Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Nhận định đúng sai môn lí luận nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.38 KB, 15 trang )

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn
gay gắt đến mức không thể điều hòa được.
Theo quan điểm Mác-lenin nhà nước ra đời từ một bản khế ước xã hội.
Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ là đặc trưng duy nhất của nhà
nước.
Không nhất thiết cơ quan nhà nước nào cũng mang tính quyền lực nhà nước.
Bộ máy nhà nước VN hiện nay gồm 4 hệ thống cơ quan nhà nước và 1 chế định độc lập.
Chủ tịch nước thuộc loại cơ quan quyền lực nhà nước.
Hình thức của nhà nước gồm: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.
Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
PL
Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật phổ biến nhất hiện nay.


Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính phổ biến của Pháp luật
Tập quán và những tín điều tôn giáo trong thời công sản nguyên thủy là pháp luật vì nó là
những quy tắc xử sự hình thành nên trật tự xã hội.
Pháp luật chỉ hình thành bằng con đường ban hành của nhà nước.
Pháp luật chỉ mang tính giai cấp.
Tập quán là hình thức pháp luật chủ yếu của nước ta hiện nay.
Quyền lực kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất so với quyền lực chính trị và tư tưởng bởi
nó tạo nên sự lệ thuộc cơ bản nhất giữa giai cấp bị trị đối với giai cấp thống trị.
Tiền lệ pháp được hình thành từ cơ quan lập pháp.
Thủ tướng Chính phủ có quyền ban hành văn bản có tên gọi là Quyết định và Chỉ thị.
.
LƯU Ý:
Quốc hội
Hiến pháp, luật, Nghị quyết.
Ủy ban thường vụ quốc hội
Pháp lệnh, nghị quyết, nghị quyết liên tịch.
Chủ tịch nước
Lênh, quyết định.
Chính phủ
Nghị định, Nghị quyết liên tịch.
Thủ tướng
Quyết định
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Thông tư, Thông tư liên tịch
Hội đồng thẩm phán TANDTC
Nghị quyết.
Chánh án TANDTC
Thông tư, thông tư liên tịch.
Viện trường VKSNDTC
Thông tư, thông tư liên tịch.

Tổng kiểm toán nhà nước
Quyết định.
Hội đồng nhân dân
Nghị quyết.
Ủy ban nhân dân
Quyết định, chỉ thị

18. Tổ chức chính trị có quyền ban hành văn bản QPPL một cách độc lập.
19. Quy phạm pháp luật luôn phải hội đủ 3 bộ phận giả định, quy định, chế tài.
20. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế.


21. Mọi trường hợp cá nhân không có năng lực hành vi đều có thể thông qua người thứ 3 để
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.

thực hiện các quyền cho mình.
Người nghiện ma tuý hoặc các chất kích thích dẫn đến phá tài sản gia đình là người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Năng lực hành vi của cá nhân có từ khi cá nhân đó được sinh ra và mất khi chết.
Chỉ có hành vi hợp pháp của con người mới trở thành sự kiện pháp lý.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên đều có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp
và luật quy định?

Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, học tập là quyền công dân?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời ở:
A Liên xô cũ
B Trung Quốc
C Viết Nam
D Tất cả đáp án trên
Câu 3: Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, là một nguyên tắc hoạt động
của:
A Mặt trận tổ quốc
B Hội đồng nhân dân
C Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
D Quốc hội và Chính phủ Việt Nam
Câu 7: Nhà nước không tồn tại trong xã hội nào sau đây?
A Xã hội chiếm hữu nô lệ
B Xã hội phong kiến
C Xã hội Cộng sản nguyên thủy
D Tất cả đều đúng
Câu 8: Bản chất giai cấp của Nhà nước thể hiện:
A Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
B Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội
C Nhà nước là một bộ máy để trấn áp những người chống đối nhân dân
D Tất cả đều đúng
Câu 10: Điểm nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa tập quán và tập quán
pháp?
A Tập quán pháp là luật còn tập quán không phải là luật
B Tập quán pháp áp dụng cho mọi thành viên trong xã hội còn tập quán áp dụng cho
một vùng miền



Tập quán pháp xuất hiện sau tập quán
Tất cả đều sai
Câu 12: Pháp luật Việt Nam chưa từng sử dụng hình thức pháp luật nào sau đây:
A Tập quán pháp
B Tiền lệ pháp
C Văn bản quy phạm pháp luật
D Tất cả đều đúng
Câu 13. "nửa nhà nước" là khái niệm chỉ kiểu nhà nước nào?
A Chiếm hữu nô lệ
B Phong kiến
C Tư sản
D Xã hội chủ nghĩa
Câu 14. Nhà nước Việt Nam ra đời trên cơ sở nào?
A Chống chiến tranh xâm lược
B Đắp đê,làm thủy lợi
C Xã hội phân hóa giai cấp
D Cả A, B, C
Câu 15. Khi tham gia một quan hệ pháp luật thì bắt buộc chủ thể tham gia quan hệ pháp
luật đó phải có đủ các điều kiện cần thiết nào sau đây?
A Có đủ tài sản
B Có đủ tiền và thời gian
C Có đủ năng lực pháp luật
D Có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Câu 16. Năng lực hành vi của chủ thể là:
A Khả năng của chủ thể tự mình thực hiện một cách độc lập các nghĩa vụ pháp lý
B Khả năng của chủ thể tự mình thực hiện một cách độc lập các quyền và nghĩa vụ
pháp lý
C Khả năng của chủ thể cùng với sự giúp đỡ của người khác thực hiện các quyền và
nghĩa vụ pháp lý
D Khả năng của chủ thể tự mình thực hiện một cách độc lập các quyền của mình.

Câu 18. Tòa án ra bản án buộc Doanh nghiệp A phải bồi thường cho Doanh nghiệp B số
tiền 10.000.000 đồng do vi phạm hợp đồng. Trách nhiệm pháp lý mà Doanh nghiệp A
phải chịu là:
A Trách nhiệm hành chính
B Trách nhiệm kỷ luật
C Trách nhiệm dân sự
D Trách nhiệm bồi thường
Câu 19. Sở kế hoạch và đầu tư thực hiện đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, gọi là:
A giải nghĩa pháp luật
B tuyên truyền phổ biến pháp luật
C
D


giải thích pháp luật
áp dụng pháp luật
Câu 20. áp dụng pháp luật là hoạt động chỉ được thực hiện bởi:
A cơ quan nhà nước có thẩm quyền
B Bất cứ cơ quan, tổ chức nào
C Mọi tổ chức, cá nhân
D Chỉ riêng ủy ban nhân dân các cấp
Câu 21. Người bị xử phạt tù oan làm đơn kiện đòi bồi thường thiệt hại, gọi là:
A Áp dụng pháp luật
B Sử dụng pháp luật
C Chấp hành pháp luật
D Tuân thủ pháp luật
Câu 22. Luật Giáo dục do cơ quan nào ban hành?
A Bộ giáo dục và đào tạo
B Quốc hội
C Bộ lao động thương binh và xã hội

D Chính phủ
Câu 23: Quyền của chủ thể trong quan hệ pháp luật được thể hiện:
A Khả năng của chủ thể được thực hiện những hành vi nhất định do quy phạm pháp
luật tương ứng quy định
B Khả năng yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền can thiệp, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình
C Khả năng yêu cầu các chủ thể khác tôn trọng quyền, nghĩa vụ; chấm dứt hành vi
cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
D Tất cả đều đúng
Câu 24: Chấp hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó:
A Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật cấm
B Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm
C Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng những hành động
tích cực
D Các chủ thể pháp luật thực hiện các quyền, tự do pháp lý của mình
Câu 25: Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó:
A Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền pháp lý của mình theo quy định của pháp
luật
B Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật cấm
C Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng những hành động
tích cực
D Tất cả đều đúng
Câu 26: Mặc dù rất vội để đến cơ quan dự một cuộc họp quan trọng, nhưng ông H đã
dừng xe lại khi gặp tín hiệu đèn giao thông màu đỏ. Việc dừng xe của ông H gọi là:
C

D


áp dụng pháp luật

Sử dụng pháp luật
C Tuân thủ pháp luật
D Chấp hành pháp luật
Câu 27. Xét ở khía cạnh trình độ, ý thức pháp luật được chia thành hai loại:
A ý thức pháp luật thông thường và ý thức pháp luật mang tính lý luận
B ý thức pháp luật cá nhân và ý thức pháp luật nhóm
C ý thức pháp luật lịch sử và ý thức pháp luật hiện tại
D ý thức pháp luật thấp và ý thức pháp luật cao
Câu 29. Công ty A đã sử dụng hình ảnh của ca sỹ H để quảng cáo cho sản phẩm của mình
nhưng không xin phép ca sỹ H. Hành vi của công ty A là vi phạm pháp luật:
A Vi phạm hình sự
B Vi phạm hành chính
C Vi phạm dân sự
D Vi phạm kỷ luật
Câu 30. ông A có hành vi xây dựng nhà ở trái phép. Hành vi này được coi là:
A Vi phạm hình sự
B Vi phạm hành chính
C Vi phạm kỷ luật
D Vi phạm dân sự
Câu 31. Anh A ở tầng 18 của một chung cư. Vì không muốn đưa rác (là 1 cái bồn cầu
hỏng) lên sọt rác ở sân thượng, anh K đã chờ đêm xuống, vắng người, ném cái bồn cầu
hỏng xuống đường. Đúng lúc đó, bà B từ trong khu chung cư đi ra bị cái bồn cầu rơi
trúng đầu và chết. Hỏi lỗi của anh A trong tình huống này là:
A Cố ý trực tiếp
B Cố ý gián tiếp
C Vô ý do cẩu thả
D Vô ý do quá tự tin
Câu 32. Nghị định do ai hoặc cơ quan nào ban hành?
A Chủ tịch nước
B Chính phủ

C Thủ tướng chính phủ
D Ủy ban thường vụ Quốc hội
Câu 33. Chị B không đội mũ bảo hiểm. Hành vi của chị B được coi là:
A Không tuân thủ pháp luật
B Không chấp hành pháp luật
C Không sử dụng pháp luật
D Không áp dụng pháp luật
Câu 34. Điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của áp dụng pháp luật?
A Áp dụng pháp luật mang tính quyền lực
A
B


Áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo
Áp dụng pháp luật phải tuân theo những trình tự thủ tục luật định
D Áp dụng pháp luật mang tính nhân dân
Câu 35. Lỗi cố ý gián tiếp sẽ chuyển thành lỗi nào nếu chủ thể biết rằng hậu quả sẽ chắc
chắn xảy ra?
A Cố ý trực tiếp
B Vô ý do cẩu thả
C Vô ý do quá tự tin
D Tất cả đều đúng
Câu 36. Vì ghen, anh A đâm chết cô B. Bà C là mẹ cô B là người bị bệnh tim nặng, sau
khi nghe tin con gái mình bị đâm chết thì lên cơn sốc tim và chết. Chọn ý đúng:
A Hành vi của A không có quan hệ nhân quả với cái chết của B
B Hành vi của A có quan hệ nhân quả với cái chết của bà C
C Hành vi của A không có quan hệ nhân quả với cái chết của C
D Hành vi của A có quan hệ nhân quả với cái chết của cả B và C
Câu 37. Quan hệ pháp luật khác với những quan hệ xã hội khác ở những điểm nào?
A Các bên chủ thể mang quyền và nghĩa vụ pháp lý

B Các bên chủ thể ràng buộc với nhau bởi yếu tố tình cảm
C Phát sinh một cách ngẫu nhiên
D Các bên chủ thể thực hiện hành vi một cách tự nguyện
Câu 38. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam:
A. Pháp lệnh
B. Luật
C.Hiến pháp
D. Nghị quyết
Câu 39. Khẳng định nào là đúng:
A. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
B. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tập quán pháp là nguồn của pháp
luật Việt Nam.
C. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp
luật Việt Nam.
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 40. Cơ quan nào có thẩm quyền hạn chế năng lực hành vi của công dân:
A. Viện kiểm sát nhân dân
B. Tòa án nhân dân
C. Hội đồng nhân dân; UBND
D. Quốc hội
Câu 41. Việc tòa án thường đưa các vụ án đi xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng
nào của pháp luật:
B
C


A. Chức năng điều chỉnh các QHXH
B. Chức năng bảo vệ các QHXH
C. Chức năng giao dục pháp luật
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 42. . Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt
động tư pháp:
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Tòa án nhân dân
D. Viện kiểm sát nhân dân
Câu 43. Hình thức Thực hiện pháp luật nào cần phải có sự tham gia của nhà nước:
A. Tuân thủ pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Sử dụng pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 44. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL nào:
A. Luật, nghị quyết
B. Luật, pháp lệnh
C. Pháp lệnh, nghị quyết
D. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Câu 45. A dùng xe máy đi đánh bạc. Xe máy được coi là:
A Khách thể
B Công cụ vi phạm
C Phương tiện vi phạm
D Tất cả đều đúng
Câu 46 : Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại VBPL nào:
A. Nghị quyết
B. Nghị định
C. Nghị quyết, nghị định
D. Nghị quyết, nghị định, quyết định
Câu 47 : Tuân thủ pháp luật là:
A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động,
trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách

tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích
cực.


C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ
thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà
pháp luật cho phép.
D. Cả A và B
Câu 48 : Thi hành pháp luật là:
A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động,
trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ theo yêu cầu của pháp luật một
cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động
tích cực.
C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ
thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà
pháp luật cho phép.
D. A và B đều đúng
Câu 49 : Đâu là hình thức xử phạt bổ sung trong các hình thức xử phạt hành chính:
A. Cảnh cáo và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
B. Cảnh cáo và tước quyền sử dụng giấy phép
C. Phạt tiền và tước quyền sử dụng giấy phép
D. Tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
Câu 50 : Bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay có bao
nhiêu bộ:
A. 16 Bộ
B. 17 Bộ
C. 18 Bộ
D. 19 Bộ
Câu 51 : QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:

A. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
B. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
C. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
D. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
Câu 52 : Xét về độ tuổi, người có NLHV dân sự đầy đủ:
A. Từ đủ 16 tuổi
B. Từ đủ 18 tuổi
C. Từ đủ 21 tuổi
D. Từ đủ 25 tuổi
Câu 53 : Chế tài của QPPL là:
A. Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.


B. Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng quy định của QPPL.
C. Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với người vi phạm pháp luật.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 54 : Chế định “Tài sản và quyền sở hữu” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật kinh tế
B. Ngành luật hôn nhân và gia đình
C. Ngành luật lao động
D. Ngành luật dân sự
Câu 55 : Chế định “Hình phạt” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật lao động
B. Ngành luật hành chính
C. Ngành luật hình sự
D. Ngành luật tố tụng hình sự
Câu 56: Phần giả định của QPPL là:
A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện
những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.

B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy
định.
C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra
trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 57: Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng) của:
A. QPPL
B. Quy phạm đạo đức
C. Quy phạm tập quán
D. Quy phạm tôn giáo
Câu 60: Sự biến là:
A. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người.
B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.
C. Những sự kiện xảy ra có thể phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người hoặc không phụ
thuộc vào ý chí con người, tùy theo từng trường hợp cụ thể.
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 61: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống VBQPPL
Việt Nam:
A. Luật


B. Pháp lệnh
C. Thông tư
D. Chỉ thị
Câu 62: Các loại vi phạm pháp luật:
A. Vi phạm hình sự
B. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính
C. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính và vi phạm dân sự
D. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỉ luật

Câu 63: Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước.
A. Bộ luật dân sự
B. Bộ luật hình sự
C. Hiến pháp
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 64: Hiến pháp là văn bản pháp lý có đặc điểm nào sau đây?
A Có hiệu lực cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
B Các văn bản quy phạm pháp luật khác không được trái với hiến pháp
C Chỉ có Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành và sửa đổi hiến pháp
D Tất cả đều đúng
Câu 65: Hiến pháp bên cạnh mang tính pháp lý còn thể hiện:
A Tính nhân đạo
B Tính xã hội
C Tính lịch sử
D Tính chính trị
Câu 66: Chức năng của chính phủ:
A Thống nhất quản lý các vấn đề thuộc mọi lĩnh vực đời sống xã hội
B Lập hiến,lập pháp
C Thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại
D Cả A, B, C
Câu 67 : Điền vào chỗ trống: “Người lao động được trả lương trên cơ sở thoả thuận với
người sử dụng lao động nhưng không thấp hơn mức ….....do Nhà nước quy định". Trong
dấu .........là:
A Lương tối thiểu
B Lương cơ bản
C Lương cơ sở
D Lương thời vụ
Câu 68: Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo một
trong những hình thức sau đây:



Khiển trách/ Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn
tối đa là sáu tháng/ Sa thải.
B Khiển trách/ Cúp lương/ Sa thải
C Cảnh cáo/ Cúp lương/ Sa thải
D Khiển trách/ cảnh cáo/ đuổi việc
Câu 69: Buộc người khác kết hôn trái với nguyện vọng của họ, gọi là:
A Tảo hôn
B Cưỡng ép kết hôn
C Đính hôn
D Tất cả đều đúng
Câu 70: Theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 thì trường hợp
nào sau đây không thuộc trường hợp cấm kết hôn:
A Kết hôn với người đang có vợ hoặc chồng
B Kết hôn với con nuôi
C Kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự
D Kết hôn với người bị nhiễm HIV
Câu 71:Việc kết hôn giữa hai người Việt Nam với nhau ở Việt Nam do cơ quan nào giải
quyết:
A ủy ban nhân dân cấp xã
B Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
C Ủy ban nhân dân cấp huyện
D Hội liên hiệp phụ nữ xã,phường, thị trấn
Câu 72 : Theo quy định của luật nuôi con nuôi năm 2010 thì điều kiện về chênh lệch độ
tuổi giữa người nhận nuôi con nuôi và con nuôi (trừ một số trường hợp pháp luật quy
định khác) phải là:
A 15 tuổi
B 18 tuổi
C 20 tuổi

D 22 tuổi
Câu 73: Người trên 15 tuổi vẫn được làm con nuôi cho người khác nếu:
A Cha,mẹ nuôi là người tàn tật
B Cha,mẹ nuôi là người cô đơn,không nơi nương tựa
C Cha,mẹ nuôi là thương, bệnh binh
D Tất cả đều đúng
Câu 74 : Luật đất đai năm 2013 quy định nội dung nào sau đây?
A Đất đai là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý
B Đất đai là tài sản thuộc sở hữu của công dân và các doanh nghiệp được nhà
nước bán lại
C Đất đai là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, được nhà nước chia cho người có nhu
cầu sử dụng
A


Đất đai là tài sản thuộc sở hữu của công dân và nhà nước
Câu 75: Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự?
A Cố ý gây thương tích cho người khác với tỷ lệ thương tật 30%
B Lấn chiếm lòng, lề đường để bán hàng hóa
C Lái xe đi vào đường cấm
D Hút thuốc lá nơi công cộng
Câu 76: Hình phạt chỉ áp dụng đối với:
A Cá nhân
B Pháp nhân
C Vừa cá nhân vừa pháp nhân
D Cá nhân, pháp nhân và các loại chủ thể khác
Câu 77: Bộ luật hình sự quy định : “Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu
hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu …”. Trong dấu ….là:
A Trách nhiệm pháp lý
B Trách nhiệm hình sự

C Trách nhiệm dân sự
D Trách nhiệm hành chính
Câu 78: ông K gây thương tích cho ông H với tỷ lệ thương tật là 41%. Hành vi của ông K
thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
A Hình sự
B Hành chính
C Dân sự
D Kỷ luật.
Câu 79: Anh X 21 tuổi phạm tôi: cướp tài sản, giết người bị tòa án có thẩm quyền tuyên
phạt 28 năm tù giam. Giả sử anh Y 17 tuổi phạm có cùng hành vi phạm tội tương tự như
anh X thì sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm tù giam?
A 18
B 14
C 21
D 12
Câu 80: Anh K 19 tuổi phạm tôi: cướp giật, trộm cắp tài sản bị tòa án có thẩm quyền
tuyên phạt tổng 28 năm tù giam. Giả sử anh S 15 tuổi phạm có cùng hành vi phạm tội
tương tự như anh K thì sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm tù giam?
A 14
B 12
C 21
D 7
D


Câu 81: Anh T gây rối trật tự công cộng bị xử phạt vi phạm hành chính. Anh T bị cơ quan
chức năng xử phạt tiền và buộc trồng lại vườn rau cho nhà ông Q. Việc trồng lại vườn rau
được coi là:
A HÌnh thức Xử phạt chính
B Hình thức Xử phạt bổ sung

C Biện pháp khắc phục hậu quả
D Biện pháp xử lí hành chính khác
Câu 82 : Điền vào chỗ trống: ''Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác
mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố ..…trên cơ sở kết luận của tổ chức
giám định''
A Mất quyền lợi
B Mất năng lực hành vi dân sự
C Mất tích
D Mất sức khỏe
Câu 83: Nội dung quyền sở hữu bao gồm:
A Quyền chiếm hữu
B Quyền sử dụng
C Quyền định đoạt
D Tất cả các ý
Câu 84: Ngày 15/01/2012 Ông A bắt được một con trâu đi lạc. Trong ngày hôm đó, ông A
lên báo cáo sự việc với uỷ ban nhân dân xã nơi ông sinh sống để uỷ ban nhân dân ra
thông báo tìm kiếm. Hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành thì từ sau ngày nào, ông
A được xác lập quyền sở hữu đối với con trâu đó?
A Ngày 15/02/2012
B Ngày 15/4/2012
C Ngày 15/7/2012
D Ngày 15/01/2013
Câu 85: Bác Tư bắt được một con bò đi lạc, sau đó đã lên trình báo với chính quyền địa
phương biết. 4 tháng sau, bác Năm đi tìm bò và phát hiện con bò mình bị lạc chính là con
bò mà bác Tư bắt được. Trong thời gian đó, con bò sinh ra một con bò con (con bê). Hỏi
con bê được giải quyết như thế nào theo đúng quy định của pháp luật hiện hành?
A Thuộc quyền sở hữu của bác Tư
B Thuộc quyền sở hữu của bác Năm nhưng bác Năm phải trả tiền công chăm sóc,
nuôi dưỡng bê cho bác Tư

C Mỗi bác được nhận 50% giá trị con bê
D Bán đấu giá con bê để lấy tiền sung quỹ nhà nước
Câu 86: Ông Ngô kết hôn với bà Đậu có các con là Cam, Quýt, Mít, Bưởi (tất cả đã thành
niên và có khả năng lao động). Tài sản chung của ông bà là 2 tỷ 200 triệu đồng. Ngoài ra


ông Ngô còn có tài sản riêng 700 triệu đồng. Ông Ngô chết để lại di chúc cho Cam 300
triệu đồng, cho Mít 500 triệu đồng. Hãy xác định phần di sản mà Mít được hưởng khi
chia thừa kế di sản của ông Ngô?
A 1tỷ340 triệu đồng
B 485 triệu đồng
C 675 triệu đồng
D 200 triệu đồng
Câu 87: Ông Sang kết hôn với bà Giàu có các con là Cao, Tươi, Đẹp. Trước khi kết hôn
với bà Giàu, ông Sang có sống chung với bà Nết như vợ chồng (không đăng ký kết hôn)
và hai người có với nhau một người con trai tên Đức. Năm 2012 Ông Sang lâm bệnh
nặng và chết. Trước khi chết ông Sang để lại di chúc cho anh Đức 300 triệu đồng. Biết
rằng: Các con của ông Sang đều đã thành niên và có khả năng lao động. Ông Sang và bà
Nết không có tài sản chung; Tài sản riêng của ông Sang là: 300 triệu đồng; Tài sản chung
của ông Sang và bà Giàu gồm: 500 triệu đồng tiền mặt và một căn nhà trị giá:700 triệu
đồng. Hãy tính phần di sản mà bà Giàu được hưởng sau khi chia phần di sản của ông
Sang?
A 720 triệu đồng
B 420 triệu đồng
C 600 triệu đồng
D 120 triệu đồng
Câu 89: Ông Dần kết hôn với bà Mùi có các con là Thân, Tỵ, Hợi (đều đã thành niên và
có khả năng lao động). Ông Dần chết để lại di chúc cho Hợi là 2/3 tổng di sản. Biết tài
sản chung của ông Dần và bà Mùi là 600 triệu đồng. Hãy xác định phần di sản mà bà Mùi
được hưởng khi chia di sản thừa kế của ông Dần?

A 400 triệu đồng
B 350 triệu đồng
C 200 triệu đồng
D 25 triệu đồng
Câu 90: Người bắt được gia súc của người khác thất lạc phải nuôi giữ gia súc và phải
khai báo với chính quyền địa phương. Sau 6 tháng kể từ ngày nào thì người bắt được sẽ
được xác lập quyền sở hữu của mình?
A Kể từ ngày bắt được
B Kể từ ngày khai báo với chính quyền địa phương
C Sau 15 ngày Kể từ ngày bắt được
D Sau 15 ngày Kể từ ngày khai báo với chính quyền địa phương
Câu 91: Người nào sau đây bị có thể bị tòa án tuyên mất năng lực hành vi dân sự:
A Người đang chấp hành hình phạt tù
B Người bị bệnh tâm thần
C Người bị say rượu


Cả A, B, C
Câu 92: Thời hạn xác lập quyền sở hữu đối với người nhặt được tài sản đánh rơi, bỏ
quyên:
A Sau 1 năm kể từ ngày khai báo với chính quyền địa phương
B Sau 1 năm kể từ nhặt được tài sản
C Sau 6 tháng kể từ nhặt được tài sản
D Sau 6 tháng kể từ ngày khai báo với chính quyền địa phương
D



×