đương lượng /m nhựa khô
Số mili đương lượng gam NaOH ban đầu =V1.N1 = 100.N1 (meq)
Chỉ lấy 25mL NaOH trong 100mL để đem chuẩn độ
 V1 = 4V2
 meq dư = 4V2.N2 (meq)
Ta có quy đổi nhựa ước ra nhựa khô:
m nhựa khô =

m(

100 − X
)
100

V1 .N1 − 4V2 .N 2 100 N1 − 4V2 .N 2
=
100 − X
100 − X
 QNaOH =
(meq/g)
M(
)
M(
)
100
100

Bình 2:
Trang 3



Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành
+

2RH +CaCl2  R2Ca +2HCl (1)
HCl + NaOH  NaCl +H2O
meqH+ = meqCa2+ =meqCl- meqHCl
trong bình 25mL
meqHCl25mL = meqNaOH chuẩn độ =V1.N1
Lấy 25mL để chuẩn độ nên lượng HCl trong bình 100mL là
meqHCl = 4V1.N1
4V1 .N1
 QCaCl2 = 100 − X
m(
)
100

b. Các hệ số phân bố
Lắc một thể tích dung dịch đã biết Vdd(mL) chứa ion cần trao đổi Mn+ với một
lượng cân chính xác cationit khô là g R đến khi thiết lập cân bằng trao đổi ion sau
đây:
nR-H + Mn+ (dd)  Rn-M + nH+ (dd)

(1)

Phương trình chuẩn độ:
Zn 2+ + HInd 2− ↔ ZnInd − + H +


Xanh


ZnInd + H 2Y

2−

↔ ZnY

(2)

tim
2−

+ HInd 2− + H +

(3)

Tím
xanh biếc
Kết thúc quá trình chuẩn độ là dung dịch trong bình chuyển từ màu tím sang xanh.
- Hệ số phân bố khối lượng:
Dm =

QR
QS

Trang 4



Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

Trong đó: - QR là lượng ion (mmol) M

n+

2+

2+

(Cd ,Zn ) bám trên pha tĩnh

(cationit).
- QS là lượng ion (mmol) Mn+ nằm trong pha động (còn lại trong
dung dịch).
Từ phương trình chuẩn độ ta có: (CN.V)Mn+ = (CN.V)EDTA



Mà C N ( M

n+

)

= 2 CM ( M

n+


C N ( M n+ ) =

(C N .V ) EDTA
VM n+

)

Số mol Mn+ còn lại trong dung dịch (QS) trong 10mL.

nM n+ =

C N ( M n+ ) .VM n+ (mmol )
2

Số mol Mn+ còn lại trong dung dịch (QS) trong 50mL.

nM n+ =

nM n+ =

50 C N ( M n+ ) .VM n+ .10(mmol )
.
10
2
5.C N ( M n+ ) .VM n+ (mmol )
2

- Mặt khác:
Nồng độ mol/L của dung dịch Mn+ ban đầu là:


Trang 5


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

CM ( M n+ )(bd ) =

1000.TM n + ) ( g / mL)
M M n+

Số mmol (Qtồng) của dung dịch Mn+ ban đầu là:

nM n+ (bd ) = CM ( M n+ )(bd ) .V( M n+ )(bd ) .103 (mmol )
nM n+ (bd ) =

1000.TM n + ) ( g / mL)
M M n+

.V( M n+ )(bd ) .103 (mmol )

Số mmol (QR) bám trên pha tĩnh là:
QR = Qtổng – QS
Hệ số phân bố khối lượng Dm của dung dịch M2+ là:
Dm =

QR
QS


- Hệ số phân bố trao đổi ion:
Dg =

V
QR / g R
= Dm . dd
QS / Vdd
gR

Trong đó:

Vdd – thể tích dung dịch Mn+ .
gR – số gam nhựa cationit dùng để trao đổi.

- Hệ số phân bố trao đổi ion nồng độ:
Dc = d.Dg

Trang 6


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

Trong đó:

d – khối lượng riêng của cationit

- Hệ số phân bố thể tích:

Dv = Dg.σ
Trong đó: σ – tỷ trọng nhựa nhồi (lượng nhựa đổ vào cột).
3 .Kết quả thí nghiệm.

Trang 7


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

C. Xác định hệ số phân bố của Cd2+ và Zn2+ trên
cationit
trong các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau.
CN(EDTA)
0.01
MCd2+
112,411
d
0.68 g/mL
TCd2+
gR
1 g
δ
0.45 g/ml
Vdd
Bình(Cd2+)
VEDTA(mL)
1
2

3
1
0.30
1.30
2.30
2
0.40
1.40
2.40
V 3

(mL)
Bình(Cd2+)
QS(mmol)
QR(mmol)
Qtổng(mmol)
Dm
Dg
Dc
Dc(tinh theo d)

1 mg/mL
20 ml
4
3.60
3.70

0.30
0.33


1.20
1.30

2.30
2.33

3.70
3.67

1
0.01
0.17
0.18
20.35
407.00
1221.01
276.76

2
0.03
0.15
0.18
4.47
89.49
68.84
60.85

3
0.06
0.12

0.18
2.05
41.00
17.57
27.88

4
0.09
0.09
0.18
0.94
18.82
5.13
12.80

suy ra số gam
ion thực tế chỉ
Dv
183.15
40.27
18.45
8.47

0.68g
- Dc tính theo d = 0.68g/mL nhỏ hơn Dc tính theo kết quả thí nghiệm là do cationit
mà ta cân 1g đem làm thí nghiệm đã bị hút ẩm dẫn đến khi làm thí nghiệm xảy ra
sai số…tương tự đối với Zn2+.

Trang 8



Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

MZn2+
TZn2+
VEDTA(mL)
1
2
V (mL)

QS(mmol)
QR(mmol)
Qtổng(mmol)
Dm
Dg
Dc
Dc(tinh theo d)
Dv
CN(HCl)

65.38
1 mg/mL
2+
Bình(Zn )
1
2
0.10
1.00

0.10
1.00
0.10
0.0025
0.18
0.18
70.17
1403.35
14033.48
954.28
631.51
0.05

3
2.30
2.40

4
3.40
3.40

1.00
0.0250
0.15
0.18
6.12
122.33
122.33
83.19


2.35
0.0600
0.12
0.18
1.97
39.31
16.38
26.73

3.40
0.0850
0.09
0.18
1.09
21.86
6.43
14.87

55.05
0.20

17.69
0.50

9.84
1.00

suy ra số gam
ion thực tế chỉ
là 0.68g


Biểu đồ hệ số phân bố khối lượng Dm:

Trang 9


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

-

Biểu đồ hệ số phân bố trao đổi ion Dg:

- Biểu đồ hệ số phân bố trao đổi ion nồng độ Dc:

Trang 10


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

- Biểu đồ hệ số phân bố trao đổi ion nồng độ Dc tính theo d = 0.68g/mL

- Biểu đồ hệ số phân bố thể tích Dv:

Trang 11



Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

Bài tập:
1. Thể tích lưu của Cd2+ Và Zn2+

VR = Vdd .( DV + a ) = 25.0,4 2.3,14.( DV + a) = 12,56.( DV + 0,4)
VR(Cd2+) 7931.82 1901.94 695.96 293.98
VR(Zn2+) 162.78

162.78

162.78 162.78

Lượng cationit cần đổ vào cột:
Ta có: tỷ trọng nhựa nhồi:
gR
σ = VM + VS => gR = σ.(VM + VS)

 (VM + VS) = Vcột = п.R2. h
= 3,14 x 0,042 x 0,25
= 1,256 . 10-3 (m3 )= 1256(mL)
σ = 0,45g/mL
 gR = 0,45 x 1256 = 565,2g.
- Tổng dung lượng có thể đạt được của cột:
Ta có: dung lượng trao đổi của cationit R-H = 5 meq/g
=> Tổng dung lượng trao đổi có thể đạt được của cột (meq) trong g R=562,5 gam
là:


Trang 12


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

Qtổng = 5*562,5= 2812,5 (meq)

2. Thể tích nước được khử cứng trong một chu kỳ hoạt động của cột:
ta có: dung lượng trao đổi của cột là 2812,5meq/g
Nước có độ cứng 215mg/L theo CaCO3
Hiệu suất trao đổi 80%.
Vậy thể tích nước được khử cứng trong một chu kỳ hoạt động của cột là :

V =

2812.5
= 13.08(ml )
215

Do hiệu suất trao đổi của cột là 80% nên trên thực tế, thể tích nước cứng được khử
là:
V = 13.08 * 0.8 =10.464 (L)
Vậy thể tích nước được khử cứng trong một chu kỳ hoạt động của cột là 10,464(L)

Trang 13


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt

Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

BÀI 2.
TÁCH Cu2+ VÀ Ni2+ TRÊN CỘT SẮC KÝ TRAO ĐỔI CATION
1. Mục đích thí nghiệm.
Minh họa khả năng tách hỗn hợp 2 ion Cu 2+ và Ni2+ trên cột nhồi cationit axit yếu
dạng Na+.
Ứng để tách các chất trong hỗn hợp, xử lý nước và làm giàu chất tăng nồng độ
các chất ở dạng vết.
2. Cơ sở lý thuyết.
a. Dùng cationit acid dạng Na+ làm pha tĩnh.
Tách sắc ký hỗn hợp Cu2+ và Ni2+ trên cột nhồi cationit acid dạng Na+ gồm các giai
đoạn sau:
Thay đổi dạng ion linh động của cationit từ H + sang Na+ đầu tiên nhồi vào nacoột
cationit yếu dạng H+, sau đó cho qua cột một dung dịch hỗn hợp NaOH-CaCl.
Phản ứng trao đổi diễn ra như sau:
R-COOH + Na+ (dd)  R-OONa + H2O
Rửa cột bằng nước cất để đuổi hết dung dịch NaOH-CaCl. Kiểm tra bằng cách
nhúng giấy quỳ đỏ vào nước rửa chảy ra ở đáy cột .
b. hấp thu cột Cu2+ và Ni2+ trên cột. Cho hỗn hợp cần tách Cu 2+ và Ni2+ qua cột.
Khi đó diễn ra phản ứng trao đổi như sau:
2 R-OONa + Cu2+  (R-OO)2Cu + 2Na+(dd)
Trang 14


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành
2+


+

2 R-OONa + Ni  (R-OO)2Ni + 2Na (dd)
c. giải hấp
Trước hết giải hấp Cu2+ bằng cách dội qua cột dung dịch glycerin – NaOH. Ion
Cu2+ tạo phức mang điện âm màu xanh dương với glycerinat, không bị giữ bởi
cationit, trong khi đó Ni2+ không tạo phức, vẫn được giữ trên cationit.

Sau đó giải hấp Ni2+ bằng HCl 3M:
( R − COO ) Ni + 2 H + (dd ) ↔ 2 R − COOH + Ni 2+

Dùng một cốc hứng phân đoan thứ hai của quá trình giải hấp. Dừng giải hấp khi
cột có màu trắng hoàn toàn của R-COOH. Định mức dung dịch bằng nước cất đến
thể tích gần nhất.
d. Rửa cột sau khi giải hấp bằng nước cất.
e. Định lượng Cu2+ và Ni2+ trong các phân đoạn giải hấp:
- Xác định Cu2+ bằng phương pháp iod-thiosulphat dấu hiệu kết thúc chuẩn độ
dung dịch trong bình tam giác chuyển từ màu xanh tím sang mất màu.
Cu2+ + I-  CuI  + I3CuI + SCN-  Cu(SCN)2 + ITrang 15


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành
3

-

-


-

I + 2S2O3  S4O6 + 3I

-Xác định Ni2+ bằng phương pháp comlexon. Dấu hiệu kết thúc chuẩn độ dung
dịch trong bình tam giác chuyển từ màu vàng sang tím hồng.
Ni2++ H4Ind-  NiH2Ind- + 2H+
NiH2Ind- + H2Y2-  NiY2- + H4Ind3. Kết quả thí nghiệm.
- Hiện tượng:
+ Giải hấp Cu2+: khi cho hỗn hợp dung dịch giải hấp glycerin – NaOH vào bắt đầu
xuất hiện màu xanh lá trong cột ionit, đến khi dung dịch chảy xuống có màu xanh
dương(màu đặc trưng của Cu2+), độ giản vùng của các hạt ionit giảm(các hạt ionit
co lại).
+ Giải hấp Ni2+: khi cho HCl 3M vào các hạt ionit có màu xanh dần dần thừ trên
xuống, dung dịch chảy ra có màu xanh lá(màu đặc trưng của Ni2+).

Trang 16


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

4. Kết luận
Nhựa catinonit co khả năng hấp thu các ion kim loại rất tốt nên có thể dùng để
tách các chất cần thiết ra khỏi hỗn hợp cần tách, dùng để sử lí nước thải hay làm
giàu các chất làm tăng nồng độ của chúng ở dạng vết…
Khi thao tác luôn phải để nuocs ngập nhựa tên 1mL, ko để nứt cột, bể cột hay có
bọt khí xuất hiện vì khi sối dung dịch vào thì tại các vị trí đó các cationit ko thể

hấp thụ được các ion…

Trang 17


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

BÀI 3.
XÁC ĐỊNH CHẤT TẨY RỬA TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CHIẾT – TRẮC QUANG SO MÀU VỚI THUỐC THỬ XANH METYLEN
1. Mục đích thí nghiệm.
Để xác định hàm lượng chất tẩy rửa trong nước để có phương pháp xử lí thích
hợp.
2. Cơ sở lý thuyết.
Đây là phương pháp nhạy(xác định được dưới 0.1 ppm chất tẩy rửa) , chỉ dung
dụng cụ thiết bị đơn giản. Xanh metylen phản ứng với các chất tẩy rửa chứa nhân
benzene taọ thành 1 liên hợp ion màu xanh, tan trong chloroform. Cường độ màu
tuyến tính theo định luật Beer trong khoảng hàm lượng 0.1-4 ppm. Cản trợ phép
xác định có các chất như sulphat, sulphonat, carbocylat, phostphat hữu cơ và các
phenol vì chúng làm tăng cường độ màu trong, khi các amin lại làm giảm màu do
tạo phức cạnh tranh vơi xanh metylen.
-

Tính nồng độ dung dịch phân tích bằng phương pháp đường chuẩn.
Quan hệ giữa 1 tính chất vật lí hoặc hóa lí được đo y nào đó của chất định phân
với hàm lượng x của nó trong mẫu thường là quan hệ tuyến tính:
y= a + bx (1)
theo định luật Beer, ta có quan hệ giữa mật độ quang D của 1 chất màu với nồng

độ C (mol/L) của nó trong dung dịch bằng biểu thức :
A = ƐlC
Trong đó: Ɛ – hệ số hấp thụ mol của chất màu L/mol.cm
l – bề dày của lớp dung dịch, cm
Ta có:
3

3

3

3

i =1

i =1

i =1

i =1
2

∑ xi2 ∑ yi − ∑ xi ∑ xi yi
a=

3
 3 
3∑ xi2 −  ∑ xi 
i =1
 i =1 


Trang 18


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành
3

3

3

i =1

i =1

i =1

n ∑ xi y i − ∑ x i ∑ y i
b=

 3 
3∑ x −  ∑ xi 
i =1
 i =1 
3

2


2
i

Trong đó:
xi: nồng độ mẫu định phân
yi: độ hấp thụ quang của mẫu định phân
từ phương trình đường chuẩn (1) ta xác định được x = (y – a)/b
x – hàm lượng chất định phân trong mẫu phân tích
y – giá trị đại lượng y đo được ứng với mẫu phân tích trong cùng điều kiện như
khi xây dựng đường chuẩn.
3. kết quả thí nghiệm

Trang 19


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

Amẫu hồ = 0.045
Ta có Amẫu hồ = 0.0755.Cmẫu hồ
 Cmẫu hồ =

A mau ho
0.0755
0.045
=
= 0.5960 (ppm)
0.0755


4. Kết luận
Theo TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5942-1995 (Chất lượng nước - Tiêu
chuẩn chất lượng nước mặt) thì nồng độ chất tẩy rửa trong hồ đại học đã hơi vượt
mức ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn đặt ra.
Nguyên nhân chính là do hồ nằm ở vị trí thấp hơn so với các khu dân cư xung
quanh nên chất thải của các chất tẩy rửa theo mưa đổ xuống hồ…
Về kết quả xây dựng đường chuẩn xảy ra sai số dẫn đén đường chuẩn ko được
chính xác nguyên nhân chính là do thao tác thực hành chưa đúng kĩ thuật và có thể
do dụng cụ đo chưa chính xác, làm chuẩn độ định mức sai…

Trang 20


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

BÀI 4.
XÁC ĐỊNH SẮT TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG
SO MÀU VỚI THUỐC THỬ THYOCYANAT
1. Mục đích thí nghiệm.
Tương tự bài 2. Xác định lượng sắt tổng có trong mẫu nước máy bằng phương
pháp trắc quang so màu.
2. Cơ sở lý thuyết.
Dựa trên định luật Beer và phản ứng oxi hóa - khử đưa Fe 2+ về Fe3+ bằng KMnO4
với xúc tác là H2SO4 và nhiệt độ(quá trình oxi hóa được diễn ra nhanh hơn và hoàn
toàn) để tính lượng sắt tổng chứa trong mẫu nước.
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O
Sau đó thêm từng giọt H2C2O4 lắc đến khi mất màu tím hoàn toàn để khử hết
KMnO4 còn dư trong dung dịch.

2H2C2O4 + 2KMnO4 +3H2SO4  2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 + 8H2O
Lại thêm từng giọt dung dịch KMnO4 đồng thời lắc đều đến khi dung dịch có màu
hồng nhạt giai đoạn này để cố định quá trình oxi hóa – khử bảo đảm Fe 2+ không về
Fe3+ để tránh gây sai số.
Thêm HCl và dung dịch thiocyanat vào định mức đến vạch 100mL đậy kín lắc
đều.(HCl làm môi trường để Fe 3+ kết hợp với thiocyanat tạo phức màu đỏ cam
[Fe(SCN)3-].
Cuối cùng đem đi đo với bước sóng 495nm.

Trang 21


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

Định luật Beer như bài 2.
3. Kết quả thí nghiệm

Anướcmáy = 0.062

Theo phương trình đường chuẩn ta có :
A = 0.068.Cmauho + 0.002
 Cmauho = (A - 0.002)/0.068
= (0.062 - 0.002)/0.068
= 0.8824ppm
Trong 500ml mẫu nước ta cóhàm lượng sắt là:

(C.V ) 500 ml = (C.V )1000 ml


(C.V ) 500 ml 0,8824.500
< 0.5mg/L là tiêu chuẩn
=
= 0.4412(mg / l )
V1000 ml
1000
cho phép của bộ y tế quy định đối với Nước ăn uống (1329/2002/BYT/QĐ).
C1000 ml =

Trang 22


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

BÀI 5.
XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CO2 TRONG KHÔNG KHÍ
1. Mục đích thí nghiệm.
Biết được cách đo nồng độ CO2 trong không khí.
2. Cơ sở lý thuyết.
a. phương pháp xác định:
cho mẫu chứa khí CO2 đi qua dung dịch hấp thu có chứa một lượng dư dung dịch
base để tạo thành các muối. Với bài này ta dùng chất hấp thu là Ba(OH)2 dư.
Ba2+ (aq) + CO2 (g) + 2OH- (aq) → BaCO3 (s) + H2O(l)
sau đó chuẩn độ lượng dư base bằng acid oxalic từ đó tính nồng độ CO2.
Ba(OH)2 + H2C2O2

→ BaC2O4 + H2O


thiết bị lấy mẫu.
b. một thiết bị lấy mẫu thông thường có những thành phần cơ bản sau:
Hệ thống dẫn khí vào

Lọc bụi

Bình hấp
thu hoặc
sensor
Bơm khí

Thiết bị đo tốc độ dòng
Trang 23


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

c.

Hấp thu mẫu không khí.
Tại phòng thí nghiệm: lấy vào mỗi bình tam giác 150ml dung dịch hấp thu
khí, đậy kín bình bằng nút cao su. Mang các bình hấp thu khí đến vị trí cần lấy
mẫu.
Tại hiện trường: sau khi lựa chọn vị trí cần lấy mẫu khí để phân tích, lắp đặt dụng
cụ lấy mẫu tránh những bề mặt rắn hoặc những yếu tố cản trở vật lý khác, đồng
thời phải đặt tránh những nguồn điểm (nhà máy, thiết bị điện, đường cao tốc...)
nếu mẫu không mang tính đại diện. Ghi số đếm hiện tại của máy, bật máy bơm hút
khí; tiến hành hút khí trong 3h đồng hồ. thường xuyên ghi lại nhiệt độ và áp suất

khí quyển trong suốt quá trình lấy mẫu.
Sau khi hút khí xong, tắt máy và ghi số đếm của máy. Gộp tất cả dung dịch chứa
mẫu vào một bình đựng mẫu; đưa về phòng thí nghiệm phân tích.
d.
Xác định nồng độ CO2.
Lấy 10ml dung dịch cần định phân vào bình tam giác 100ml, thêm 2-3 giọt
chỉ thị phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng acid oxalic 0.0089N đến khi mất màu
hồng của chỉ thị.
Tiến hành tương tự đối với mẫu trắng. lấy 10ml dd Ba(OH)2 0.0135N vào bình
tam giác thêm 2-3 giọt chỉ thị phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng acid oxalic
0.0089N đến khi mất màu hồng của chỉ thị.
3. Kết quả thí nghiệm.
thiết lập công thức tính hàm lượng CO2, mg/l
Ba2+ (aq) + CO2 (g) + 2OH- (aq) → BaCO3 (s) + H2O(l)
Ba(OH)2 + H2C2O2 → BaC2O4 + H2O
Từ phản ứng trên ta có:

(C N1 .V1 )CO2 (1) = (C N .V ) Ba ( OH ) 2 bd − (C N .V1 ) H 2 C 2 O4

(C N 2 .V2 )CO2 ( 2 ) = (C N .V ) Ba ( OH ) 2 bd − (C N .V2 ) H 2 C 2 O4
(C N .V )CO2 = (C N1 .V1 )CO2 (1) − (C N 2 .V )CO2 ( 2 )
(C N .V )CO2 = C N ( H 2 C 2 O4 ) .(V2 −V1 ) H 2 C 2 O4
Biết:
Số đếm đầu của máy: 262354
Số đếm cuối của máy: 191860
Thể tích không khí trong 600ml dung dịch hấp thu là:

Vkk ( CO2 ) ) =

(262354 − 191860)

.0,529 = 621.52(ml ) = 0.6215(m3 )
60
Trang 24


Khoa Môi Trường, Trường đại học Đà Lạt
Nhóm II.2
Báo cáo thực hành

Vậy hàm lượng của CO2 là:
- V2: thể tích acid oxalic tiêu tốn để chuẩn mẫu.
- V1: thể tích acid oxalic tiêu tốn để chuẩn mẫu trắng.
C N ( CO2 ) =

C N ( H 2C2O4 ) .(V2 − V1 ) H 2C2O4
Vkk ( CO2 )

4. Kết luận

Nguyên nhân dẫn đến sai số:
-

Thao tác thực hành chưa tốt.

-

Bề dày của dung dịch hấp thu có thể chưa đảm bảo để hấp thu hết lượng
CO2 đi qua dung dịch hấp thu.

-


có thể do thiết bị đo chưa chính xác.
Áp suất và nhiệt đọ không khí thay đổi liên tục do vị trí địa lí của Đà Lạt
nằm trên cao.
Trang 25


×