Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

đặc điểm tình hình tổ chức quản trị sản xuất trong công ty năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.8 KB, 41 trang )

khoa kinh tÕ - qu¶n trÞ kinh doanh
bé m«n: qu¶n trÞ doanh nghiÖp má

®å ¸n m«n häc
qu¶n trÞ s¶n xuÊt

qu¶ng ninh

1


®Æc ®iÓm t×nh h×nh tæ chøc qu¶n
trÞ s¶n xuÊt trong c«ng ty n¨m 2010

2


Công ty Cổ phần than Đèo Nai là một trong những công ty khai
thác than theo phơng pháp lộ thiên vào loại lớn trong Tập đoàn.
Năm 2010, Công ty đã khai thác đợc hơn 3 triệu tấn than, trích
nộp Tập đoàn hơn 25 tỷ đồng, sản phẩm của Công ty có chất lợng
tơng đối tốt, đợc các bạn hàng đánh giá cao, tạo nền tảng về kinh
tế, kỹ thuật để phát triển quy mô của Công ty.
1.1. Công nghệ sản xuất
a) Hệ thống mở vỉa
Căn cứ vào tình hình địa chất, địa hình thực tế và thế
nằm của vỉa than, Công ty đã áp dụng hệ thống mở vỉa bằng hai
hào: hào chuẩn bị (hào bám vách) và hào mở vỉa. Sơ đồ của hệ
thống mở vỉa nh sau:
B
b


B- Chiều rộng
tầng công tác, B = 42 m

h



h- Chiều cao

tầng, h= 15 m
- Góc nghiêng sờn tầng

Vách vỉa

Trụ vỉa

= 65o ữ 70o
b- Chiều rộng đáy hào, b =

20 m

Hình 1-1: Sơ đồ hệ thống mở vỉa khai thác than
Đây là phơng pháp tiên tiến, tạo thuận lợi cho quá trình khai
thác và thoát nớc tự nhiên cho khai trờng sản xuất, góp phần làm
giảm tỷ lệ đất đá lẫn trong than, tăng chất lợng than sản phẩm.
b) Hệ thống khai thác
Công ty sử dụng phơng pháp mở vỉa hào bám vách dọc hai bờ
công tác. Hệ thống khai thác này có đai công tác thay đổi phát
triển dọc theo vỉa than từ cánh Bắc vào trung tâm dọc theo vỉa
cánh Nam phía Đông. Sau khi mở hào xong, tiến hành mở rộng tầng

trên sau đó tiếp tục đào hào xuống tầng khác, tiến hành mở rộng
tầng song song với quá trình khai thác than. Các thông số của hệ
thống khai thác gồm:
- Chiều cao tầng: h = 15 m
- Chiều rộng tầng: B = 30 ữ 45 m
- Góc nghiêng sờn tầng: = 650 ữ 700
- Chiều rộng đáy hào: b = 20 m
c) Công nghệ khai thác

3


Công ty Cổ phần than Đèo Nai thực hiện khai thác theo phơng
pháp lộ thiên nên sơ đồ công nghệ khai thác gồm 2 dây chuyền:
bóc đất đá và khai thác than.
Sơ đồ công nghệ khai thác đợc thể hiện qua hình (2-1).

Khoan

Bốc xúc

Vận chuyển

Đất đá

Bãi thải

Than
Nguyên khai


Cấp liệu

Máng ga

Sàng tuyển

Giao xuống
wagoong cho
CTTT Cửa Ông

Vận chuyển
đến cảng tiêu
Giao xuống phơng tiện khách

Hình 1-2: Sơ đồ công nghệ sản xuất
Nhìn vào sơ đồ ở hình (2-1) có thể thấy đây là một dây
chuyền khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, bắt đầu là
khâu khoan nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển, sàng tuyển, gia công
thành phẩm và tiêu thụ.
* Các khâu chính trong quy trình công nghệ khai thác gồm:
- Khâu khoan: Đây là khâu đầu tiên trong dây chuyền công
nghệ khai thác than ở mỏ, phục vụ cho công tác nổ mìn phá đá. Trớc đây, Công ty thực hiện cả công đoạn khoan và nổ mìn, nhng

4


hiện nay để giảm bớt gánh nặng cho công tác quản lý, thuận tiện
trong chuyên môn, cũng nh đảm bảo an toàn cho ngời và máy móc
thiết bị, Tập đoàn đã chỉ đạo cho Công ty thuê Công ty Hoá chất
mỏ đảm nhiệm khâu nổ mìn, Công ty chỉ thực hiện công tác lập

hộ chiếu bãi mìn và khoan bãi mìn đó.
- Khâu bốc xúc: Có nhiệm vụ xúc bốc đất đá đã nổ mìn lên
phơng tiện vận tải để đa ra bãi thải và chất than lên phơng tiện
chuyên dùng để vận chuyển đến đến các kho bãi chứa, nơi sàng
tuyển, tạo ra mặt bằng công tác mới, đảm bảo cho quá trình sản
xuất đợc liên tục.
- Khâu vận tải: Có nhiệm vụ vận chuyển đất đá ra bãi đổ thải
và vận chuyển than tới nơi sàng tuyển, các kho bãi, bến cảng để
đa đi tiêu thụ. Than nguyên khai đợc vận chuyển tới các máng ga,
rót xuống Wagoong để giao cho Công ty tuyển than Cửa Ông bằng
hệ thống băng tải kết hợp với tuyến đờng sắt Đèo Nai - Cọc 6 - Cửa
Ông. Than cấp liệu có chất lợng xấu hơn, đợc đa vào dây chuyền
sàng tuyển tại Công ty để phân loại cục và cám, sau đó vận
chuyển ra cảng Cầu 20 để tiêu thụ nội địa.
Có thể thấy dây chuyền công nghệ có trình độ cơ giới hoá tơng đối cao. Thiết bị bốc xúc, vận chuyển rất linh hoạt, không chia
ra để phục vụ cố định cho dây chuyền nào mà kết hợp cho cả 2
dây chuyền than và đất đá. Việc tách 2 dây chuyền sản xuất
độc lập đã đảm bảo tính ổn định của mỗi khâu, nâng cao tính
chuyên môn hoá của từng khâu. Nhng giữa các khâu luôn có sự kết
hợp nhịp nhàng, ăn khớp với nhau, giảm gánh nặng cho công tác
quản lý.
1.2. Trang bị kỹ thuật
Đối với ngành mỏ, trang bị kỹ thuật là yếu tố quyết định rất lớn
đến quá trình sản xuất. Đa máy móc thiết bị vào sản xuất sẽ làm
tăng năng suất lao động, tăng khối lợng sản phẩm đầu ra, phù hợp
với xu thế cơ giới hoá, tự động hoá trong sản xuất hiện nay.
Các trang thiết bị chủ yếu của Công ty đợc thống kê trong bảng
(1-3).
Các thiết bị chủ yếu của Công ty Cổ phần than Đèo Nai năm
2010

Bảng 1-3
Năm Đánh
Số lợng
Nớc sản
sử
giá
Ghi
Tên thiết bị
(chiếc
xuất
dụn chất
chú
)
g
lợng
I. Thiết bị máy khoan
8

5


MK xoay CIII-250-MHA

6

Liên xô

MK Thuỷ lực TAMROC

1


Nhật

1
34

Mỹ

MK Thuỷ lực DML
II. Thiết bị máy xúc
MX EKG-4,6

7

Liên xô

MX EKG-5A

6

Liên xô

MX EKG-5A

2

Liên xô

MXTL PC-750-6


2

Nhật

MXTL PC-1250 SP-7

3

Nhật

MXTL PC-1250-7

1

Nhật

MXTL PC-1250 SP-7

1

Nhật

MXTL PC-220-7

1

Nhật

MXTL PC-200-3


1

Mỹ

MX lật WA320-3A

1

Nhật

2

Nhật

MX lật KAWASAKI 80 ZIV
Máy đào KOMATSU PC750
Máy đào KOMATSU PC1250
III. Thiết bị vận tải
Belaz 7527

2

Nhật

5
136

Nhật

5


Liên xô

Belaz 7548D

10

Belarut

Belaz 7555B

12

Liên xô

Belaz 7522

19

Liên xô

CAT 773E

17

Mỹ

CAT 773E
CAT 773E


3
5

Mỹ
Mỹ

198
6
200
4
200
5

Loại
C
Loại
B
Loại
B

Hết
KH

197
8
198
3
200
1
199

7
200
4
200
3
200
6
200
2
200
4
199
8
200
7
199
7
200
4

Loại
C
Loại
C
Loại
B
Loại
C
Loại
B

Loại
B
Loại
A
Loại
C
Loại
B
Loại
C
Loại
A
Loại
C
Loại
B

Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH

198
7
200
2
200
4

198
7
200
3
200
7
200

Loại
C
Loại
C
Loại
B
Loại
C
Loại
C
Loại
A
Loại

Hết
KH

Hết
KH

Hết
KH


Hết

6


HD 465-7

13

Nhật

HD 465-7R

9

Nhật

HD 785-7

5

Nhật

Hyunđai HD720

5

H. Quốc


10

Nhật

VOLVO A40D

5

T. Điển

VOLVO A40D

5

T. Điển

11

Liên xô

1

T. Điển

HM-400-2R

KAMAZ
KAMAZ thùng
Zin tec
IV. Thiết bị khác


1

Liên xô

Xe gạt D58A-18

8

Nhật

Xe gạt D58A-21

6

Nhật

Xe gạt D155A-D3

1

Nhật

6
1

Mỹ
Canađ
a


1

T. Điển

Xe gạt CAT D7R
Xe gạt lốp Champion
D730
Xe gạt lốp VOLVO G780B
Xe gạt lốp CAT 14H

1
1920
m

Balan

315 m

Balan

Máy tiện

17

LXô-VN

Máy bào

3


LXô-VN

Máy phay
Máy búa hơi

3
3

Liên xô
Việt

Dây chuyền băng tải
Dây chuyền băng sàng

Mỹ

1
201
0
201
0
201
0
200
3
201
0
200
4
201

0
200
0
200
5
198
7

B
Loại
A
Loại
A
Loại
A
Loại
C
Loại
A
Loại
C
Loại
A
Loại
C
Loại
A
Loại
C


198
6
198
9
198
5
200
1
199
8
200
6
200
2
198
9
199
6
197
0
196
3
196
8
197

Loại
C
Loại
C

Loại
C
Loại
C
Loại
C
Loại
B
Loại
C
Loại
C
Loại
C
Loại
C
Loại
C
Loại
C
Loại

KH

Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH

Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH
Hết
KH
Hết

7


Nam
Máy hàn điện

7

Liên xô


Máy bơm nớc

2

Nhật

MBA BT 650/6/0,4

4

Liên xô

0
198
5
200
1
198
8

C
Loại
C
Loại
B
Loại
C

KH
Hết

KH
Hết
KH
Hết
KH

Từ bảng (1-3) cho thấy, máy móc thiết bị của Công ty hầu hết
đã sử dụng từ rất lâu, có những thiết bị gần hết khấu hao, hoặc
đã hết khấu hao nhng do cha thay thế đợc nên phải sửa chữa,
nâng cấp để sử dụng tiếp. Vì vậy, năng suất thiết bị không cao,
cha đáp ứng đợc hết những yêu cầu sản xuất đặt ra. Bên cạnh đó,
cũng có thể thấy, Công ty đã mua mới, dần thay thế một số các
thiết bị cũ có ảnh hởng trực tiếp đến các khâu sản xuất chính,
góp phần nâng cao hiệu quả và chất lợng công việc. Công ty cần có
những kế hoạch để thay mới các máy móc thiết bị đã già cỗi, tạo sự
đồng bộ hoá cho toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất, đảm
bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động
Công ty đang áp dụng mô hình quản lý hỗn hợp trực tuyến chức năng. Theo trực tuyến có các cấp quản lý, mỗi cấp có một ngời
quản lý chịu trách nhiệm điều hành ở cấp mình phụ trách. Các bộ
phận chức năng sẽ tham mu giúp ngời quản lý trực tuyến theo dõi, hớng dẫn, kiểm tra, đánh giá về các nghiệp vụ quản lý.
a) Cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty Cổ phần
than Đèo Nai
Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý cấp doanh nghiệp của Công ty
Cổ phần than Đèo Nai đợc trình bày trong hình (1-3).
Nhìn vào sơ đồ ở hình (1-3) có thể thấy, đứng đầu bộ máy
quản lý của Công ty là Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm chung
về mọi hoạt động của Công ty, tiếp theo là Ban giám đốc với 1 Giám
đốc, 4 Phó giám đốc và 1 kế toán trởng. Công tác quản lý đợc thực
hiện thông qua các khối phòng ban chức năng. Các phòng chức năng

nghiệp vụ có nhiệm vụ giúp Giám đốc theo dõi, kiểm tra các hoạt
động trong Công ty, tuỳ thuộc lĩnh vực quản lý của mình mà có
các quyền hạn và trách nhiệm quản lý khác nhau.
Nhìn chung, theo yêu cầu quản lý mới, việc tổ chức quản lý
theo mô hình trực tuyến - chức năng của Công ty nh trên đã đảm
bảo đợc tính gọn nhẹ, tập trung và khả năng chủ động thực hiện
các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của từng khối phòng

8


ban đợc phân công rõ ràng, không có sự chồng chéo giữa bộ phận
này với bộ phận khác. Các thông tin, mệnh lệnh của cấp trên giao
xuống đợc thực hiện kịp thời, nhanh chóng, đúng tiến độ. Các kế
hoạch sản xuất đợc các phòng ban, công trờng, phân xởng tổ chức,
phân công, sắp xếp hợp lý, phù hợp với từng đơn vị, bộ phận sản
xuất. Qua đó, thể hiện tính chuyên môn hoá, hợp tác hoá và tập
trung cao giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý.

9


ĐHĐCĐ

Kế toán tr
ởng
PGĐ kinh tế
PGĐ Kỹ thuật
PGĐ Sản xuất
PGĐ CĐVT


Ban Kiểm
soát
HĐQT

G.Đ Điều
hành

P. TCĐT
P.Kế
hoạch
P. TTKT
Văn
phòng
P. TKKTTC

P. LĐTL
PX chế
biến
Trạm y tế
P. Bảo vệ

P. KTKT
P. Địa
chất chất
P. KCS
P. Trắc
địa
PX PV


P. ĐKSX
P. An toàn

PX. VTPV
P. KTVT
P. Vật t
P. Cơ
điện
P. ĐTXD

CT. B tải

CT.
B.sàng
CT. TT
than
CT. Gạt

CT. Khoan

CT. Xúc

PXVT 12

PXVT 10

PXVT 9

PXVT 8


PXVT 6

PXVT 5

PXVT 4

PXVT 2

PXVT 1

PXSC ôtô

PXCĐ

PXTM

10


Để hoàn thiện bộ máy quản lý, Công ty cần có sự liên kết quản lý
chặt chẽ, khăng khít với nhau hơn nữa, nhằm tạo ra sự ăn khớp, nhịp
nhàng trong quá trình sản xuất.
b) Cơ cấu tổ chức các bộ phận sản xuất trong Công ty
Cơ cấu các bộ phận sản xuất trong Công ty (Công trờng, phân
xởng) đợc chia làm 3 bộ phận chính:
+ Bộ phận sản xuất chính
+ Bộ phận sản xuất phụ trợ sản xuất chính
+ Bộ phận phục vụ sản xuất
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ phận sản xuất của Công ty nh sau:


Khoa
n nổ

Bốc
xúc

Vận
chuyển
băng

Ôtô vận
tải

Cảng tiêu
thụ

Sản xuất chính
PX

điện

phục vụ

PX
Trạm
mạng

CT Than
thủ
công

Sản xuất
chính

CT Cơ
khí
cầu đ
ờng

Khâu SX phụ trợ

PX
Sửa
chữa
ôtô

Đội xe
phục
vụ

PX
Chế
biến

PX
Phụ
c vụ

Khâu SX

Hình 1-4: Sơ đồ tổ chức các bộ phận sản xuất Công ty Cổ

phần than Đèo Nai
1) Bộ phận sản xuất chính: Là những đơn vị trực tiếp làm ra
sản phẩm.
Bộ phận sản xuất chính gồm:
- Công trờng khoan nổ
- Công trờng xúc
- Công trờng vận tải ôtô
- Công trờng vận chuyển băng
- Công trờng than thủ công
- Cảng tiêu thụ than
2) Bộ phận sản xuất phụ trợ sản xuất chính: Làm nhiệm vụ
phục vụ cho các đơn vị sản xuất chính nh cung cấp điện, sửa
chữa, bảo dỡng các máy móc thiết bị,
sửa chữa mặt đờng, hệ thống thoát nớc...
Bộ phận sản xuất phụ trợ sản xuất chính gồm:

[11]


- Phân xởng cơ điện
- Phân xởng trạm mạng
- Phân xởng sửa chữa ôtô
- Công trờng cơ khí cầu đờng
3) Bộ phận phục vụ sản xuất: Phục vụ nhu cầu về vận chuyển,
xây dựng, sửa chữa nhà xởng, kho bãi, chăm lo sức khoẻ ngời lao
động trong quá trình làm việc.
Bộ phận phục vụ sản xuất gồm:
- Đội xe phục vụ
- Phân xởng chế biến
- Phân xởng phục vụ

Cơ cấu các bộ phận sản xuất trong Công ty tơng đối hợp lý,
đảm bảo tính chủ động, kịp thời đáp ứng yêu cầu của các khâu
sản xuất, phù hợp với thực tiễn sản xuất hiện nay. Các khâu sản
xuất rõ ràng về nhiệm vụ, đảm bảo tính chuyên môn hoá cao,
tính đồng bộ trong dây chuyền sản xuất. Từ đó, Công ty có thể
tiến hành sản xuất kinh doanh thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế
cao.
c) Chế độ làm việc của doanh nghiệp, công trờng, phân xởng
Để phù hợp với điều kiện sản xuất hiện tại mà vẫn tuân theo
quy định của Nhà nớc về chế độ làm việc của ngời lao động,
Công ty đã thực hiện áp dụng chế độ công tác đợc xác định riêng
cho 2 bộ phận sản xuất:
- Đối với bộ phận sản xuất gián tiếp, thực hiện chế độ tuần làm
việc 5 ngày, mỗi ngày lam 8 giờ, theo giờ hành chính (nghỉ thứ 7
và chủ nhật).
- Đối với bộ phận sản xuất trực tiếp, công nhân làm việc 6
ngày, mỗi ngày làm 3 ca, mỗi ca 8 giờ, áp dụng hình thức đảo ca
nghịch, bố trí nghỉ luân phiên.
Ca 1: Từ 8h

16h

Ca 2: Từ 16h

24h

Ca 3: Từ 24h
8h ngày hôm sau
Lịch đi ca của công nhân khối sản xuất chính đợc thể hiện
trong hình (1-5).

Thứ

Ca

T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN

T2

T3

T4

T5

T
6

T7

Ca 1
[12]


Ca 2
Ca 3
Hình 1 - 5: Lịch đi ca của công nhân khối sản xuất chính
Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp
a) Cơ cấu lao động
Công ty cổ phần than Đèo Nai là một doanh nghiệp sản xuất
thuộc ngành công nghiệp nặng với quy mô lớn, quản lý nhiều máy

móc thiết bị hiện đại. Vì vậy, cơ cấu lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật luôn chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, vẫn có một
số khâu không thể thực hiện cơ giới hoá mà vẫn phải làm thủ
công. Do vậy, Công ty căn cứ vào kế hoạch sản xuất để cân đối
lực lợng lao động, bố trí hợp lý vào dây chuyền sản xuất cơ giới, số
còn lại tập trung vào sản xuất thủ công, vừa đáp ứng yêu cầu sản
xuất, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
Cơ cấu, chất lợng lao động trong Công ty tính đến hết ngày
31/12/2010 đợc thể hiện trong bảng dới đây:
Bảng phân tích cơ cấu, chất lợng lao động Công ty CP than
Đèo Nai năm 2010
Bảng 1-4
Côn
Kết
Thạ Đại Cao Trun
Đản
Số lg
Chức danh
cấu,
c
họ đẳ
g
g
ợng
nh
%

c
ng
cấp

viên
ân
1. Cán bộ lãnh
19
11
31
9 245
đạo
242
7,28
5
1
2. CBNV đơn
11
33
0 141
thuần
167
5,02
0
7
17
3. Nhân viên
0
0
7
3
phục vụ
7
0,21

0
0
209
60
40 197 307
4. CN Kỹ thuật
7 63,07
0
27
0
5. CN LĐPT
804 24,18
0 35
24
29 716 175
6. Đảng, đoàn
7
0
0
8
thể
8
0,24
0
1
Tổng số
332 100,0
41
270
5

0
5
0
80
133
2 879
b) Chất lợng đội ngũ lao động

[13]


Công ty thực hiện khai thác than theo phơng pháp lộ thiên với
quy mô lớn đòi hỏi lực lợng lao động phải có trình độ chuyên môn
cao.
Từ bảng (1-4) có thể thấy số lợng công nhân kỹ thuật chiếm tỷ
lệ cao nhất 62,97 %, cán bộ lãnh đạo và cán bộ nhân viên đơn
thuần phần lớn đều có trình độ đại học trở lên và là Đảng viên.
Điều đó cho thấy chất lợng lao động của Công ty tơng đối cao, có
thể đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất hiện nay.
c) Thu nhập của ngời lao động
Thu nhập của ngời lao động phụ thuộc vào lợi nhuận của Công
ty và năng suất lao động của ngời lao động. Trong những năm gần
đây, do Công ty làm ăn có lãi, năng suất lao động tăng nên thu
nhập của ngời lao động cũng tơng đối cao.
Để thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, Công ty đã áp
dụng quy chế trả lơng, thởng cụ thể cho từng đối tợng lao động,
tuỳ theo tính chất công việc, trình độ tay nghề, chức vụ quản
lý... Công ty đã có những chế độ u đãi hợp lý với các đối tợng làm
việc nặng nhọc, độc hại để họ đảm bảo đợc sức khoẻ.


[14]


Tổ chức công tác vận tải tại phân xởng vận tải 2
Công ty cổ phần than Đèo nai - vinacomin

[15]


2.1. Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức lao động ở
phân xởng vận tải 2

2.1.1. Khái quát chung về công tác vận tải của Công ty
cổ phần than Đèo nai
Vận tải bằng ô tô đợc dùng rộng rãi trên mỏ lộ thiên để vận
chuyển đất đá và khoáng sản từ gơng tầng tới bãi thải, kho chứa.
Hàng hoá vận chuyển cơ bản của mỏ là đất đá và khoáng sản,
hàng phụ là vật liệu nổ, vật liệu làm đờng, các chi tiết máy, vật
liệu bôi trơn. ở trên Mỏ lộ thiên, hình thức vận tải bằng ô tô phù hợp
với các điều kiện sau:
- Mỏ có công suất lớn hoặc trung bình, khai thác các vỉa nằm
ngang hoặc dốc thoải, khai thác các Mỏ dới sâu hoặc trên núi cao,
khai thác chọn lọc các khoáng sản hoặc khoáng sàng có thế nằm
và điều kiện địa chất phức tạp.
- Trong điều kiện các vỉa khoáng sản có cấu tạo phức tạp
phân bổ không đồng đều địa hình khai thác của Mỏ luôn thay
đổi theo thời gian sản xuất, đòi hỏi tính cơ động cao của khâu
vận tải.
Việc sử dụng phơng tiện vận tải cỡ lớn để chuyên chở đất đá
và than ở Nớc ta hiện nay là hợp lý.

Ưu điểm của vận tải bằng ô tô: Khoảng cách vận tải thích hợp
và có hiệu quả kinh tế tuy khoảng cách vận tải nhỏ: Ô tô vận tải có
tính cơ động cao, làm việc không phụ thuộc vào nguồn năng lợng
cung cấp từ bên ngoài, có thể chuyên chở các loại vật liệu bất
kì ...Các ô tô công tác độc lập với nhau làm đơn giản hoá sơ đồ
chuyển động của xe
Với việc vận chuyển đất đá và khoáng sàng thì hiện nay
Công ty cổ phần than Đèo nai đang sử dụng các loại xe sau :
Xe HD 465 của Nhật
Xe CAT 773E của Mỹ
Xe EAZ của Liên Xô cũ
Xe Hyundai của Hàn Quốc
Xe Volvo của Thuỵ Điển
* Các yếu tố ảnh hởng đến mức năng suất xe ô tô :
- Loại và kiểu máy xúc, dung tích gàu xúc.
- Loại xe, kiểu xe, trọng tải, dung tích thùng xe.
- Số lợng gầu xúc, thời gian xúc đầy xe.
- Loại đờng, cung độ vận chuyển.
- Trạng thái đất đá, cấp đất đá theo độ xúc.
- Tình trạng kỹ thuật của xe, vận tốc trung bình .

[16]


- Đặc điểm nền máy xúc và bãi thải.
- Thời tiết: Do ảnh hởng của thời tiết làm đờng xá lầy lội, sơng mù làm giảm tầm nhìn của lái xe do đó giảm vận tốc của xe,
tăng thời gian vận tải của một chuyến xe, giảm hiệu quả vận tải ô
tô.
- Tay nghề công nhân vận hành.


Vận tải ô tô

Vận chuyển
than

Than tận thu

Sàng

Vận chuyển đất đá

Than nguyên
khai

Bãi thải

tại

mỏ

Than
sàng sạch

Bã sàng

Máng ga

Cảng cty

công ty tuyển than

Cửa Ông
Hình .1. Sơ đồ dòng sản phẩm vận tải Công ty cổ phần
than Đèo Nai
[17]


Hiện nay xe ô tô của Công ty đã qua nhiều năm sử dụng
nên chất lợng xe suy giảm, vật t phụ tùng thay thế khi sửa chữa
bảo dỡng thiếu nên thời gian bảo dỡng, sửa chữa nhiều làm
ảnh hởng đến hệ số sử dụng thời gian trong ca và giảm số
ngày làm việc trong năm, dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng ô
tô.
Trong quá trình làm việc, do bố trí lao động cha hợp lý
nên không tận dụng hết thời gian làm việc của công nhân lái
xe, mặt khác do một số công nhân có ý thức kỷ luật và trách
nhiệm kém, rời bỏ vị trí làm việc làm ảnh hởng đến việc
tận dụng năng lực sản xuất chung của khâu vận tải.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức lao động
của phân xởng vận tải 2
a. Giới thiệu về Phân xởng vận tải 2
Là một trong 8 phân xởng vận tải của Công ty cổ phần
than Đèo nai, nhiệm vụ của Phân xởng vận tải 2 là vận chuyển
than và đất để tạo ra sản phẩm. Tính cho tới năm 2010 thì
phân xởng vẫn sử dụng các loại xe ô tô Belaz cũ, tỷ lệ hao
mòn cao.
b.Bộ máy quản lý của Phân xởng
- Quản đốc: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, quán
xuyến mọi công việc cấp trên giao cho phân xởng: triển khai
tổ chức sản xuất, hạch toán kinh doanh và các chế độ cho ngời lao động công tác và báo cáo kết quả với Công ty một cách
hiệu quả nhất. Ngoài ra còn phải thờng xuyên kiểm tra công

việc của từng bộ phận sao cho mọi công việc mà Giám đốc
giao đợc thực hiện tốt.
- Phó quản đốc điều hành: Chịu trách nhiệm trớc Quản
đốc về phần công việc đợc giao. Phân ra làm 3 phó quản
đốc đi ca, thay phiên nhau mỗi ngời đi một ca để chỉ đạo
sản xuất của các tổ xe về mặt kỹ thuật, an toàn, năng suất
lao động và chất lợng công việc.
- Phó quản đốc kỹ thuật: Trực tiếp chỉ đạo công tác kỹ
thuật cho toàn phân xởng, chịu trách nhiệm trớc Quản đốc
về mặt vật t, thiết bị, kèm cặp nâng bậc cho công nhân
hàng năm, bố trí thợ sửa chữa, bảo dỡng thiết bị lập kế hoạch
và đôn đốc thực hiện kế hoạch vật t, theo dõi diễn biến kỹ
thuật, xử lý thông tin kỹ thuật.
[18]


- Nhân viên kinh tế, hạch toán, thống kê: Là ngời giúp
việc trực tiếp cho Quản đốc về hoạt động sản xuất của
phân xởng. Hàng ngày theo dõi hoạt động kinh tế của đơn
vị nh: cập nhật số chuyến xe chạy, theo dõi thời gian lao
động và các chế độ khác cho tất cả các cán bộ công nhân
toàn phân xởng.
- Các tổ xe thực hiện kế hoạch sản phẩm Công ty giao,
cụ thể vận chuyển than, vận chuyển đất tạo ra sản phẩm cho
toàn phân xởng.
+ Tổ thợ sửa chữa có nhiệm vụ sửa chữa nhỏ, kiểm tu,
bảo dỡng ô tô trong phân xởng ngay tại công xởng của phân
xởng
2.1.3 Tình hình sử dụng lao động ở PXVT 2
a. Tổ chức lao động của PXVT 2

* Cơ cấu lao động của phân xởng
Tổ chức lao động của phân xởng bao gồm công nhân
lái xe, công nhân thợ sửa chữa ô tô các loại, công nhân phục
vụ, lao động giản đơn và cán bộ công nhân viên làm công
tác quản lý.
- Cấu trúc lao động của phân xởng thuộc phân xởng
vận tải có thể chia làm 3 nhóm.
+ Nhóm công nhân sản xuất chính: Là những lao động
sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp vào đối tợng lao
động để tạo ra sản phẩm sản xuất chính. Đó là công nhân lái
xe.
+ Nhóm công nhân phụ trợ sản xuất: Là những lao động
không tác động trực tiếp vào đối tợng lao động chính, nhng
cần thiết cho sự sản xuất ra sản phẩm và sự cần thiết đó là
thờng xuyên. Đó là công nhân sửa chữa kiểm tu ô tô các loại,
làm nhiệm vụ chăm sóc xe về mặt kỹ thuật nh kiểm tu, bảo
dỡng định kỳ, sửa chữa xe h hỏng nhẹ.
+ Nhóm nhân viên quản lý: Làm công tác quản lý, đó là
toàn bộ bộ máy làm chức năng quản lý phân xởng. Bao gồm
những cán bộ điều hành sản xuất của đơn vị, mỗi ca đợc bố
trí một ngời, phó quản đốc kỹ thuật, quản đốc và nhân viên
kinh tế.
*Tình hình sử dụng lao động
Lao động PXVT 2 đợc bố trí trên bảng (3-1):
Qua bảng (3-2) cho thấy số công nhân sản xuất trực tiếp
là 64 ngời chiếm 66,7% còn lại là số lao động gián tiếp chiếm
[19]


ST

T

1
2
3
4

33,3% đây là con số không nhỏ. Lái xe bậc cao (bậc 3/4 đến
bậc 4/4) chiếm 45,3% với số ngời là 29 ngời trong tổng lái xe.
Bậc thợ bình quân của lái xe là 2,33 cho thấy trình độ tay
nghề của công nhân lái xe đủ điều kiện làm tốt công việc.
Thợ sửa chữa bậc cao (bậc 5/7 đến bậc 7/7 ) chiếm 65% tổng
số thợ sửa chữa. Đây có thể coi là tỷ trọng hợp lý.
Bảng tổng hợp bậc thợ năm 2010
Bảng
3-1: ĐVT ngời
Chức danh
Bậc
Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc
Bậc Cộn
%
7
6
5
4
3
2
1
g
Lái xe

14
15
13
22
64 66,7
Thợ
sửa
6
7
4
3
20 20,8
chữa
Lao động
3
1
4
4,16
tạp vụ
CBVN quản
8
8,3

Toàn PX
96 100
Việc bố trí lao động hợp lý cũng là một yếu tố quan trọng trong
sản xuất của toàn khâu vận tải Mỏ. Trong phân xởng vận tải 2
hiện nay, việc bố trí sản xuất, định biên lao động là một vấn đề
phức tạp vì số lợng xe thì nhiều song đại bộ phận là xe cũ, kế
hoạch sản xuất không ổn định theo mùa do đó không định đợc lợng chính xác, thờng là d thừa lao động ở mức tơng đối cao đặc

biệt là những tháng ma bão việc bố trí lao động để phù hợp với
công việc trở nên phức tạp hơn.

Song do thiết bị cũ khối lợng sản xuất nhiều, bố trí nhóm
công nhân phục vụ mà hợp lý sẽ đảm bảo tốt cho khâu chuẩn
bị xe phục vụ sản xuất. Riêng nhóm nhân viên quản lý kết
cấu đã theo quy định muốn giảm tỷ trọng thì phân xởng
cần phải tăng số lợng xe. Hiện nay bố trí sản xuất nhóm công
nhân phục vụ chủ yếu làm việc một ca trong ngày (chuyên đi
ca một).
b. Tổ chức tổ sản xuất ở PXVT 2
Tổ xe ở PXVT 2 là các tổ sản xuất mà lái xe trong tổ đợc
phân bổ đi theo 3 ca. Phân xởng có 22 tổ sản xuất và công
tác. Cụ thể có 19 tổ xe và 2 tổ gồm các loại thợ sửa chữa, một
tổ cán bộ chỉ huy gồm các chức danh: quản đốc 1 ngời, phó
[20]


quản đốc 5 ngời, nhân viên hạch toán và nhân viên kinh tế 2
ngời tổng cộng là 8 ngời.
Tuy nhiên với 19 tổ xe hoạt động trên công trờng với bậc thợ
bình quân lái xe là 2,33/7 là phù hợp với yêu cầu của công tác
vận hành.
c. Tổ chức ca làm việc
Với chế độ công tác là 250 x 3 x 8 Phân xởng vận tải 2
đã lựa chọn hình thức đảo ca nghịch 3-2-1-3 và bố trí công
nhân nghỉ luân phiên. Năm 2010 Phân xởng thực hiện chế
độ máy móc làm việc liên tục 3 ca, công nhân nghỉ luân
phiên. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi trong ca đợc bố trí nh
sau:

+ Thời gian làm việc 1 ca : 480 phút
+ Thời gian nghỉ tập trung trong ca : 30 ữ 45 phút
+ Thời gian chuẩn bị và kết thúc đầu cuối ca: 45 phút
+ Thời gian ngừng công nghệ : 55 phút
+ Thời gian làm việc thực tế: 300 ữ 360 phút
Thời gian một lần đảo ca là 1 tuần, thời gian một chu kỳ
đảo ca là 21 ngày
Cũng nh các phân xởng vận tải khác, đầu ca Quản đốc
họp giao ban tại trung tâm điều khiển sản xuất xem xét
tình hình sản xuất, an ninh, an toàn của Công ty và của
phân xởng. Sau đó ra nhật lệnh sản xuất tới toàn thể cán bộ
công nhân viên trong phân xởng.
Dựa trên nhật lệnh của Quản đốc, phó quản đốc thông
báo số lợng xe tham gia sản xuất trong ca về trung tâm điều
khiển sản xuất. Sau đó trung tâm điều khiển sản xuất sẽ
phân công nhiệm vụ cụ thể cho các xe chạy phục vụ máy xúc.
Vì vậy việc phối hợp giữa ô tô và máy xúc là thay đổi liên
tục.
Trình tự một ca làm việc đối với công nhân lái xe nh sau:
- Đầu ca nhận ca - Kiểm tra dầu, mỡ nớc - Kiểm tra điều
chỉnh, xiết chặt các hệ thống của xe - Ký nhật lệnh tuyến xe
chạy - Lái xe ra gơng tầng khai thác - Đa xe vào vị trí xúc
nhận tải - Nhận tải Lái xe chở tải tới nơi quy định - Quay lùi
xe vào vị trí dỡ tải Dỡ tải - Lái xe không tải về vị trí xúc nhận
tải Cứ thế đến hết giờ đa xe về phân xởng làm quy trình
kiểm tra xe và giao ca.
2.1.4. Tình hình sử dụng xe ôtô tại PXVT2

a.Tình trạng kỹ thuật của xe
[21]



Bảng phân loại xe

Bảng 3-2
Tổng số

Kết cấu

Xe

8

42,11%

C
8

11

57,89%

11

19

100

19


tt

1

Phân loại

Loại xe
EAZ

A

B

7527

2

Xe

EAZ

7522

3

Tổng số

Để phù hợp với sản xuất cần phải chuyên môn hoá thiết bị
vận tải, Công ty cổ phần than Đèo Nai tiến hành phân loại xe.
Qua bảng trên ta thấy rằng chất lợng xe của PXVT 2 là loại C

100%. Với lợng thiết bị vận tải nh vậy thì cha thể đáp ứng đợc nhu cầu thực tế, còn lãng phí nhiên liệu, năng suất thấp. Vì
vậy yêu cầu đặt ra là phải đổi mới máy móc thiết bị, sử
dụng có hiệu quả năng lực sản xuất
b.Tình hình sử dụng về mặt thời gian của xe ôtô phân xởng
Tình hình sử dụng thời gian ô tô năm 2010
Bảng 3-3
Stt
1
2
3

Thời gian

7527
C

EAZ

7522

8

11

Cái

8

11


Ngày

2.220

3.042

Xe cuối kỳ

Xe bình quân trong
kỳ
Tổng ngày xe hoạt
động

EAZ

Đơn vị
ái

4

Tổng ca xe hoạt động

Ca

6.025

7.694

5


Tổng giờ chạy

Giờ

26.919

32.562

6

Tổng giờ ngừng

40.597

56.692

G
iờ

Ngừng cả ngày:

Giờ

13.627

16.688

a

Sửa chữa lớn


Giờ

3.080

2.520

b

Kiểm tu

Giờ

893

1.194

c

Bảo dỡng

Giờ

8.022

10.190

d

Lễ


Giờ

960

1.320
[22]


e

Dự phòng

Giờ

88

416

g

Chờ vật t

Giờ

584

1048

Giờ ngừng trong ca


Giờ

26.970

40.004

a

Cho phép (giao ca, ăn
cơm,
giờ
nổ
mìn ...)

Giờ

2.972

3.837

b

Hỏng

Giờ

12.347

16.932


c

Mất điện

Giờ

592

543

d

Nền đờng

Giờ

2.199

3.474

e

Ngừng khác

Giờ

6.774

11.996


f

Thời tiết

Giờ

389

595

g

Thời gian chờ xúc

1.697

2.627

Ngày/nă
m

277,5

276,55

Ca/năm

753,12


699,45

Giờ/xe/nă
m

3.365

2.960

Ca/ngày

2,72

2.53

Giờ/Ca

4,5

4,3

7
8
9
10
11

Số ngày xe hoạt động
bình quân
Số ca xe hoạt động

bình quân
Số giờ xe hoạt động
bình quân
Số ca làm việc bình
quân trong ngày
Số giờ làm việc bình
quân trong ca

G
iờ

Qua bảng cho thấy:
- Số xe hoạt động bình quân trong năm thấp, đối với loại
xe Belaz thì đa phần là xe đã cũ nên chất lợng thấp. Do đó
xe phải dừng để trung tu, bảo dỡng, dự phòng, chờ vật t trong
đó thời gian trung tu và bảo dỡng chiếm tỷ lệ khá lớn làm
giảm năng lực sản xuất của xe .
Số giờ hoạt động bình quân trong ca và số ca hoạt động
bình quân trong ngày có mặt làm việc thấp.
Nguyên nhân của số giờ ngừng làm việc không trọn ngày này
là do ngừng cho phép, hỏng hóc, chờ việc... Trong đó hỏng hóc và
chờ việc chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số.

2.2. Hoàn thiện tổ chức sản xuất ở phân xởng vận tải 2
[23]


2.2.1 Tổ chức phối hợp giữa ôtô và máy xúc ở Phân xởng vận tải 2.
a.Lựa chọn phơng pháp xác định
Có rất nhiều phơng pháp tính toán xác định số ôtô phục

vụ máy xúc, sau đây là một số phơng pháp xác định.
Phơng pháp 1: xác định số ôtô phục vụ máy xúc theo
điều kiện khối lợng đất đá bóc.

W1 x k
No = , chiếc
Qo x n
Trong đó:
W1 : khối lợng đất đá bóc và vận chuyển bình
quân trong một ngày đêm (m3/ ngày đêm)
Qo : Năng suất ca của ôtô, m3/ca
N: Số ca làm việc trong ngày , ca
k : Hệ số dự trữ
Theo phơng pháp này việc xác định số ôtô là đơn giản
song cha đề cập đợc nguyên nhân gây ra sự ngừng việc của
ôtô và máy xúc.
* Phơng pháp 2: áp dụng bài toán lý thuyết hệ thống
phục vụ đám đông và lý thuyết xác suất thống kê trong điều
kiện cụ thể của Công ty để đạt đợc mục đích tối đa năng
suất đầu xe và giá thành nhỏ nhất, xác định số ôtô hợp lý
phục vụ máy xúc.
Đối với hệ thống ôtô phục vụ máy xúc ở Công ty là hệ
thống phục vụ đám đông do đó trong các phơng pháp nêu
trên nên chọn phơng pháp 2.
Một hệ thống phục vụ đám đông thờng bao gồm các yếu
tố cơ bản sau:
- Dòng yêu cầu đến hệ thống ( dòng vào )
- Công cụ phục vụ ( các kênh phục vụ )
- Hàng yêu cầu chờ phục vụ
- Dòng các yêu cầu đi ra khỏi hệ thống ( dòng ra )

Hệ thống ôtô - máy xúc trong dây chuyền bóc đất đá
của Công ty là hệ thống chờ thuần nhất, đặc điểm của hệ
thống này là: Nếu một yêu cầu xuất hiện mà gặp lúc các kênh
phục vụ đều bận thì nó xếp hàng chờ cho đến khi đợc phục
vụ. Trong hệ thống này bao gồm:
[24]


- Dòng yêu cầu: Khối lợng đất đá nổ mìn cần đợc vận
chuyển
- Kênh phục vụ: Số lợng Ôtô
- Dòng các yêu cầu ra khỏi hệ thống: Số chuyến ôtô
thực hiện trong 1 giờ
Một bài toán đặt ra nh trên đòi hỏi phải xác định đợc
các chỉ tiêu để đánh giá tình hình hoạt động của hệ thống
ôtô máy xúc trong dây chuyền bóc đất đá.
b.Xác định số lợng ôtô phục vụ máy xúc
Việc xác định số ôtô hợp lý phục vụ cho 1 máy xúc đợc
đánh giá bởi các chỉ tiêu sau
+ Cờng độ dòng phục vụ (à0)
1
à0 = ; chuyến/ca
tpv
Trong đó: tpv: thời gian chu kỳ của một chuyến ôtô, phút
+ Cờng độ dòng yêu cầu ()
1
= ; chuyến/ca
txđ
+Xác xuất để tất cả các ôtô phải chờ máy xúc
P =


1
n 1



k

k!
k =0

+

n

(n 1)! x (n )

+ Số chuyến cần phải phục vụ nếu có n ôtô phục vụ:

=


à0

+ Xác suất chờ của các yêu cầu:

n
c =
ì 0
(n 1)!ì (n )

+ Thời gian chờ trung bình của mỗi máy xúc:

tc =

t pv ì c

; phút
n
+ Số trung bình các chuyến phải chờ:

[25]


×