Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

lập kế hoạch kiểm toán công ty cổ phần mía đường la ngà (langa sugar cane and sugar joint stock company)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.7 KB, 19 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TOÁN
----------

BÀI TẬP NHÓM
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
Đề tài:

LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Giảng viên hướng dẫn: cô Phí Thị Kiều Anh
Sinh viên thực hiện: Nhóm 03


MỤC LỤC


Công ty kiểm toán: Group 3

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Khách hàng: Công Ty Cổ Phần Mía đường La Ngà (Langa sugar cane and sugar joint-stock
company)
Người lập: Nhóm 3
Ngày: 1/2/2010
Năm tài chính: từ 1/1/2009 đến 31/12/2009 Người duyệt: ……………Ngày........................
Đặc điểm khách hàng:
+ Công ty có quy mô lớn
+ Địa bán hoạt động trên cả nước
+ Tính chất ngành nghề phức tạp
+ Kiểm toán nhiều năm.
1. Tình hình kinh doanh của khách hàng:
− Lĩnh vực hoạt động: sản xuất các sản phẩm mía đường, phân bón vi sinh, ván dăm...


− Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
− Hình thức sở hữu: sở hữu chung theo phần
− Công nghệ sản xuất: áp dụng công nghệ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
− Tổ chức bộ máy quản lí và thực tiễn hoạt động của đơn vị:

→ Doanh nghiệp là một trong những doanh nghiệp sản xuất, chế biến mía đường hàng đầu của Việt
Nam, có tên tuổi trên thương trường trong nước và quốc tế
2. Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính (chế độ kế toán,chuẩn m ực
kế toán, yêu cầu về lập báo cáo tài chính, quyền hạn của công ty)
3. Đánh giá rủi ro
- Rủi ro hoạt động
+ Ngành nghề kinh doanh: có tính chất mùa vụ và chịu ảnh hưởng bởi chính sách của Nhà Nước
+ Thị trường:
 Kinh tế toàn cầu ảm đạm, khủng hoảng tài chính,làm phát tăng;


Thời kì gia nhập WTO mở cửa hội nhập với thế giới,trong khi đó công ty lại có dây chuyền
sản xuất lạc hậu;
 Đường nhập lậu giá rẻ hơn
→ Cạnh tranh gay gắt và khó khăn hơn
+ Cơ cấu tổ chức: Thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả, các quyết định
và hoạt động của cty bị chi phối và thao túng nhiều bởi Tổng Công Ty mía đường II và HĐQT
- Rủi ro kiểm soát
+ Chiến lược quản trị
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ: hệ thống kiểm soát nội bộ yếu, bị chi phối nhiều từ tổng công ty mía
đương II và Hội Đồng Quản Trị





4. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Cổ Đông đại diện vốn nhà nước (Tổng Công ty Mía Đường II) trong gần 2 nhiệm kỳ (9 năm) vẫn




chiếm 51% vốn công ty → vi phạm quy định của Thủ tướng chỉ cho phép vốn nhà nước chiếm 35%
Tháng 10/2008, sau 2 tháng nhậm chức TGĐ, Ông Trần Văn Ngà bị phát hiện dùng bằng đại học giả
Ông Phạm Như Hóa sử dụng gần 18 tỉ đồng (chiếm 51% tài sản Công ty) chơi chứng khoán

→ Thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả, các quyết định và hoạt động của cty
bị chi phối và thao túng nhiều bởi tổng công ty mía đường II và HĐQT → Bằng chứng thu thập từ hệ
thống này không đáng tin cậy, nếu chưa muốn nói hệ thống này chỉ là hình thức.
5. Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp cận kiểm toán:
6. Nhu cầu về sự hợp tác của chuyên gia: Chuyên gia tư vấn pháp luật, kiểm toán viên nội bộ,
kỹ sư nông nghiệp, lâm nghiệp,….
7. Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện:
8. Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạc chiến lược cho nhóm kiểm toán.


Công ty kiểm toán: Group 3

KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ
Khách hàng: Công Ty Cổ Phần Mía đường La Ngà (Langa sugar cane and sugar joint-stock
company)
Người lập:Nhóm 3
Ngày: 10/2/2009
Năm tài chính: từ 1/1 đến 31/12 Người duyệt: ……………Ngày........................
1- Thông tin về họat động của khách hàng:
- Khách hàng: Thường xuyên

- Tên khách hàng: CTCP Mía đường La Ngà (Langa sugar cane and sugar joint-stock
company)
- Trụ sở chính: Km35 Quốc lộ 20, Xã La Ngà, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai
- Chi nhánh: 03 Nông trường sản xuất mía trực thuộc cung cấp trên 45% nguyên liệu hàng năm
cho Nhà máy chế biến.
• Nhà máy chế biến mía đường 2.500 tấn mía /ngày, công suất chế biến đường tinh luyện
180 tấn/ngày, hàng năm cung cấp cho thị trường 40.000 - 50.000 tấn đường các loại
• Nhà máy sản xuất ván dăm 7.000M 3 sản phẩm các loại /năm.
• Nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh 5.000 tấn phân các loại/năm.
• Nhà máy cơ khí phục vụ gia công sửa chữa và lắp đặt thiết bị trong và ngòai công ty.
• Trại thực nghiệm với diện tích trên 100 ha, cung cấp từ 2500 – 4000 tấn mía giống /năm.
- Điện thoại: (061) 3853.055 Fax: (061) 3853.057
Email:
- Mã số thuế: 3600454635
• Thành lập theo quyết định 07/2000/QĐ-TTG ngày 14/1/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc
chuyển DN nhà nước thành công ty cổ phần
• Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4703000006 ngày 23 tháng 3 năm 2000 do Sở Kế Hoạch
và Đầu Tư tỉnh Đồng Nai cấp.
- Địa bàn hoạt động: cả nước
- Tổng số vốn điều lệ: 82 tỷ đồng
- Thời gian hoạt động: từ ngày 1/4/2000
- Hội đồng quản trị:
+ Ông: Ninh Hiếu Nghĩa
Chủ tịch HĐQT
+ Ông: Lương Trọng Khoa
Phó Chủ tịch HĐQT
+ Ông: Đoàn Thái Thắng
Ủy viên HĐQT
+ Ông: Nguyễn Bá Chủ
Ủy viên HĐQT

+ Ông: Trần Văn Ngà
Ủy viên HĐQT
+ Ông: Huỳnh Kim Tùng
Ủy viên HĐQT
+ Bà : Bùi Thị Thanh Trà
Ủy viên HĐQT
- Ban Giám đốc:
+ Ông : Nguyễn Văn Bé Bảy
Tổng giám đốc
+ Ông : Trần Văn Đạo
Phó TGĐ


+ Ông : Võ Văn Thỉ
+ Ông: Ngô Thanh Phương

Phó TGĐ
Phó TGĐ

- Ban Kiểm soát:
+ Ông : Nguyễn Ngọc Nhuần
Trưởng BKS
+ Ông : Đặng Như Hùng
Ủy viên BKS
+ Bà : Phạm Thị Hồng Hoa
Ủy viên BKS
- Kế toán trưởng: Phan Thành Công
- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng, năng lực quản lý của Ban Giám đốc:
+ Ông Phạm Như Hóa, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc, sử dụng gần 18 tỉ đồng chơi chứng khoán bắt
đầu từ tháng 8-2007 nhưng mãi đến tháng 4-2008 các cổ đông, kể cả cổ đông nhà nước (chiếm 51%) mới

hay biết. Nhưng sự việc bị phanh phui không phải do kết quả của sự minh bạch hay công phát hiện của hệ
thống kiểm soát nội bộ, mà do đại hội cổ đông thường niên bất ngờ bị hoãn, các cổ đông bàn tán xôn xao
nên nội vụ mới vỡ lở.
+ Tháng 10/2008, sau 2 tháng nhậm chức TGĐ, Ông Trần Văn Ngà bị phát hiện dùng bằng ĐH giả
→ Vai trò của hệ thống kiểm soát ở đây nói chung và của ban kiểm soát nói riêng hầu như vắng bóng.
- Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hưởng đến họat động của khách hàng:
Mía đường là ngành đang được chú trọng phát triển trong nền kinh tế nước ta hiện nay, đó là một
trong những sản phẩm thiết yếu nên cầu sản phẩm thường cao, sản lượng tiêu thụ có những biến động
mạnh trong những năm gần đây.
- Môi trường và lĩnh vực họat động của khách hàng:
+ Yêu cầu môi trường: hiệu quả năng động và có hành lang pháp lý hoàn chỉnh
+ Thị trường và cạnh tranh: Gay gắt và ngày càng khó khăn
• Chịu ảnh hưởng của Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, trong nước lãi
vay ngân hàng tăng từ 0.85%/tháng đầu quý I/2008 lên dần 1.75%
• Thời kì gia nhập WTO dẫn tới mở cửa thị trường hội nhập với thế giới, trong khi đó công
ty đã có dây chuyền sản xuất lạc hậu.
• Đường nhập lậu giá rẻ hơn.
- Đặc điểm hoạt động kinh doanh và các biến đổi trong công nghệ SXKD:
+ Rủi ro kinh doanh: Với đặc thù sản xuất kinh doanh, công ty phải huy động nguyên liệu (đường
thô) theo vụ thu hoạch mía để dự trữ cho sản xuất đường tinh luyện, trong thời gian huy động, dự trữ, sản
xuất, lãi ngân hàng tăng đột biến nhưng giá cả đường liên tục giảm theo xu thế giảm phát.
+ Các điều kiện bất lợi: Chính sách bình ổn giá của Bộ Công thương được áp dụng, trong khi giá
vốn đường tăng, tạo khó khăn cho Doanh nghiệp mía đường
- Tình hình kinh doanh của khách hàng (sản phẩm, thị trường, nhà cung cấp, chi phí, các họat động
nghiệp vụ):
+ Những thay đổi về việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hay kỹ thuật mới để sản xuất ra sản
phẩm: Từ năm 2006, công ty đã áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong việc quản lý chất lượng của các
nhà máy sản xuất và khối phòng ban của công ty.
2- Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ:
Căn cứ vào kết quả phân tích, soát xét sơ bộ báo cáo tài chính và tìm hiểu họat động kinh doanh

của khách hàng để xem xét mức độ ảnh hưởng tới việc lập Báo cáo tài chính trên các góc độ:
+ Các chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong các chính sách đó:
Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác:




Các nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác thể
hiện giá trị có thể thực hiện được theo dự kiến.
• Dự phòng phải thu khó đòi: Dự phòng phải thu khó đòi được lập cho các khoản nợ phải thu
quá hạn thanh toán hoặc các khoản nợ có bằng chứng chắc chắn là không thu được.
+ Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy vi tính: được trang bị hệ thống thông tin
khá đầy đủ nhưng chưa kiểm soát tốt
+ Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán
chứng từ ghi sổ.
+ Đội ngũ nhân viên kế toán: Có đào tạo phát triển nhân lực kế toán nhưng chưa thực sự hiệu quả
+ Hiểu biết ban đầu về HTKSNB :
• Thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả, các quyết định và hoạt
động của cty bị chi phối và thao túng nhiều bởi TCT mía đường II và HĐQT .
• Qua các vụ việc sai phạm đã được phát hiện cho thấy ban kiểm soát, bầu lên để giám sát
hoạt động của ban quản lý, mất đi tính độc lập, khách quan và từ đó không hoàn thành
được nhiệm vụ của mình
.
Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ là kh ông
đáng tin cậy, hiệu quả: Thấp
3- Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu:
- Đánh giá rủi ro:
+ Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Cao
+ Đánh giá rủi ro kiểm soát: Cao
+ Tóm tắt, đánh giá kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ: Thấp, chưa hiệu quả

- Xác định mức độ trọng yếu:
Chỉ tiêu chủ yếu để xác định mức độ trọng yếu là: = chỉ tiêu * 2%
Chỉ tiêu
2008
2007
Doanh thu

4 614 260 000

5 262 276 000

Chi phí
Lợi nhuận sau thuế

601 420 000
168 720 000

336 900 000
212 737 000

Tài sản ngắn hạn và đầu tư lưu
động
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Nguồn vốn

2 918 860 000

2 452 769 000

1 385 580 000

4 304 440 000

1 438 575 000
3 891 340 000

Lý do lựa chọn mức độ trọng yếu: Do đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của Doanh
nghiệp chưa hiệu quả .
Xác định mức trọng yếu cho khoản mục nợ phải thu: 801 970 000*2%=16 039 400
Khả năng có những sai sót trọng yếu theo kinh nghiệm của những năm trước và rút ra từ những
gian lận và sai sót phổ biến. Xác định các nghiệp vụ và sự kiện kiểm toán phức tạp bao gồm cả kiểm toán
những ước tính kế toán.
- Phương pháp kiểm toán đối với khoản mục nợ phải thu: Kiểm tra toàn bộ 100%


4- Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán:
- Đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán: Phạm vi kiểm toán toàn bộ các
khoản Nợ phải thu
- Ảnh hưởng của công nghệ thông tin : Có đầy đủ phương tiện thực hiện cuộc kiểm toán với những
ứng dụng tiến bộ công nghệ thông tin.( phần mềm, laptop,..)
- Công việc kiểm toán nội bộ : Qua đanh giá việc thành lập ban kiểm soát hiện nay gần như chỉ
mang tính thủ tục, hình thức. Công việc kiểm toán nội bộ được ghi trong điều lệ công ty, trong đó có các
điều khoản quy định về ban kiểm soát được bê nguyên xi từ văn bản luật ra nhưng việc thực thi không
theo như vậy.
5- Phối hợp chỉ đạo, giám sát, kiểm tra:
- Sự tham gia của các kiểm toán viên khác ...........................................................
- Sự tham gia của chuyên gia tư vấn pháp luật và các chuyên gia thuộc lĩnh vực khác.
- Số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán..........................................................
- Kế hoạch thời gian............................................................................................
- Yêu cầu nhân sự: ...............................................................................................
+ Giám đốc (Phó Giám đốc) phụ trách ..............................................................

+ Trưởng phòng phụ trách......................................................................................
+ Trưởng nhóm kiểm toán...................................................................................
+ Trợ lý kiểm toán 1...............................................................................................
+ Trợ lý kiểm toán 2...............................................................................................
+ ......
6- Các vấn đề khác:
- Khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đơn vị: hoạt động liên tục
- Những vấn đề đặc biệt phải quan tâm:
Nhận định kiểm toán về BCTC Năm 2007 : ý kiến dạng trái ngược, nhận thấy tình hình tc có rất
nhiều điểm không rõ ràng, bctc còn vi phạm nhiều nguyên tắc trong hạch toán kế toán như nguyên tắc
thận trọng, thông tin không mang tính dễ hiểu, hợp lý.....=> BCTC năm 2007 còn cần phải có nhiều thông
tin thu thập được mới có thể cho ng đọc cái nhìn chính xác nhất về tình hình của cty. Nhưng qua đó có
thể thấy vấn đề kiểm soát và nội tại hoạt động của cty chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn và sai phạm mà bộ
máy quản lý của công ty đang cố tình che giấu với các cổ đông và những ng quan tâm bên ngoài cty.
- Điều khoản của hợp đồng kiểm toán và những trách nhiệm pháp lý khác;
- Nội dung và thời hạn lập báo cáo kiểm toán hoặc những thông báo khác dự định gửi cho khách
hàng.
7- Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể:


TT

1

Yếu tố
hoặc
khoản mục
quan trọng
Nợ
phải

thu

Rủi Rủi ro Mức trọng Phương
Thủ tục kiểm toán
Tham
ro kiểm
yếu
pháp
chiếu
tiềm soát
kiểm
tàng
toán
cao cao
16039400 Không 1.Xác nhận nợ phải thu.
thực
2.Kiểm tra tính hợp lý của số dư các khoản
hiện
phải thu
kiểm
3.Kiểm tra khoản phải thu thu tiền có
toán
khớp với sổ theo dõi thu tiền và sổ cái
tuân
4.Kiểm tra các KPT thu tiền theo thời hạn
thủ mà là có thật hay không
thực
5.Kiểm tra tính đầy đủ của các khoản phải
hiện
thu phát sinh trong quá trình HĐSXKD

luôn
chưa được xử lí
phươn 6.Kiểm tra các khoản phải thu thuộc sở
g pháp hữu của đơn vị
cơ bản 7.Các khoản phải thu đều được tính đúng
với
giá
phạm 8.Các khoản phải thu được phân loại đúng
vi rộng 9.Các khoản phải thuphải được trình
bày,thuyết minh rõ
10.Các nghiệp vụ về thu tiền ghi đúng thời
hạn trong quan hệ với bán hàng,xử lý bồi
thường
11.Đánh giá lại các khoản nợ bằng ngoại tệ.
Kiểm tra việc chuyển đổi số dư ngoại tệ,
phương pháp xử lý chênh lệch tỷ giá.
12.Kiểm tra các nghiệp vụ hàng bán bị trả
lại hay các bút toán ghi giảm doanh thu, các
khoản trả nợ sau ngày lập bảng cân đối kế
toán
13. Kiểm tra nghiệp vụ hàng đã bán nhưng
chưa ghi sổ, hàng gửi bán.
14.Kiểm tra một số nghiệp vụ thanh toán
trên giấy báo có của ngân hàng và sổ quỹ
tiền mặt đầu kỳ và sau ngày lập bảng cân
đối số phát sinh.
15. Kiểm tra các khoản phải thu được xóa
sổ trong năm. Kiểm tra dự phòng các
khoản nợ phải thu khó đòi.



2
3…
- Phân loại chung về khách hàng:
Rất quan trọng.....Quan trọng .......

Bình thường..... - Khác:.............


PHỤ LỤC SỐ 03
MẪU CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
(Để hướng dẫn và tham khảo)
Công ty kiểm toán:
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
Khách hàng: .................... Người lập .................................Ngày ........................
Năm tài chính: ...................... Người duyệt................. Ngày........................
1. Phần tổng hợp
2. Hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ
3. Vốn bằng tiền
4. Các khoản đầu tư ngắn hạn
5. Các khoản phải thu
6. Hàng tồn kho
7. Tài sản lưu động khác
8. Chi sự nghiệp
9. TSCĐ hữu hình
10. TSCĐ vô hình và TSCĐ khác
11. Các khoản đầu tư dài hạn
12. Chi phí XDCB dở dang
13. Cầm cố, ký cược, ký qũy dài hạn
14. Các khoản phải trả ngắn hạn

15. Các loại thuế
16. Vay và nợ dài hạn
17. Nguồn vốn, qũy và lợi nhuận chưa phân phối
18. Nguồn kinh phí
19. Doanh thu
20. Giá vốn hàng bán
21. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
22. Thu nhập khác
23. Chi phí khác
24. Khác

Tham chiếu


CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN PHẢI THU
Tên khách hàng: .................................. Năm Tài chính:..................................
Trưởng nhóm kiểm toán:.........................................Ngày:...............................
Những người trong nhóm kiểm toán:..............................................................
Người soát xét 1:............................................Ngày:..........................................
Người soát xét 2:......................................... Ngày:...........................................
1. Tài liệu yêu cầu khách hàng cần chuẩn bị:

1. Sổ cái
2. Sổ chi tiết
3. Bảng tính tuổi nợ (nếu có)
4. Các loại chứng từ liên quan (hóa đơn, bản đối chiếu công nợ...)
5. Các loại giấy tờ giao dịch với khách nợ (nếu có)
6. Bảng tổng hợp dự phòng nợ khó đòi.
2. Mục tiêu kiểm toán


Tính hợp lý chung

-Các khoản nợ phải thu tại ngày lập BCTC được xác
định đúng, đảm bảo không có sai sót trọng yếu phát sinh
có liên quan tới việc phản ánh số liệu trên BCTC.

Tính được phép hay cho -Các nghiệp vụ bán hàng đều được phê chuẩn: có lệnh
phép
bán hàng hay phiếu xuất kho.
-Có sự xét duyệt bán chịu đối với khách hàng.
-Phiếu thu tiền được đối chiếu và ký duyệt.
-Việc tiếp nhận, xét duyệt hàng bán bị trả lại và giảm
giá hàng bán là đúng đắn.
Tính đúng kỳ

-Các nghiệp vụ bán hàng ghi đúng thời gian phát sinh và
các khoản thu tiền ghi đúng thời gian.

Hiện hữu

-Các khoản nợ phải thu đã ghi chép có thực tại thời
điểm lập báo cáo.
-Hàng bán và dịch vụ ghi sổ thực tế đã vận chuyển đến
người mua là có thật.

Tính đầy đủ

-Các khoản đã thu tiền đã ghi sổ thực tế đã nhận đầy đủ
-Tất cả các khoản nợ phải thu có thực đều được ghi
nhận đầy đủ



-Mọi nghiệp vụ bán hàng đã được ghi sổ.
-Tiền mặt thu được đã ghi đầy đủ vào sổ quỹ và các
nhật ký thu tiền.
-Các tài sản mang cầm cố, ký quỹ, ký cược đều được
ghi sổ đầy đủ.
-Các nghiệp vụ bán hàng được đưa vào sổ thu tiền và
cộng lại đúng
-Các khoản thu tiền ghi đúng vào sổ quỹ, sổ cái, tổng
hợp đúng
- Các khoản nợ phải thu phải được ghi chép đúng số tiền
cộng gộp trên BCTC và phù hợp giữa chi tiết các khoản
nợ phải thu với sổ cái
Tính chính xác cơ học

-Các khoản phải thu đều được tính giá đúng cả về tổng
số và riêng các khoản phải thu có thể thu được.
-Các khoản tiền đã ghi sổ và đã nộp đúng với giá hàng
bán

Tính giá
Quyền hạn và nghĩa vụ

-Việc xác định giá tài sản thiếu chờ giải quyết và đã xử
lý là đúng đắn và có cơ sở hợp lý.
-Các khoản bán hàng đã ghi sổ đúng về số lượng , chủng
loại hàng hóa đã vận chuyển và các hóa đơn bán hàng
đã lập đúng.
-Tất cả các khoản phải thu được trình bày trên báo cáo

tài chính thuộc sở hữu của công ty.
-Giá trị tài sản mang cầm cố, kí quỹ, ký cược đều thuộc
quyền sở hữu của đơn vị.

Đánh giá

-Số dư các khoản phải thu phản ánh trên bảng cân đối kế
toán được đánh giá đúng đắn.

Phân loại, trình bày và -Các nghiệp vụ bán hàng và khoản phải thu được phân
công bố
loại theo từng đối tượng, được trình bày và thuyết minh
rõ, công bố đầy đủ.


3. Thủ tục kiểm toán:

Trình tự kiểm toán

Tham
chiếu

Ngoại tệ
Có/không

A. Thủ tục phân tích
1. Thu thập danh sách các khoản phải thu, đối chiếu với
sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và BCTC tại thời
điểm khóa sổ kế toán
2.Phân tích sự biến động của số dư các khoản phải thu

giữa năm kiểm toán hiện hành và các năm trước để đánh
giá mức độ thanh toán
3.Phân tích sự biến động của tỉ trọng các khoản dự
phòng/ các khoản phải thu đánh giá khả năng thu hồi của
các công nợ và quy định của nhà nươc cho phép
4.Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ về các khoản phải
thu của đơn vị được xem xét trên các yếu tố:
-Việc phân công nhân sự kế toán
-Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng phản ánh hoạt dộng
ghi chép các khoản phải thu
-Sự giám sát của người độc lập
B. Thủ tục kiểm toán chi tiết
1.Xác nhận nợ phải thu.
- Thu thập sổ chi tiết công nợ phải thu (hoặc bảng tính
tuổi nợ nếu có). Kiểm tra số tổng cộng và đối chiếu với
sổ cái. Kiểm tra các số dư các khách nợ quan trọng qua
các chứng từ có liên quan.
- Lựa chọ số dư các khoản phải thu từ danh sách khách
nợ và thực hiện:
+ Lập thư xác nhận số dư tại thời điểm báo cáo dưới tên
của khách hàng và gửi cho các đối tượng cần xác nhận
nợ dưới sự kiểm soát của KTV.
+ Gửi thư xác nhận nơh lần 2 nếu không thấy hồi đáp.
+ So sánh số được xác nhận với số dư tại thời điểm báo
cáo. Đối chiếu và kiểm tra chi tiết các khoản chênh
lệch(nếu có).
+ Đối chiếu các khoản không được xác nhận với các

Đã làm rõ


Người thực
hiện ký


nghiệp vụ thanh toán sau đó. Đối chiếu, kiểm tra các
khoản chưa được thanh toán với các hóa đơn hoặc giấy
tờ giao dịch với khách nợ (nếu có).
-Yêu cấu cung cấp các khoản phải thu không thể thanh
toán, thực hiện đánh giá và kiểm tra nhúng nếu thấy cần
thiết.
-Đánh giá kết quả kiểm tra.
2.Kiểm tra tính hợp lý của số dư các khoản phải thu:
-Kiểm tra cách trình bày, hạng mục chi tiết các tài khoản
của khách hàng đảm bảo không có điểm bất
thường.Kiểm tra đối với khách hàng có số dư có.
-Kiểm tra bảng kê hoặc bảng cân đối về thu tiền ở những
khoản mục có quy mô lớn hoặc có dấu hiệu bất thường
- Đối chiếu các khoản phải thu trong sổ hạch toán chi
tiết với các năm trước để phát hiên ra biến động.
3.Kiểm tra khoản phải thu thu tiền có khớp với sổ
theo dõi thu tiền và sổ cái
-Chọn ra một số tài khoản phải thu đối chiếu với số thu
tiền vào sổ cái
-Cộng lại các trang, cộng dồn bảng kê hoặc bảng cân đối
thu tiền và đối chiếu với các tài khoản liên quan trên sổ
cái.
4.Kiểm tra các KPT thu tiền theo thời hạn là có thật
hay không
-Tiến hành kiêm tra nhật kí bán hàng,sổ cái ,sổ chi tiết
tài khoản 131, đối chiếu với các hóa đơn vận dơn,sổ chi

tiết hàng tồn kho
-Lấy và theo dõi xác nhận của đối tượng nợ về KPT có
quy mô lớn và kết hợp chọn các khoản mục có quy mô
nhỏ diển hình
5.Kiểm tra tính đầy đủ của các khoản phải thu phát
sinh trong quá trình HĐSXKD chưa được xử lí
-Đối chiếu với hóa đơn bán hàng và vận chuyển với số
thu tiền và số theo dõi khoản phải thu
-Cộng laị bảng kê hoặc bảng cân đối các tài khoản phải


thu và đối chiếu với sổ cái
-Chọn ra 1 vài khoản phải thu của một vaì đối tượng từ
bảng kê hoặc BCĐ để đối chiếu với sổ chi tiết thu tiền
6.Kiểm tra các khoản phải thu thuộc sở hữu của đơn
vị
-Kiểm tra dấu hiệu đã ghi sổ các bản lưu hóa đơn liên
quan đến khoản phải thu.
-Điều tra tiếp xúc với các nhà quản lí có liên quan về sự
đầy đủ cả trong cơ cấu và trong thủ tục với các khoản
tiền được ghi sổ
7.Các khoản phải thu đều được tính đúng giá
-Lấy và theo dõi xác nhận của các đối tượng về các
khoản phải thu có quy mô lớn và kết hợp các khoản mục
có quy mô nhỏ điển hình
-Trao đổi với các nhà quản lí về khả năng thu tiền ở các
khoản quá hạn và đánh giá về khả năng thu được tiền
8.Các khoản phải thu được phân loại đúng
-Đối chiếu các khoản phải thu trên bảng kê theo thời hạn
với chứng từ và sổ chi tiết

9.Các khoản phải thu phải được trình bày, thuyết
minh rõ
-Đối chiếu bảng cân đối khoản phải thu với phân loại
các khoản mục trên BCĐ tài sản và bản giải trình
-Kiểm tra các hóa đơn thu tiền,các biên bản họp giao
ban có liên quan và trao đổi với nhà quản lí về các khoản
phải thu không rõ ràng và xác minh lại các giải trình của
giám đốc
10.Các nghiệp vụ về thu tiền ghi đúng thời hạn trong
quan hệ với bán hàng, xử lý bồi thường
-Chọn các nghiệp vụ bán hàng xử lí bồi thường,ở cuối
kỳ này và đầu kì sau để đối chiếu với các chứng từ liên
quan,có chú ý ngày tực tế của hóa đơn và ngày ghi sổ
11.Đánh giá lại các khoản nợ bằng ngoại tệ. Kiểm tra
việc chuyển đổi số dư ngoại tệ, phương pháp xử lý
chênh lệch tỷ giá.
12.Kiểm tra các nghiệp vụ hàng bán bị trả lại hay các
bút toán ghi giảm doanh thu, các khoản trả nợ sau
ngày lập bảng cân đối kế toán.


13. Kiểm tra nghiệp vụ hàng đã bán nhưng chưa ghi
sổ, hàng gửi bán.
14.Kiểm tra một số nghiệp vụ thanh toán trên giấy
báo có của ngân hàng và sổ quỹ tiền mặt đầu kỳ và
sau ngày lập bảng cân đối số phát sinh.
15.

Kiểm tra các khoản phải thu được xóa sổ trong
năm. Kiểm tra dự phòng các khoản nợ phải thu khó

đòi.
- Thu thập bảng tổng hợp dự phòng nợ khó đòi và chi
phí nợ khó đòi. Đối chiếu số dư cuối kỳ với sổ cái.
- Lựa chọn các khoản nợ phải thu bị ghi giảm trực tiếp
trên sổ cái. Soát xét các chứng từ có liên quan tới việc
không có khả năng thu hồi và xem xét tính hợp lí của
việc hạch toán (theo thông tư số 13 BTC ngày
27/2/1006).
- Đánh giá tính hợp lí của các phương pháp ước tính số
dự phòng nợ khó đòi.
- Nếu các phương pháp dự tính trên hợp lí, cần tiến hành
kiểm tra và tính toán lại các khoản dự phòng.
- Nếu các phương pháp dự tính trên là không hợp lí, cần
xây dựng 1 cách độc lập số dự phòng ước tính theo cách
của KTV và xem xét số dự phòng của khách hàng có
nằm trong khoảng đó không.
Khi xây dựng số dự phòng ước tính cần xem xét các yếu
tố: tính chính xác của việc xác định tuổi nợ; khả năng
thu hồi các khoản nợ phải thu lớn; phân tích số vòng
quay thu hồi nợ; tỷ lệ dự phòng trên doanh thu va nợ
phải thu; các khoản đã được thu hồi sau kì báo cáo; chu
kỳ thanh toán của các khoản nợ.
-Đánh giá kết quả kiểm tra.
C.Thủ tục kiểm toán bổ sung
1.Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến
-Trao đổi với nhà quản lí về khả năng của các khoản nợ
ngoài dự kiến
-Xem xét lại các biên bản họp HĐQT, BGĐ



-Liên lạc với luật sư hoặc tư vấn pháp lí của công ty
khách hàng từ các kết quả thu được, KTV tiến hành
đánh giá mức trọng yếu của khoản công nợ ngoài dự
kiến,nếu trọng yếu phải được công bố trên bảng khai tài
chính
2.Xem xét sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ
-Các sự kiện phải điều chỉnh như kết quả các vụ kiên,
các khoản tài sản không sử dụng được và nhượng bán
sau ngày khóa sổ.
-Thủ tục kiểm tra các nghiệp vụ quanh thời điểm khóa
sổ
-Xem xét lại các biên bản họp HĐQT, BGĐ
- So sánh các BCTC của các niên độ.
- Liên lạc với luật sư hoặc tư vấn pháp lí của công ty
khách hàng
-Phỏng vấn nhà quản lí
3.Xem xét về tính hoạt động liên tục của đơn vị
Xem xét các dấu hiệu:
-DN bị lỗ trong thời gian dài không có khả năng thanh
toán nợ đáo hạn.
-DN có liên quan tới những sự kiện có thể có ảnh hưởng
trọng yếu.
-DN thường gặp thiên tai từ những sự kiện khách quan.
-Xem xét các chính sách pháp luật của nhà nước tạo ra
những bất lợi cho hoạt động kinh doanh.
- Đánh giá vế mức hợp lí của các sự kiện được mô tả
4. Kết luận và kiến nghị:

A. Kết luận về mục tiêu kiểm toán:
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
B- Kiến nghị:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
C- Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi trong những đợt kiểm toán sau:
.............................................................................................................................................


.............................................................................................................................................
Ngày hoàn thành:..................................................
Người thực hiện: ...................................................



×