Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Chuyên đề 10 Số phức và ứng dụng Lê Hoành Phò File word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.83 KB, 36 trang )

CHUYÊN ĐỀ 10 - SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG
1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Số phức và các phép toán
Tập hợp số phức £ , đơn vị ảo i với i 2  1 .
- Số phức (dạng đại số): z  a  bi  a, b  ¡



a là phần thực, b là phần ảo của z. Kí hiệu Re z  a, lm z  b .

- Số phức liên hiệp của số phức: z  a  bi,  a, b  ¡



là z  a  bi

z là số thực  phần ảo của z bằng 0  z  z
z là số ảo  phần thực của z bằng 0  z   z

z  0 là số phức duy nhất vừa là số thực vừa là số ảo.
- Môđun của số phức: z  a  bi,  a, b  ¡



z  a 2  b2  zz
- Phép toán:

 a  bi    a ' b ' i    a  a '  b  b ' i
 a  bi    a ' b ' i    a  a '  b  b ' i
 a  bi  a ' b ' i    aa ' bb '   ab ' ba ' i
z  0 : z 1 



( a, b, a ', b '  ¡ )

1
1
z'
z'z z'z
 2 z;  z '.z 1  2 
.
z z
z
zz
z

Chú ý:
1) i 4 m  1; i 4 m1  i; i 4 m2  1; i 4 m3  1 .
2) z  z; z  z '  z  z '; zz '  z.z '

z'
 z' z' z'

.
 ,
z
z z z

3) zz '  z . z ' ; z  z 2 ; 
2

Số phức dạng lượng giác

- Cho số phức: z  a  bi với a, b  ¡ , z  0 , ta có r  cos   i sin   với r  0 là
dạng lượng giác của số phức: z  a  bi  r  a 2  b 2 ,cos  

a
b
,sin  
r
r

 là một acgumen của z với số đo rađian.
Trang 1


Góc lượng giác  Ox, OM     k 2 tức là các acgumen sai khác k 2 với k

i  3   cos 12  i.sin 12 
1 i

z.

Khi z  0 không có dạng lượng giác hoặc dạng lượng giác không xác định.
- Nếu z  r  cos   i sin   , z '  r '  cos  ' i sin  '  thì có:

zz '  rr ' cos    '  i sin    '

z r
 cos    '  i sin    ' , z '  0
z' r' 
Công thức Moa-vrơ
Với n là số nguyên, n  1 thì  r  cos   i sin    r n  cos n  i sin n 

n

Đặc biệt:  cos   i sin    cos n  i sin n
n

Căn bậc hai, bậc n của số phức
- Số phức z là một căn bậc hai của số phức w  z 2  w .
Ta có thể viết số phức w cần tìm thành dạng bình phương đủ, việc này thu gọn quá trình tìm căn bậc hai
của w .
- Số phức z là một căn bậc n của số phức w  z n  w .
Đặc biệt căn của đơn vị:  cos   i sin    1
n

 cos n  i sin n  cos0  i sin 0   

k 2
, k  0,1, 2,..., n  1
n

Do đó phương trình z n  1 có n nghiệm phức (là các căn bậc n của đơn vị)

zk  cos

k 2
k 2
 i sin
, k  0,1, 2,..., n  1
n
n


Kết quả tổng của các căn của đơn vị bằng 0.
Phương trình bậc hai, bậc n
Phương trình bậc hai Az 2  Bz  C  0 với A  0, B, C là các số phức. Lập biệt thức:   B2  4 AC
Nếu   0 thì phương trình có nghiệm kép z 

B
2A

Nếu   0 ta tìm các căn bậc hai  của  thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt z1,2 

B  
.
2A

Định lý Viet: Nếu  và  là hai nghiệm của phương trình bậc hai:
Trang 2


Ax2  Bx  C  0 thì: S      

B
C
và P   . 
A
A

Đảo lại, hai số phức  và  là các nghiệm của phương trình bậc hai:

x 2      x   .  0
- Phương trình bậc n: A0 z n  A1z n1  ...  An1z  An  0 trong đó A0 , A1 ,..., An là n  1 số phức cho trước,


A0  0 , n là một số nguyên dương luôn có n nghiệm phức, không nhất thiết phân biệt.
Hệ phương trình
- Dùng các biến đổi tích số, rút thế, cộng đại số, đặt ẩn phụ… như trong hệ phương trình đại số để giải.
- Đặt z  x  yi,  x, y  ¡

 và

z '  x ' y ' i ,  x ', y '  ¡

 rồi thế vào hệ, đồng nhất để tìm

x, y, x ', y ' .

Biểu diễn số phức:
- Biểu diễn hình học:
Số phức z  x  yi,  x, y  ¡

 được

biểu diễn bởi điểm M  x; y  hay bởi vectơ

4i
 x; y  trong mặt phẳng tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng phức. Trục thực là trục
i 1
hoành và trục ảo là trục tung.

uuuur uuuur

- Nếu z, z ' biểu diễn bởi M , M ' thì z  z ' được biểu diễn bởi OM  OM ', z  z ' được biểu diễn bởi


uuuur uuuur uuuuuur
OM  OM '  M ' M .

Tập điểm biểu diễn số phức:
- Gọi điểm M  x; y  biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  ¡



- Từ điều kiện cho thiết lập quan hệ giữa x và y hay quanh hệ giữa M và các điểm khác để xác định dạng loại tập
điểm cần tìm.

2. CÁC BÀI TOÁN
Bài toán 10.1: Thực hiện các phép tính sau:

1
10
1 i 
A
  1  i    2  3i  2  3i  
i
 1 i 
33

B  1  1  i   1  i   1  i   ...  1  i 
2

3

20


Hướng dẫn giải

1  i 1  i  1  i 2  2i 1  1  2i



i
Ta có:
1  i 1  i2
11
2
2

Trang 3


2
1 i 
2
33
2 16
Nên: 
  i   i  .i  i . Và 1  i   1  i  2i  2i
 1 i 
33

Nên 1  i    2i   32i . Từ đó tính được C  13  32i
10


5

1  1  i 
1  1  i 
1  q 21
Ta có D  u1.
 1.

1 q
1  1  i 
i
21

mà 1  i   1  i  .1  i 
21

20

21

 1  i  2i 

10

  1  i  .210  210  i.210
Vậy: D 

1   210  i.210 
i


 210   210  1 .i

Bài toán 10.2: Cho số phức z thỏa mãn:
a)

z 1
z i
 z  3 . Tính
z2
z  2i

b) z 

4
 i . Tính 1  1  i  z
z 1

Hướng dẫn giải
a) Ta có

z 1
 z  3  z  1   z  3 z  2  , z  2
z2

 z  2  i
 z2  4z  5  0  
 z  2  i

Đăng ký mua file word trọn bộ chuyên
đề khối 10,11,12:


HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”

Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
Với z  2  i,

z  i 2  2i 2 10
z i
2 26

  i

13
z  2i 2  3i 13 13
z  2i

Với z  2  i,

z i
2
4 2
z i
2 5

  i

5
z  2i 2  i 5 5
z  2i


b) Đặt z  a  bi,  a, b  ¡


Trang 4


4
 i  a 2  b 2  a  4  bi  b   a  1 i
z 1

Ta có: z 

a 2  b 2  a  4  b
 a  1, b  2


 a  2, b  1
b  a  1
Với a  1, b  2 , thì 1  1  i  z  1  1  i 1  2i   3i  3
Với a  2, b  1 , thì 1  1  i  z  1  1  i  2  i   3i  3 .
Bài toán 10.3: Cho số phức z. Hỏi mỗi số sau là số thực hay số ảo



a) z 2  z

zz

2


b)



z3  z

3

Hướng dẫn giải
Ta tính các số phức liên hiệp:



a) z 2  z
b)

2

zz



2



zz

 


z3  z

3



2

 z  z 2  z 2  z . Vậy z 2  z

3

z  z3



zz



z3  z

3

. Vậy

2

là số thực.


zz



z3  z

3

là số ảo.

Bài toán 10.4: Tìm các căn bậc hai của số phức
a) 1  4 3i

b) 17  20 2i
Hướng dẫn giải

a) x, y  ¡ . Giả sử:  x  yi   1  4 3i
2





 x 2  y 2  1  2 xy  2 3 i  0
 2 12
x  2  1  x2  4

 x  y  1
x






 3
2 xy  4 3
y  2 3
y 
x


x
2

2

Từ đó có 2 căn bậc hai là: z1  2  3i, z2  2  3i
b) x, y  ¡ . Giả sử:  x  yi   17  20 2i
2





 x 2  y 2  17  2 xy  10 2 i  0

Trang 5



2
2
 x  5, y  2 2

 x  y  17  0



 x  5, y  2 2
 xy  10 2  0

Vậy có hai căn bậc hai là 5  2 2i, 5  2 2i .
Bài toán 10.5: Tìm các căn bậc hai của w  a  bi  a, b  ¡

.

Hướng dẫn giải
Gọi z  x  yi,  x, y ¢  là căn bậc hai của w  a  bi  a, b  ¡



 x2  y 2  a
2
  x  yi   x 2  y 2  2 xyi  a  bi  
*
2
xy

b


 x2  y 2  a
 x2  y 2  a

2
2

 4 x 2 y 2  b 2   x 2  y 2    x 2  y 2   b 2
 xyb  0


 xyb  0

 2
a 2  b2  a
x 
2

 x2  y 2  a
 2
a 2  b2  a
 2
2
2
2
 x  y  a  b   y 
2
 xyb  0


 xyb  0



Vậy các căn bậc hai cần tìm của w  a  bi là:





Hay





a 2  b2  a
i
2
a 2  b2  a
i
2

a 2  b 2  a 

2

a 2  b 2  a 

2



Bài toán 10.6: Tìm các căn bậc ba của số phức

khi b  0

khi b  0

1 i
.
2
Hướng dẫn giải

Đặt z  x  iy, x, y  ¡ là căn bậc ba của

 x3  3xy 2  i  3x 2 y  y 3  

1 i 3 1 i
:z 
2
2

1 i
2
Trang 6


 3
2
 x  3xy 

3x 2 y  y 3 



1
 x  y   x 2  y 2  4 xy   2
2


2
2
1
 x  y   x  y  4 xy   0
2

- Xét x  y  0  y   x nên x3  3x3 

1
2

3

1  1 
1
x 

.
 x
2 2  2
2
3


1  i
1
. Ta có được: z1 
.
2
2

Do đó: y 

- Xét x 2  y 2  4 xy  0 .


2
 x  y   x  y 2  6 xy   2
x y 





2
Ta có hệ: 

2
 x  y   2 xy  0
 xy  1

4
Từ đó có 3 căn bậc ba là: z1 




 i 2

2  3 1

z3 

4









2 3 1
2 3 1
1  i
; z2 
i
4
4
2



3 1

4

Bài toán 10.7: Tìm số phức z thỏa mãn từng trường hợp:





a) z.z  3 z  z  4  3i .
b) z  5 và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó.
Hướng dẫn giải
a) Đặt z  x  iy, x, y  ¡





Ta có: z.z  3 z  z  x 2  y 2  3.2iy  x 2  y 2  6 yi


15
 x  
x  y  4
2

Do đó: z.z  3 z  z  4  3i  
6 y  3
y   1

2




Vậy z 



2

2

15 i
15 i
 hoặc z  
 .
2
2
2
2
Trang 7




z 5
 a 2  b2  5

b) Giả sử z  a  bi, a, b  ¡ . Ta có: 



a  2b
a  2b

a  2 5

a  2b
a  2 5


hay 


b  5
b   5
b   5
Vậy có hai số phức cần tìm: z  2 5  i 5, z  2 5  i 5 .
Bài toán 10.8: Tìm số phức z thỏa mãn từng trường hợp:





a) z  z  1  i  5 và có  2  z  i  z là số ảo.





b)  z  i   z  2  2 z  3i .
2


2

2

Hướng dẫn giải
a) Đặt z  x  yi, x, y ¡ . Khi đó: z  z  1  i  5

3

y

2
2
 1   2 y  1 i  5  1   2 y  1  5  
y   1

2





mà:  2  z  i  z    2  x   yi   x  1  y  i 

  x  2  x   y 1  y      2  x 1  y   xy  i






nên  2  z  i  z là số ảo khi phần thực: x  2  x   y 1  y   0

1

x

3
3
2
Với y  , ta có x 2  2 x   0  
2
4
x   3

2
1

x


1
3
2
Với y   , ta có x 2  2 x   0  
2
4
x   3

2

Vậy z 

1 3
3 3
1 1
3 1
 i, z    i , z   i , z    i .
2 2
2 2
2 2
2 2



b) Đặt z  x  yi  x, y  ¡  . Khi đó:  z  1  z  2  2 z  3i
2

2



2

Trang 8


  x   y  1 i    x  2   yi  2  x   y  3 i 
2

2


2

 x 2   y  1  2 x  y  1 i   x  2   y 2  2 x 2  2  y  3  4 x  y  3 i
2

2

2

2
2
2
2
2
2

 x   y  1   x  2   y  2 x  2  y  3


2 x  y  1  4 x  y  3

2
2
2
2
2
2

 x   y  1   x  2   y  2 x  2  y  3



2 x  3 y  7   0

Đăng ký mua file word trọn

bộ chuyên đề khối 10,11,12:
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”

Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
7
7


y
y


x

0



3
3
 2
hay 


2 y  10 y  21  0    0 
 497  4 x
 x  497
 9

36
Vậy z 

497 7
 i.
36 3

Bài toán 10.9: Viết dưới dạng lượng giác các số phức:





a) 1  i 3 1  i 

b)

1 i 3
1 i

Hướng dẫn giải



 

  

  i sin     ,1  i  2  cos  i sin 
4
4
 3
 3 




a) 1  i 3  2  cos  









 



 

 

nên 1  i 3 1  i   2 2 cos      i sin     

 3 4 
  3 4

   
  
 2 2 cos     i sin    
 12  
  12 

Trang 9


b)

1 i 3
2    
   

cos      i sin     

1 i
2  3 4
 3 4 
  7 
 7  
 2 cos  
  i sin  

 12  
  12 


Bài toán 10.10: Tìm acgumen của số phức
a) z  1 





2 1 i

b) z  2  3  i
Hướng dẫn giải

a) Ta có: z  1 




1
2 1
2 1 i  2 2  2 
i
 2. 2  2
2. 2  2










 2 2
2 2 

 2. 2  2 
i


2
2


1  cos 2a
1  cos 2a
, sin 2 a 
2
2

Dùng công thức hạ bậc: cos 2 a 

Ta tính được: cos


8





2 2
2 2
và sin 
8
2
2

Vậy acgumen của số phức là


8

 2k , k  ¢





b) Biểu diễn hình học số phức z  2  3  i thì số phức z tương ứng với điểm A 2  3,1 . Đặt   ·
AOH .
ta có tan  

 sin 2 



AH
1

 2 3

OH 2  3







2 2 3
2 tan 

1  tan 2  1  2  3



2

  22  3   1
3
42  3 2

2 2 3
84

Tương tự cos 2 
Suy ra: 2 


6


1  tan 2 
3

.
2
1  tan 
2

 2l    


12

 l  . Chọn  


12

 k 2 .
Trang 10


Vậy acgumen của z  2  3  i bằng


12

 k 2  k  ¢  .

Bài toán 10.11: Viết dưới dạng lượng giác của các số phức

a)

1   cos   i sin  
1  cos   i sin 

b) 1   cos   i sin   1  cos   i sin  
Hướng dẫn giải

a)

1   cos   i sin   1  cos    i sin 

1  cos   i sin 
1  cos    i sin 



2sin 2
2cos



- Khi tan

- Khi tan

- Khi tan
b)

2


2

2


2

 i.sin
 i.sin


2


2

cos
cos





sin  i cos

2  tan
2
2  i.tan 




2
2
2

cos

 0 dạng lượng giác là: tan

2

 i.sin

2



 
  
cos     i sin    

2  2
 2 







 0 dạng lượng giác là:  tan  cos  i sin 
2
2
2
2


2

 0 thì không có dạng lượng giác.

1  cos  i sin  1  cos  i sin  
 

 

 2sin  sin  i cos  .2cos  cos  i sin 
2
2
2
2
2
2
 

 

 2sin  cos      i sin     
2
2 


 
- Khi sin   0 : nó có dạng lượng giác không xác định.









 

- Khi sin   0 : dạng lượng giác là 2sin  cos      i sin     
2
2 

 






- Khi sin   0 : dạng lượng giác là  2sin   cos   






 

  i sin     
2
2 


Bài toán 10.12: Viết số phức z dưới dạng lượng giác biết rằng z  1  z  3i và i z có một acgumen là


.
6

Hướng dẫn giải
Đặt z  r  cos   i sin   , r  0,  ¡ thì: z  r  cos   i sin  
Trang 11


 



 iz  r  sin   i cos    r cos      sin     

2

 2
Theo giả thiết ta có



2

  

Khi đó z  1  z  3i 


6

 


3

r
3r
r
r 
1
i   3   1
2
2
2
2 

2

2


2

2
r2
 r  3r
r 
r 
   1 
  3   1  r 2  4   1  r  1
4
4
2 
2 
2 

Vậy z  cos



 i sin

3


3

.

 i 
Bài toán 10.13: Tính: a) 


1 i 

2016

1000

 5  3i 3 
b) 

 1  2i 3 

Hướng dẫn giải
a) Ta có:

i
1 i
1 




 cos  i sin 
1 i
2
4
4
2

 i 



1 i 

2016



1 
2016
2016 
 i.sin
 cos

2 
4
4 



b)

1008

1

cos3  i.sin 3   
1008 

2






1
21008



5  3i 3 1  2i 3
5  3i 3
13  13i 3
2
2 



 1  i 3  2  cos
 i.sin

1  12
13
3
3 
1  2i 3

1000

 5  3i 3 



 1  2i 3 

2000
2000 

 21000  cos
 i sin

3
3 


2
2

 21000  cos
 i sin
3
3


 1000  1  3 

  2  i
2 

 2


Bài toán 10.14: Tìm các căn bậc hai của các số phức:
b) z  1  i 3

a) z  2  i 2 3

Hướng dẫn giải

 1
3
2
2 

i
 i sin
  4  cos

2 
3
3 

 2

a) Ta có: z  2  i 2 3  4  

Trang 12






Vậy z có hai căn bậc hai là: z1  2  cos


3

 i sin



  1  i 3 và
3

 



 


z2  2  cos  i sin   2 cos      i sin     
3
3
3
3 


 
4
4


 2  cos
 i sin
3
3


1

b) Ta có: z  1  i 3  2 

2


  1  i 3


3
5
5 

 i sin
  2  cos

2 
3
3 


i


Vậy z có hai căn bậc hai là: z1  

6
2
6
2

i , z2  

i.
2
2
2
2

Bài toán 10.15: Tìm số phức z thỏa mãn:
a) 1  2z  i  z và

z3

có một acgumen bằng .
z 3
4

b) 2 z  i  2  z  z và

1  3i
2
có một acgumen là 
.

z
3
Hướng dẫn giải

a) Đặt z  x  yi  x, y  ¡



Khi đó 1  2 x  i  2 z   2 x  1  yi  2 x   y  1 i

  2 x  1  y 2   2 x    y  1  2 x  y
2

Và:

2

z  3  x  3  yi   x  3  yi    x  3  yi 


2
z  3  x  3  yi
 x  3  y 2





2


x2  9  y 2

 x  3

2

y

2



6 y

 x  3

2

 y2

i

z3

có một acgumen bằng
nên
z 3
4
z 3


 r
r

 r  cos  i sin  

, i, r  0
z 3
4
4
2
2


Trang 13


 x2  9  y 2
r


2
2
2
y  0
  x  3  y
Do đó 
 2
2
6 y
r

 x  9  y  6 y


,
r

0
  x  3 2  y 2 2


2 x  y  0

x  3
. Vậy z  3  6i .

 y  6
5 x  12  9  0

Nên ta có 

2

b) Giả sử z  r  cos   i sin   , r  0 .

1

Ta có 1  3i  2 

2


nên



3 

 

i   2  cos
 i sin

2 
3
3 


1  3i 2 
 

 

  cos       i sin      
z
r
 3

 3


Theo giả thiết 



3

  

r
3r
2

i
   . Do đó z  
2
2
3
3

Theo giả thiết 2 z  i  2  z  z  r 

 r2 



3r  2



2

 4


 3r 

2





3r  2 i  2  3ri

 r 2  4 3r  0

 r  4 3 , vì r  0 . Vậy z  2 3  6i .
Bài toán 10.16: Trong tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện sau
a) z  1 

b)

zz
 3 , hãy tìm số phức z có môđun nhỏ nhất.
2

1  i  z  2 
1 i

3 , hãy tìm số phức có môđun lớn nhất.
Hướng dẫn giải

a) Đặt z  x  yi  x, y  ¡

Khi đó z  1 



zz
 3   x  1  yi  x  3
2

  x  1  y 2   x  3  y 2  4 x  8
2

Ta có z 

2

x2  y 2  x2  4x  8 

 x  2

2

4 2

Dấu = xảy ra khi x  2  y  0 . Vậy số phức z  2 .
Trang 14


b) Đặt z  x  yi  x, y  ¡

1  i  z  2 

1 i

 . Ta có

3  i  x  yi   2  3

  2  y   xi  3  x 2   y  2   3
2

2

2

 x   y2

 
 1
 3  3 

Đăng ký mua file word trọn bộ chuyên đề
khối 10,11,12:
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ

Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”

Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
Đặt x  3 sin  , y  3 cos thì tìm được z








lớn nhất khi z  2  3 i và z nhỏ nhất khi



z  2 3 i.
Bài toán 10.17: Xét các số phức z1  6  i 2; z2  2  2i, z3 
Viết z1 , z2 , z3 dưới dạng lượng giác, suy ra cos

z1
.
z2

7
7
và sin
12
12
Hướng dẫn giải

Ta có z1  2



  
  
3  1  2 2 cos     i sin    

 6 
  6



  3
z2  2  1  i   2 2 cos  
  4

z3 

z1
  3
 cos 

z2
4
 6


 3  
  i sin    

 4 


  3
  i sin   

 6 4


7
7

 i sin
  cos
12
12


Mặt khác:

z1
6 i 2


z2
2  2i





6  i 2  2  2i 
8



 6 2
6 2


i
4
4
Trang 15


So sánh đồng nhất với kết quả trên, suy ra:

cos

7  6  2
7
6 2
.

,sin

12
4
12
4

Bài toán 10.18: Cho a, b, c là ba số thực sao cho cos a.cos b.cos c  0 .
Tìm phần ảo của số phức 1  i tan a 1  i tan b 1  i tan c  ,
suy ra tan a  tan b  tan c  tan a.tan b.tan c  a  b  c  k  k ¢  .
Hướng dẫn giải
Từ khai triển của 1  i tan a . 1  i tan b . 1  i tan c  thì phần ảo của số phức

1  i tan a 1  i tan b 1  i tan c  bằng tan a  tan b  tan c  tan a.tan b.tan c

Vậy tan a  tan b  tan c  tan a.tan b.tan c khi và chỉ khi phần ảo của số phức đang xét bằng 0, tức là
acgumen của số phức đó là một bội nguyên của  .
Mặt khác, 1  i tan a 

1
.  cos   i sin   có acgumen là a  l  với l là số nguyên bất kì
cos a

Tương tự cho 1  i tan b,1  i tan c
Do đó: 1  i tan a 1  i tan b 1  i tan c  có acgumen là a  b  c  l 
Vậy: tan a  tan b  tan c  tan a.tan b.tan c  a  b  c  k  k ¢  .
Bài toán 10.19: Giải các phương trình nghiệm phức:
a) 2ix2  3x  4  i  0
b) z 2   cos   i sin   z  i sin  cos   0
Hướng dẫn giải
a)   9  8i  4  i   9  32i  8i 2  17  32i
Ta tìm các căn bậc hai a  bi, a, b  ¡ của    a  bi   17  32i
2

 2 256
a  a 2  17
a  b  17


2ab  32
b   16

a
2


2

Từ đó, phương trình cho có 2 nghiệm phức:

1
4

1313  17 1 
 3
2
4


1313  17 
i ;

2

Trang 16




1313  17 1 
 3
2
4


1

4

1313  17 
i

2


b)    cos   i sin    4i sin  cos 
2

 cos2    i sin    2i.sin  cos   cos  i sin  
2

2

Nên  có hai căn bậc hai là   cos   i sin  
Vậy phương trình có 2 nghiệm: z1  cos  , z2  i sin 
Bài toán 10.20: Giải các phương trình nghiệm phức
b)  x  i  2   x 2   2  i  x  7i  1  0

a) x3  8  0

Hướng dẫn giải





a) Ta có: x3  8  0   x  2  x 2  2 x  4  0  x  2 hay x2  2 x  4  0

Phương trình bậc hai có  '  1  4  3  3i 2 nên có các căn bậc hai là i 3 . Vậy phương trình đã cho có
3 nghiệm: x  2; x  1  i 3
b)

 x  i  2  x2   2  i  x  7i  1  0  x  2  i hoặc

x 2   2  i  x  7i  1  0

Phương trình bậc hai có biệt thức

   2  i   4  7i  1  7  24i   4  3i  nên  có các căn bậc hai là   4  3i  .
2

2

Từ đó giải cho 2 nghiệm x  3  i, x  1  2i
Vậy phương trình cho có 3 nghiệm: x  2  i, x  3  i, x  1  2i
Bài toán 10.21: Giải phương trình nghiệm phức:
a) z 4  2 z 3  z 2  4 z  4  0
b) z 3   3  i  z 2   3  4i  z  1  mi  0 biết 1 nghiệm z  i .
Hướng dẫn giải
a) Ta có z  0 không là nghiệm của phương trình, chia z 2 ta được:
2

4 4
2
2


z  2z  1   2  0   z    2  z    3  0

z z
z
z


2

2


z

1
1
7

z2  z  2  0
z 
i
z


 2

2
2

 z  2  3
 z  3z  2  0
 z  1; z  2


z
Trang 17


Vậy nghiệm của phương trình là z  1; z  2; z 

1
7

i.
2 2

b) Thay z  i vào phương trình ta có m  3 .
Khi đó PT: z 3   3  i  z 2   3  4i  z  1  3i  0

  z  i   z 2  3z  3  i   0  z  i hoặc z 2  3z  3  i  0
Giải phương trình bậc hai
Ta có  : 9  4  3  i   3  4i  1  2i 

2

Suy ra z  2  i, z  1  i
Vậy 3 nghiệm của phương trình là z  i, z  2  i, z  1  i
Bài toán 10.22: Giải các phương trình nghiệm phức:

iz  3
 iz  3 
b) 
40

 3
z  2i
 z  2i 
2

a)  z  3  i   6  z  3  i   13  0
2

Hướng dẫn giải
a) Đặt z  3  i  w thì phương trình trở thành w2  6w  13  0 .
Biệt thức   36  52  16 nên w 

6  4i
 3  2i
2

do đó z  3  i  3  2i hay z  i  2i
Vậy z  3i và z  i là các nghiệm cần tìm.
b) Đặt

iz  3
 w thì phương trình: w2  3w  4  0
z  2i

Biệt thức   9  16  25 nên w 
Với w  1, ta có
Với w  4 , ta có

35
suy ra w  1 hay w  4

2

iz  3
1  5i
 1  z 
z  2i
2

iz  3
4  35i
4 z
z  2i
17

Bài toán 10.23: Giải các phương trình và biểu diễn tập nghiệm:
b) 8z 4  8z 3  z  1

a) z 4  16  0

Hướng dẫn giải







a) Ta có z 4  16  0  z 2  4 z 2  4  0

Trang 18



  z  2  z  2   z 2  4   0  z1,2  2 hay z3,4  2i
Vậy phương trình có 4 nghiệm được biểu diễn bởi 4 điểm A, B, C, D tạo thành hình vuông ở hình 1.




 2 z  1  0

b) 8 z 4  8 z 3  z  1   z  1 8 z 3  1  0

  z  1 2 z  1  4 z 2

  z  1 2 z  1  0 hay 4 z 2  2 z  1  0
Nghiệm của z  1  0 là z1  1 , nghiệm của 2 z  1  0 là z2 

1
2

2

1
3
1
3
1 3

i . Vậy phương
i và z4   

Nghiệm của 4 z  2 z  1  0   2 z     0 là z3   
4 4
4 4
2 4

2

trình đã cho có bốn nghiệm được biểu diễn bởi 4 điểm A, B, C, D tạo thành hình thoi ở hình 2.

Bài toán 10.24: Giải phương trình nghiệm phức:  z  1   z  1  0, n  ¥ * .
n

n

Hướng dẫn giải
Phương trình tương đương:  z  1   z  1 ,
n

n

 z 1
vì z  1 không thể là nghiệm, do đó ta có thể viết: 
 1
 z 1 
n

Gọi 0 , 1 ,..., n1 là các căn số bậc n của 1:

m  cos


2m
2m
 i sin
n
n

Phương trình trên trở thành:

z 1
 m với m  0,1,..., n  1
z 1

 z  1  m  z  1 với m  0,1,..., n  1
z

1  m
m
với m  1, 2,..., n  1  z  cot
 i 
n
1  m
Trang 19


(Vì m  0  0  1  z không xác định nên ta loại bỏ 0 )
Vậy phương trình có n  1 nghiệm: z  i cot

m
với m  1,2,..., n  1.
n


Đăng ký mua file word trọn
bộ chuyên đề khối 10,11,12:

Bài toán 10.25: Giải các hệ phương trình nghiệm phức:

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”

Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
 z 3  w5  0

b) 
4
2
z
w
1


z  w  4  i
a)  3
3
 z  w  7  28i

 

1
 2


Hướng dẫn giải
a) Ta có z  w  4  i





Và z 3  w3  7  28i   z  w  z  w  3zw  7  28i

4  i

2

 3zw 

2

7  28i
 zw  5  5i
4i

Vì z  w  4  i nên w  4  i  z .
Thế vào thì có phương trình z 2   4  i  z  5  5i  0
Ta có:   5  12i   2  3i  . Suy ra z  3  i hoặc z  1  2i
2

Vậy  z, w   3  i;1  2i ,  z; w   1  2i;3  i 

 


b) Từ (2) suy ra z 6 w

 

Do đó: w10 w

12

Suy ra z 6  w

10

12

 1 . Từ (1) suy ra z 6  w10

 1 nên w

22

 1 tức là w  1

 1 tức là z  1 . Từ w 

 

1
và w10 w
w


12

 

 1 suy ra w

2

 1 nên w bằng 1 hoặc bằng

−1.

 

Từ w

2

 1 và (2) suy ra z 2  1 tức z bằng 1 hoặc bằng −1.
Trang 20


Mà (1): z 3  w5  0 nên: z  1  w  1 và z  1  w  1.
Vậy hệ có hai nghiệm  z, w là: 1; 1 và  1;1
Bài toán 10.26: Giải hệ phương trình:




b) 




 x  iy  2 z  10

a)  x  y  2iz  20
ix  3iy  1  i z  30
 


z 1
1
z i
z  3i
1
2i

Hướng dẫn giải

 x  iy  2 z  10
 x  iy  2 z  10


a) Ta có:  x  y  2iz  20
  x  y  2iz  20
ix  3iy  1  i z  30
 x  3 y  i  1 z  30i
 
 





 i  1 y  2 1  i  z  10

4 y  1  i  z  20  30i

Khử x ta có hệ: 

 x  3  11i

Từ đó có x  3  11i . Vậy hệ có nghiệm:  y  3  9i
 z  1  7i

b) Ngoài cách giải đại số, bằng cách viết z  x  yi,  x, y  ¡

 rồi tính toán. Ta có cách giải hình học biểu

diễn như sau:
Ta có tập hợp các điểm M của mặt phẳng phức biểu diễn các số z thỏa mãn

z  z0
 1  z  z0  z  z1
z  z1

là đường trung trực của đoạn thẳng A0 A1 với A0 , A1 theo thứ tự biểu diễn số phức z0 , z1 .
Do đó

z 1
 1 nên điểm M biểu diễn số z  x  yi, với x, y  ¡ phải nằm trên đường phân giác y  x .

z i

Còn điều kiện

z  3i
 1 chứng tỏ phần ảo của z bằng 1. Vậy z  1  i .
z i

Bài toán 10.27: Không giải phương trình z 2   2  i  z  3  5i  0 . Hãy tính: z12  z22 , z14  z24 .
Hướng dẫn giải
Theo hệ thức Viet ta có: S  z1  z2  2  i, P  z1z2  3  5i
Do đó z12  z22  S 2  2P   2  i   2  3  5i   3  14i
2

z14  z24   z12  z22   2 z12 z22   3  14i   2  3  5i 
2

2

2

Trang 21


 155  24i
Bài toán 10.27: Cho các số phức z1 , z2 thõa mãn điều kiện
2

4


z  z 
z1  z2  z1  z2  0 . Tính T   1    2  .
 z2   z1 
Hướng dẫn giải
Đặt

z1
 w ta được z2 w  z2  z2 w  z2  0
z2

Hay w  1  w  1
Giả sử w  a  bi  a, b  ¡



Khi đó ta có  a  1  b 2  a 2  b 2  1  a 
2

- Với w 

1
3
,b  
2
2

1
3




i  cos  i sin
2 2
3
3

4
4
4
4
1
thì w  cos
và    cos
 i sin
 i sin
3
3
3
3
 w
4

4

2

4

z  z 
4

1
Do đó T   1    2   w4     2cos
 1
3
 w
 z2   z1 
4

2

4

z  z 
1
3
1
i , tương tự T   1    2   w4     1.
- Với w  
2 2
 w
 z2   z1 
4

Bài toán 10.29: Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn từng điều
kiện sau:
a) z  2  3i  4

b)

z i

1
z i

Hướng dẫn giải
a) Giả sử: z  x  yi,  x, y  ¡

,

Ta có: z  2  3i  4   x  2    y  3 i  4
2

  x  2    y  3  16
2

2

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  2;3 , bán kính R  4 .
b) Giả sử: z  x  yi,  x, y  ¡

 , ta có:
Trang 22


z i
 1  z  i  z  i  x   y  1 i  x   y  1 i
z i

 x 2   y  1  x 2   y  1  y  0
2


2

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là trục thực Ox.
Bài toán 10.30: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn từng điều kiện:

 

b) z 2  z z

a) 2 z  i  z  z  2i

2

4

Hướng dẫn giải
a) Gọi z  x  yi, x, y ¡ . Ta có: 2 z  i  z  z  2i

 2 x   y  1 i  2  y  1 i  x 2   y  1   y  1
2

 y

2

x2
x2
. Vậy tập hợp cần tìm là parabol y 
4
4




b) Gọi z  x  yi, x, y ¡ . Ta có: z 2  z

2

 4  4 xyi  4

 xy  1  xy  1 hoặc xy  1 .
Vậy tập hợp cần tìm là hai hyperbol y 

1
1
và y   .
x
x

Bài toán 10.31: Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn từng điều
kiện sau:
a) z là các căn bậc hai của a  i, a thay đổi
b)

z2

có một acgumen bằng
.
z2
3
Hướng dẫn giải


a) Viết z  x  yi  x, y  ¡

 thì

1

2
2
y


x

y

a

z2  a  i  

2x
2
2 xy  1
x  y2  a

Do đó, điểm M biểu diễn z phải thuộc hyperbol y 

1
. Vì với mỗi điểm  x, y  của hyperbol này, tìm
2x


được a  x 2  y 2 nên M vạch nên toàn bộ hai nhánh của hyperbol đó.

Trang 23


Vậy tập hợp các điểm biểu diễn căn bậc hai là hyperbol y 



z  2 z  2 z  2 zz  4  2 z  z

.

2
z2 z2 z2
z2

b) Ta có số phức

 





1
.
2x



khi và chỉ khi
3

có một acgumen bằng



zz  4  2 z  z  l 1  i 3 , l là số thực dương.
Viết z  x  yi  x, y  ¡

 thì:







 



z.z  4  2 z  z  x 2  y 2  4  4 yi nên zz  4  2 z  z  l 1  i 3 ,

( l  0 ).

 x2  y 2  4  4 yi  l  l 3i  l  0 
2
2


 x  y  4  l  l  0

 4 y   x 2  y 2  4  3, y  0

4 y  l 3



Mà: 4 y  x 2  y 2  4



3

2

2  16

 x  y
  3 0
3

2

Vậy M chạy trên cung tròn có tâm là điểm biểu diễn

2
4
i và có bán kính bằng

nằm ở phía trên trục
3
3

thực.
Bài toán 10.32: Chứng minh rằng:

w  z

a) Nếu z là một căn bậc hai của số phức w thì
b) Nếu z1 khác z2 : z1  z2 khi và chỉ khi

z1  z2
là số ảo.
z1  z2
Hướng dẫn giải

a) Nếu z là một căn bậc hai của w thì z 2  w
Nên z 2  z  w . Vậy: z 
2

b) Với điều kiện z1  z2 ,

z 
2

w

z1  z2
z  z2  z1  z2 

là số ảo  1


z1  z2
z1  z2  z1  z2 

  z1  z2  z1  z2    z1  z2  z1  z2   0





 2 z1 z1  z2 z2  0  z1  z2
Bài toán 10.33: Tìm số nguyên dương n:
Trang 24


a) z n là số thực, số ảo với số phức z  3  i
n

n 2
 3 i 
 5i 
b) Nhỏ nhất sao cho z1  
 là số thực và z2  
 là số ảo.
 2  3i 
 1  3i 

Hướng dẫn giải





a) Ta có: z  3  i  2  cos


6

 i sin



6




Áp dụng công thức Moivre thì z n  2n  cos

z n là số thực 

n
 k  n  6k , k  ¥ *
6

n
n 
 i sin


6
6 

Đăng ký mua file word trọn bộ

chuyên đề khối 10,11,12:
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”

Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
z n là số ảo 
b) Ta có:

n

  2k  1  n  3  2k  1 , k  ¥
6
2

3 i
3 1



 i  cos  i sin
2 2
6
6
1  3i
n


n
 3 i  


n
n
 i sin
nên z1  
   cos  i sin   cos
6
6
6
6
 1  3i  

z1 là số thực  sin

n
 0  n  6k , với k nguyên dương.
6

5i


 5i 

 1  i  2  cos  i sin  nên z2  
Ta có


2  3i
4
4
 2  3i 


 

 
  2  cos  i sin  
4
4 
 

z2 là số ảo  cos

n 2

 n  2
4

 2

n 2

n 2


 n  2   i sin  n  2  
 cos


4
4



 0  n  2  4l  2
Trang 25


×