Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

thực trạng huy động vốn tại các ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.9 KB, 22 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN

BÁO CÁO
ĐỀ TÀI 1: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NỘI DUNG
1.

Các vấn đề liên quan đến huy động vốn
1.1. Khái niệm huy động vốn
1.2. Đặc điểm của vốn huy động


Các hình thức huy động vốn
1.3.1 Huy động tiền gửi
1.3.2 Phát hành giấy tờ có giá
Giới thiệu ngân hàng TMCP Đông Á
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Quá trình phát triển
Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đông Á
3.1. Các sản phẩm huy động vốn
3.2. Thực trạng
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn
1.3.

2.

3.


4.


1.

Các vấn đề liên quan đến huy động vốn
1.1. Khái niệm huy động vốn
Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng
đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. Vốn huy động là
vốn chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ NHTM nào.
Bản chất của vốn huy động là các tài sản thuộc các chủ sở h ữu khác
nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có
trách nhiệm trả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn.
Vốn huy động có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kinh
doanh của NHTM. Thông thường vốn huy động chiếm tỷ trọng trên 90%
tổng nguồn vốn.

Đặc điểm của vốn huy động
Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và các ngân hàng
thương mại hoạt động chủ yếu vào nguồn vốn đó.
Vốn huy động về mặt lý thuyết là một nguồn vốn không ổn định và khách hàng
có thể rút bất cứ lúc nào nên các NHTM phải duy trì một khoản “dự tr ữ thanh
khoản” để đáp nhu cầu rút tiền của khách hàng.
Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh gây gắt giãu các ngân hàng.
Có chi phí sử dụng tương đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào r ất l ớn
trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
Vốn huy động chỉ được sử dụng trong hoạt động tín dụng và bảo lãnh không
được sử dụng cho việc đầu tư
1.2.


-

-

-

-

Các hình thức huy động vốn
1.3.1.Huy động tiền gửi: (Phân loại theo kỳ hạn)
a) Huy động tiền gửi không kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn là hình thức gửi tiền mà người gửi có thể rút ra sử
dụng bất cứ lúc nào. Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được
trả lãi.
• Tiền gửi thanh toán: các khoản tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng
để thanh toán cho các khoản phát sinh trong quá trình kinh doanh
một cách thường xuyên,an toàn và thuận lợi.Tiền gửi thanh toán
thường được quản lý tại ngân hàng trên tài khoản tiền gửi thanh toán
và tài khoản vãng lai.
1.3.


Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: khoản tiền được ký gửi với mục
đích bảo quản an toàn tài sản. Khi cần khách hàng có thể đến rút ra
để phục vụ cho chi tiêu.Cung giống như tiền gửi thanh toán,ngân
hàng phải thoả mãn yêu cầu của khách hàng khi họ có nhu cầu rút
tiền và chỉ được sử dụng tài khoản khi đã đảm bảo khả năng thanh
toán.
Tiền gửi không kì hạn là nguốn huy động vốn chi phí thấp nhưng có quy mô
khá lơn.Tuy nhiên,nguồn này không ổn định do khách hàng có thể rút ra bất

cứ lúc nào,đặt ngân hàng trước rủi ro thanh khoản.


Huy động tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận giữa người gửi tiền và ngân hàng về số
lượng, kỳ hạn, lãi suất của khoản tiền gửi. Do có sự xác định rõ ràng về kỳ
hạn, nên nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền có sự ổn định cao, ngân hàng
có thể sử dụng để cho vay với thời hạn tương ứng hoặc có thể chuyển đổi một
phần tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Chính vì lý do này mà lãi
suất của các khoản tiền gửi kỳ hạn thường cao hơn nhiều lãi suất tiền gửi
không kỳ hạn. Bởi vì mục đích chính của việc gửi tiền vào ngân hàng là tiền
lãi. Thông thường thì lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, tức là khoản tiền gửi càng
lâu thì lãi suất càng cao và ngược lại.
b)

1.3.2.Phát

hành giấy tờ có giá
Ngân hàng có thể phát hành chứng chỉ tiền gửi,kỳ phiếu ngân hàng,trái phiếu
ngân hàng để huy động vốn trong một thời gian nhất định
Giới thiệu ngân hàng TMCP Đông Á
2.1. Giới thiệu chung:
Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) là một trong ngân hàng cổ phần đầu
tiên được thành lập vào đầu những năm 1990 trong bối cảnh nền kinh tế Việt
Nam còn nhiều khó khăn và ràng buộc. Trải qua chặng đường 19 năm hoạt
động, DongA Bank đã lập được “chiến tích” là trở thành ngân hàng dẫn đầu
về phát triển dịch vụ thẻ
 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

2.




Tầm nhìn: Tập đoàn Tài chính Ngân hàng hàng đầu Việt Nam – Vươn ra
quốc tế, được khách hàng mến yêu, tín nhiệm và giới thiệu.






Sứ mệnh: Bằng trách nhiệm, niềm đam mê và trí tuệ, chúng ta cùng nhau kiến
tạo nên những điều kiện hợp tác hấp dẫn khách hàng, đối tác, cổ đông, cộng
sự và cộng đồng.



Giá trị cốt lõi: Chúng tôi xác định giá trị cốt lõi của DongA Bank chính
là Niềm tin – Trách nhiệm – Đoàn kết – Nhân văn – Tuân Thủ - Nghiêm
Chính – Đồng hành – Sáng tạo.

Các kênh giao dịch


Ngân hàng Đông Á truyền thống (hệ thống 240 điểm giao dịch trên 50 tỉnh
thành)



Ngân hàng Đông Á Tự động (hệ thống hơn 1.500 máy ATM)




Ngân Hàng Đông Á Điện Tử (DongA eBanking với 4 phương thức SMS
Banking, Mobile Banking, Phone Banking và Internet Banking)

 Các cổ đông pháp nhân lớn







Văn phòng Thành ủy TP.HCM: 6,87% Vốn Điều Lệ (VĐL)



Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ): 7,7% VĐL



Công Ty CP Vốn An Bình: 6,02% VĐL



CTCP Sơn Trà Điện Ngọc: 3,62% VĐL




Cty TNHH MTV Du lịch Thương mại Kỳ Hòa: 3,55% VĐL



Công Ty TNHH Ninh Thịnh: 3,40% VĐL



CTy TNHH MTV XD và KD Nhà Phú Nhuận: 2,38% VĐL

Công ty thành viên


Công ty Kiều hối Đông Á (DongA Money Transfer)



Công ty Chứng khoán Đông Á (DongA Securities)



Công ty Quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán Đông Á (DongA Capital)

Hệ thống quản lý chất lượng


Hoạt động của các quy trình nghiệp vụ chính được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2000.



Công nghệ
Từ năm 2003, DongA Bank đã khởi động dự án hiện đại hoá công nghệ và
chính thức đưa vào áp dụng phần mềm quản lý mới (Core-banking) trên toàn
hệ thống từ tháng 6/2006. Phần mềm này do tập đoàn I-Flex cung cấp. Với
việc thành công trong đầu tư công nghệ và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, DongA
Bank cung cấp nhiều dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của mọi Khách hàng cá
nhân và doanh nghiệp. Đặc biệt, DongA Bank có khả năng mở rộng phục vụ
trực tuyến trên toàn hệ thống chi nhánh, qua ngân hàng tự động và ngân hàng
điện tử mọi lúc, mọi nơi.



Các giải thưởng đạt được
Năm 2011


Giải thưởng đơn vị hợp tác triển khai Marketing tốt nhất năm 2011 (Best
Agent for Co-op Marketing Initiatives)



Giải thưởng Đơn vị ứng dụng Công nghệ thông tin - Truyền thông tiêu biểu



Giải thưởng Dịch vụ ngân hàng tiết kiệm, cho vay, thẻ ATM tốt nhất



Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt




Giải thưởng Tỷ lệ công điện đạt chuẩn STP (Straight - Through - Processing)



Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam
Năm 2010



Tỷ lệ công điện đạt chuẩn STP (Straight – Through – Processing) 2010 do
Ngân hàng New York trao tặng



Doanh Nghiệp Việt Nam Vàng 2010



Sao Vàng Đất Việt 2003, 2005, 2007, 2008, 2010



Thương Hiệu Nổi Tiếng Quốc Gia 2010



Thương Hiệu Việt Yêu Thích Nhất 2010





Kỷ lục Việt Nam – Máy Bán Vàng Đầu Tiên tại Việt Nam



Thương Hiệu Mạnh Việt Nam 2008, 2009, 2010



Top 500 Thương Hiệu Việt 2010



Website và Dịch vụ Thương Mại Điện Tử được người tiêu dùng ưa thích nhất



Giải thưởng “Doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ Thông tin – Truyền thông”
tiêu biểu 2008, 2010



Đơn vị chuyển tiền tiên phong nhất năm 2010 – Kiều Hối Đông Á
Năm 2006 – 2009




Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin tiêu biểu - 2009



Cúp Vàng Thương hiệu Việt lần 6 - 2009



Giải thưởng Thương hiệu Vàng, Logo và slogan ấn tượng - 2009



Thương hiệu chứng khoán chưa niêm yết – 2009



Chứng nhận chất lượng Thanh toán quốc tế xuất sắc - 2008



Danh hiệu “Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất” - năm 2008



Top 10 Ngân hàng được hài lòng nhất năm - 2008



Doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ thông tin tiêu biểu - 2008




Chứng nhận Ngân hàng có hệ thống máy ATM lưu động đầu tiên tại Việt Nam
- 2008



Chứng nhận “Kỷ lục Việt Nam” - Máy ATM TK21 – nhận và đổi tiền trực tiếp
qua máy ATM – 2007



Chứng nhận chất lượng “Thanh toán quốc tế xuất sắc – 2006, 2007



Giải thưởng "Thương hiệu Việt nam nổi tiếng nhất ngành Ngân hàng - Tài
chính - Bảo hiểm” - 2006.



Top 200: Chiến lược công nghiệp của các doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
theo bình chọn của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP).






Chứng nhận xuất sắc về Chất lượng vượt trội của hoạt động Thanh toán quốc

tế do Standard Chartered Bank, Citibank, American Express Bank, Wachovia
Bank và Bank of New York trao tặng.



Giải thưởng SMART50 dành cho 50 doanh nghiệp hàng đầu của châu Á ứng
dụng thành công IT vào công việc kinh doanh do Tạp chí công nghệ thông tin
hàng đầu Châu Á Zdnet trao tặng.



Cúp vàng Thương hiệu Nhãn hiệu do Hiệp hội Nghiên cứu Đông Nam Á trao.

Các loại bằng khen:


Bằng khen Thành tích đóng góp "Quỹ hỗ trợ công nhân các khu chế xuất và
các khu công nghiệp"



Bằng khen Vì sự nghiệp khuyến học do Hội khuyến học Việt Nam trao tặng.



Bằng khen Tấm lòng vàng do BCH Hội khuyến học trao tặng.



Bằng khen thành tích xuất xắc trong phát triển sản phẩm và thương hiệu tham

gia hợp tác kinh tế quốc tế do Ủy ban Quốc gia về Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế
trao tặng.



Bằng khen về việc đóng góp cho sự phát triển giáo dục do Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo trao tặng



Bằng khen thành tích trong công tác tuyên truyền, vận động và ủng hộ quỹ
“Vì người nghèo” do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tp.HCM trao tặng.
2.2.

Quá trình phát triển:

Năm 1992
Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động vào ngày 1/7/1992, với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng, 56 cán bộ nhân
viên và 3 phòng ban nghiệp vụ.
Từ năm 1993 - 1998
Đây là giai đoạn hình thành DongA Bank. Ngân hàng tập trung nguồn lực
hướng đến khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những năm này,
DongA Bank đi vào sản phẩm dịch vụ mang tính mới mẻ trên thị trường như
dịch vụ thanh toán quốc tế, chuyển tiền nhanh và chi lương hộ. Ngân hàng
cũng là đối tác duy nhất nhận vốn ủy thác từ tổ chức Hợp tác Quốc tế của
Thụy Điển (SIDA) tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. DongA


Bank cũng là một trong hai ngân hàng cổ phần tại Việt Nam nhận vốn tài trợ

từ Quỹ Phát triển Nông thôn (RDF) của Ngân hàng Thế giới.
Từ năm 1999 – 2002
DongA Bank trở thành thành viên chính thức của Mạng Thanh toán toàn cầu
(SWIFT) và thành lập Công ty Kiều hối Đông Á. Xây dựng và áp dụng thành
công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào hoạt
động ngân hàng. Là một trong hai ngân hàng cổ phần nhận vốn ủy thác từ
Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), DongA Bank ngày càng đẩy
mạnh tín dụng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Song song đó, ngân hàng
thành lập Trung tâm Thẻ DongA Bank và phát hành thẻ Đông Á. Đây cũng là
năm đánh dấu việc tham gia vào hoạt động thể thao với việc nhận chuyển giao
đội bóng Công an TP.HCM, lập Công ty cổ phần Thể thao Đông Á (CLB
Bóng đá Ngân hàng Đông Á).
Từ năm 2003 – 2007
DongA Bank đạt con số 2 triệu khách hàng sử dụng Thẻ Đa năng chỉ sau 4
năm phát hành thẻ, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu về tốc độ
phát triển dịch vụ thẻ và ATM tại Việt Nam. Trong những năm này, DongA
Bank đã đầu tư và hoàn thành một chuỗi các dịch vụ nhằm mang tiện ích tốt
nhất đến cho khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân. Theo đó, DongA
Bank đã triển khai hệ thống ATM và dịch vụ thanh toán tiền điện tự động qua
ATM; thành lập hệ thống Vietnam Bankcard (VNBC) kết nối hệ thống thẻ
giữa các ngân hàng; kết nối thành công với tập đoàn China Union Pay (Trung
Quốc).
DongA Bank cũng là một trong những ngân hàng đầu tiên phát triển và triển
khai thêm 2 kênh giao dịch: Ngân hàng Đông Á Tự động và Ngân Hàng Đông
Á Điện Tử, đồng thời triển khai thành công dự án chuyển đổi sang core banking, giao dịch online toàn hệ thống. Đây là bước ngoặt hoạt động để cả hệ
thống có thể kết nối, ngân hàng có thể kiểm soát được hoạt động tốt hơn, hạn
chế rủi ro đến mức thấp nhất.
Nhân kỷ niệm 15 năm thành lập, DongA Bank chính thức thay đổi logo cùng
hệ thống nhận diện thương hiệu mới, khánh thành và đưa vào sử dụng nhiều
trụ sở hiện đại theo mô hình chuẩn của tòa nhà Hội sở. Doanh số thanh toán

quốc tế vượt 2 tỷ USD và đạt con số 2 triệu khách hàng. DongA Bank đứng
trong Top 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do Chương trình phát triển
Liên hiệp quốc (UNDP) bình chọn.
Năm 2008
Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam sở hữu máy ATM nhận tiền mặt trực tiếp
hiện đại nhất với tính năng nhận 100 tờ với nhiều mệnh giá khác nhau trong


một lần gửi. Đồng thời, phát hành thẻ tín dụng, chính thức kết nối hệ thống
thẻ Đông Á với hệ thông thẻ thế giới thông qua VISA.
Năm 2008 cũng đánh dấu sự có mặt của DongA Bank tại 50 tỉnh, thành trên
cả nước với 182 điểm giao dịch và hơn 800 máy ATM.
Năm 2009
DongA Bank tăng vốn điều lệ lên 3.400 tỉ đồng và số lượng khách hàng cán
mốc 4 triệu. Ngân hàng cũng chính thức kết nối 3 hệ thống liên minh thẻ
VNBC, Smartlink và Banknetvn, đồng thời được trao kỷ lục Guiness Việt
Nam cho sản phẩm ATM lưu động.
DongA Bank cũng triển khai hàng loạt nhiều sản phẩm dịch vụ nổi bật đáp
ứng nhanh chóng như cầu của người dân và doanh nghiệp như: Vay 24 phút,
Phủ sóng 1km, chi lương điện tử, đẩy mạnh dịch vụ thanh toán hóa đơn…
Năm 2010
DongA Bank tăng lên điều lệ lên 4.500 tỉ đồng và khai thác thêm 1 triệu khách
hàng mới, nâng tổng số lượng khách hàng lên 5 triệu người.
Ngân hàng chính thức triển khai phương thức giao dịch mới Phone Banking hệ thống trả lời tự động 24/24, giúp khách hàng giao dịch tài chính hết sức dễ
dàng bằng điện thoại cố định. Trong năm, DongA Bank cũng là ngân hàng tiên
phong giới thiệu giải pháp bảo vệ ATM trước tình hình tội phạm ATM gia tăng
ở nhiều địa phương trên khắp cả nước. Kiều hối Đông Á cũng tự hào trở thành
đơn vị chuyển tiền sáng tạo nhất năm 2010 do Hiệp hội Chuyển tiền Quốc tế
trao tặng.
Là ngân hàng đầu tiên tại sở hữu Gold ATM – Máy bán vàng đầu tiên tại Việt

Nam, đạt Chứng nhận Kỷ lục Guiness.
Năm 2011
Hệ thống của DongA Bank tiếp tục được mở rộng, với thêm7 chi nhánh mới
khang trang được đưa vào hoạt động, nâng tổng số chi nhánh/phòng giao dịch
của ngân hàng lên 240 đơn vị.
Cũng trong năm 2011, nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 19, DongA Bank chính
thức giới thiệu định vị thương hiệu mới “Ngân hàng trách nhiệm, ngân hàng
của những trái tim”. Ngân hàng cũng tiến hành công bố thông điệp mới cho
Các giá trị cốt lõi, Tầm nhìn và Sứ mệnh được sử dụng cho chặng đường 20
năm kế tiếp.
Hình ảnh của ngân hàng trên thế giới số cũng đã thay đổi toàn diện với việc ra
mắt giao diện mới của website www.dongabank.com.vn, có tính tương tác cao
nhờ cấu trúc chặt chẽ và dễ sử dụng, dễ truy cập vào các mục khách hàng
quan tâm, và các giao dịch tài chính qua kênh Ngân hàng điện tử được tích
hợp trực tiếp trên website này ( bao gồm 2 phiên bản tiếng anh và tiếng việt)


Trong lĩnh vực kiều hối, thương hiệu Đông Á cũng phát triển lên một tầm cao
mới với việc khai trương 2 quầy giao dịch kiều hối Đông Á - MoneyGram
đầu tiên tại Việt Nam vào tháng 3/2011, giúp thắt chặt thêm mối quan hệ hợp
tác giữa DongA Bank và Công ty chuyển tiền quốc tế MoneyGram. Đây là hai
quầy giao dịch kiều hối đầu tiên tại Việt Nam được đầu tư theo tiêu chuẩn
quốc tế với thiết kế, trang trí hiện đại, đồng nhất trên toàn thế giới của
MoneyGram, thông qua đó cung cấp cho người nhận tiền kiều hối dịch vụ tốt
nhất và hoàn hảo nhất.

3.

Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đông Á
3.1. Các sản phẩm huy động vốn

3.1.1.Sản phẩm tiền gửi: (phân loại theo mục đích sử
dụng)

Đặc
điểm
Tiền
gửi
thanh
toán

Tính
năng
-Ký gửi,
rút tiền
mặt
-Chuyển
khoản
-Nhận
tiền
thanh
toán từ
Khách
hàng,
đối tác
-Thanh
toán
trong và
ngoài

Kỳ

hạn

Lãi
suất

Loại
tiền gửi

Có kỳ
hạn

khôn
g kỳ
hạn

Theo
biểu
lãi
suất
của
ngân
hàng
Đông
Á

VNĐ và
ngoại tệ

Hình
thức

tính
lãi
-


nước.





Tiền
gửi
tiết
kiềm
có kì
hạn

Tiền
gửi
tiết
kiệm

-Quản lý
và bảo
mật tài
sản
VNĐ
của
khách

hàng
-Tiết
kiệm và
sinh lợi
với lãi
suất hấp
dẫn

Khách
hàng có
quyền
gửi tiền

1,
2,
3
tu
ần
;
1,
2,
3,
4,
5,
6,
7,
8,
9,
10
,

11
,
12
,
13
,
18
,
24

36
th
án
g

Khôn
g kỳ
hạn

Không
thay
đổi
trong
suốt
kỳ hạn
gửi

Thay
đổi
theo

lãi

VNĐ

VNĐ

Hàng
thán
g/
hàng
quý/
cuối
kỳ

Tiền
lãi
được
trả


không
kì hạn

Tiền
gửi
vốn
chuyê
n
dùng


thêm,
rút tiền
một
phần
hoặc
toàn bộ
số tiền
gửi bất
cứ khi
nào
Khách
hàng
muốn

Số tiền
chuyên
dùng
vào một
mục
đích
nhất
định của
khách
hàng
như vốn
đầu tư
xây
dựng cơ
bản, tiền
gửi Ban

quản lý
công
trình xây
dựng cơ
bản...

suất
công
bố của
NH
Đông
Á

Khôn
g kỳ
hạn

Theo
biểu
lãi
suất
của
NH
Đông
Á

VNĐ
hoặc
ngoại tệ


hàng
tháng
căn
cứ
vào
ngày
mở
sổ
tiết
kiệm
và tự
động
ghi

vào
tài
khoả
n.
-


Tiền
gửi ký
quỹ

TG
nhằm
đảm bảo
việc
thực

hiện một
nghĩa vụ
tài chính
của một
tổ chức
đối với
NH
Đông Á
hoặc các
bên liên
quan

Khôn
g kỳ
hạn
hoặc
có kỳ
hạn

3.1.2.Giấy

Theo
biểu
lãi
suất
của
NH
Đông
Á


VNĐ
hoặc
ngoại tệ

tờ có giá:

Kỳ phiếu

Kỳ hạn từ 12 tháng
đến dưới 5 năm

Trái phiếu

Kì hạn từ 12 tháng
đến dưới 5 năm

Chứng chỉ tiền gửi vàng

Kì hạn: ngắn và trung
hạn

Thực trạng
3.2.1.Quy mô huy động vốn qua các năm
3.2.


(đơn vị tính:triệu đồng)
Vốn huy
động
(triệu

đồng)
Tiền gửi
Giấy tờ
có giá



Năm 2010
42.572.01
6

Năm 2011
40.936.58
7

Năm 2012
55.113.36
7

31.417.27
9
11.154.73
7

4.872.574

4.323.124

36.064.01
3


50.790.24
3

Nhận xét:
-Năm 2010,tổng Vốn huy động (VHĐ) là 42.472.016 triệu đồng
-Năm 2011,VHĐ giảm 3,84% so với năm 2010 còn 40.936.587 triệu đồng
-Năm 2012 Vhđ đạt 55.113.367 triệu đồng tăng 34,63% so với năm 2011
=> cho thấy năm 2012 hoạt động huy động vốn đạt kết quả tốt chứng tỏ ngân
hàng đã có những phương án huy động vốn một cách hiệu quả như: tăng


cường tìm kiếm những KH mới áp dụng Những tiện ích đi kèm sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của KH.
3.2.2.Quy

mô vốn huy động phân theo đối tượng
khách hàng

(Đơn vị tính:triệu đồng)
Tổ chức
Cá nhân
Khác
Tổng


Năm 2010
3.940.335
27.463.253
13.691

31.417.279

Năm 2011
4.546.004
31.502.761
15.248
36.064.013

Năm 2012
8.963.720
41.183.785
642.738
50.790.240

Nhận xét:
• Nguồn vốn huy động từ cá nhân:
-Năm 2010 27.463.253 triệu đồng
-Năm 2011 VHĐ từ cá nhân đạt mức 31.502.761 triệu đồng tăng 14,71% so
với năm 2010
-Năm 2012 nguồn VHĐ từ cá nhân tiếp tục tăng và đạt 41.183.785 triệu
đồng ,tăng 30,73% so với năm 2011


Nguồn vốn huy động từ tổ chức:
-Năm 2010 VHĐ từ tổ chức đạt 3.940.335 triệu đồng
-Năm 2011 con số này là 4.546.004 tăng 15,37% so với năm 2010
-Năm 2012 tăng mạnh đạt 8.963.720 triệu đồng, so với năm 2011 đã tăng
97,18%
• vốn huy động từ các đối tượng khác:
-Năm 2010 là 13.691 triệu đồng

-Năm 2011 VHĐ từ đối tượng khác đạt 15.248 triệu đồng tăng 11,37% so
với năm 2010
-Năm 2012 tăng mạnh từ 15.248 triệu đồng lên 642.738 triệu đồng với tỉ lệ
tăng là 4115% so với năm 2011
qua các năm VHĐ từ cá nhân chiếm phần lớn trên tổng VHĐ của NH cho thấy
NH bị phụ thuộc nhiều vào nguốn vốn HĐ từ cá nhân.
VHĐ từ tổ chức và các đối tượng khác đã tăng và đặc biệt là tăng mạnh vào
năm 2012 nhưng tỷ trọng của 2 đối tượng KH này vẫn còn nhỏ hơn nhiều so với
đối tượng KH cá nhân. NH cần tăng cường áp dụng các phương án nhằm thu hút
tiền gửi từ tổ chức và các KH khác





3.2.3.Cơ

cấu và quy mô vốn huy động phân thoe
loại tiền gửi

(đơn vị tính:triệu đồng)
Năm

Năm

Năm


VHĐ bằng
VNĐ

VHĐ bằng
ngoại
tệ
quy
ra
VNĐ
TỔNG



2010
27.182.4
75
4.234.80
4

2011
32.223.0
73
3.840.94
0

2012
8.963.72
0
41.183.7
85

31.417.2
79


36.064.0
13

50.790.2
40

Nhận xét:
• Vốn huy động bằng VNĐ
-Năm 2010 VHĐ bằng VNĐ đạt 27.182.475 triệu đồng
-Năm 2011 VHĐ bằng VNĐ đạt mức 32.223.073 triệu đồng tăng 18,54% so
với năm 2010
-Năm 2012 con số này tiếp tục tăng tương ứng với tỉ lệ 44,84% so với năm
2011 và đạt 46.671.945 triệu đồng





Vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VNĐ
-Năm 2010 VHĐ bằng ngoại tệ quy ra VNĐ đạt 4.234.804 triệu đồng
-Năm 2011 con số này là 3.840.940 giảm 9,3% so với năm 2010
-Năm 2012 tăng trở lại đạt 4.118.298 triệu đồng, so với năm 2011 đã tăng
7,22%

VHĐ bằng VND qua các năm đều tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng VHĐ.
VHĐ bằng ngoại tệ quy ra VNĐ không ổn định cụ thể là năm 2011 giảm tương
úng với tỷ lệ 9,3% và tăng với tỷ lệ không cao,chỉ tăng 7,22% trong năm 2012.



3.2.4.Tính

vốn

cân đối giữa huy động vốn và sử dụng


(đơn vị tính:triệu đồng)



Năm
2010

Năm
2011

Năm
2012

Vốn
huy
động

42.572.01
6

40.936.58
7


55.113.36
7

Doanh
số
cho
vay

38.320.84
7

44,003.07
8

50.650.05
6

Hệ số
sử dụng
vốn

90,01%

107,49%

91,9%

Thừa(+
)/
Thiếu

(-)

+4.251.16
9

3.066.491

+4.463.31
1

Nhận xét:
-Nhìn chung doanh số cho vay tăng dần qua các năm nhưng hệ số sử dụng
vốn không ổn định (Năm 2010 đạt 90,01% đên năm 2011 tăng lên
107,49%,đến năm 2012 con số này giảm còn 91,9%). Ngoài ra,hệ số sử
dụng vốn qua các năm khá cao cho thấy NH tìm kiếm được lượng khách
hàng vay vốn lớn.
-Năm 2011 doanh số cho vay tăng nhưng vốn huy động lại giảm cho thấy
ngân hàng cho vay vượt quá vốn huy động được trong năm 2010.
-Năm 2012 hệ số sử dụng vốn giảm còn 91,9% có thể thấy lượng khách
hàng vay vốn co phần giảm so với năm 2011.


4.

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn
* Định hướng chung:
_ Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác phát triển, tăng cường mối quan hệ từ
trung ương đến địa phương và các ngân hàng khác cụ thể như sau:
+ Với các ngân hàng khác: hợp tác theo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh,
kinh doanh cùng có lợi, phát huy thế mạnh cùng phát triển, cho vay hợp vốn

với quy mô lớn, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Với bản thân ngân hàng: hiện đại hóa công nghệ thanh toán, phát huy
những thế mạnh sẵn có, ứng dụng những thành tựu công nghệ tiên tiến vào
hoạt động nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí cho khách hàng và ngân
hàng, tạo đà cho công tác huy động vốn.
*Định hướng huy động vốn:
_Xây dựng chiến lược huy động vốn đi đôi với sử dụng vốn nhắm nâng cao
hệ số sử dụng vốn, nếu không sẽ gây áp lực lớn về chi phí và làm giảm hiệu
quả huy động vốn. Cố gắng tạo mối quan hệ huy động-sử dụng vốn chặt chẽ
đối với các thành phâng kinh tế, các ngành nghề trọng điểm.
_Thực hiện huy động vốn bằng các biện pháp:
+ Cải thiện dịch vụ ngân hàng
+ Đa dạng hóa hình thức gửi tiền.
+ Áp dụng mức lãi suất linh hoạt,cạnh tranh.
+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tác phong phục vụ của nhân viên ngân
hàng.




×